Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ke hoach boi duong to chuyen mon nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH</b>
TỔ NGỮ VĂN


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập –Tự do – hạnh phúc</b>


<i>Mai Sơn, ngày 15 tháng 8 năm 2012</i>
<b>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG NĂM HỌC 2012-2013</b>


Căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng của trường THPT Chu Văn Thịnh - Mai Sơn
năm học 2012-2013,


Tổ Ngũ văn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năm học 2012-2013 của tổ như
sau:


<i><b>A.</b></i> <b>Mục đích, yêu cầu</b>


<i>1.</i> <i>Mục đích bồi dưỡng</i>


- Giúp cán bộ quản lí và giáo viên nắm vững đường lối quan điểm của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ trương của Ngành; nhằm
nâng cao nhận thức, tư tưởng chính trị, ý thức trách nhiệm của nhà giáo, cán
bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới của đất nước.


- Nắm vững yêu cầu về đổi mới quản lý giáo dục, đổi mới phương pháp dạy
học, kiểm tra đánh giá kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, vận dụng thành thạo
phương pháp dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy, phù hợp với đối tượng,
nâng cao hiệu quả công tác quản lý, dạy và học trong nhà trường.


- Nắm vững, áp dụng được các nội dung chất lượng theo chuẩn của từng
cấp học, ngành học.



- Nắm vững các yêu cầu về công tác tự đánh giá theo chuẩn chất lượng của
từng cấp học, ngành học.


- Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng trang thiết bị kỹ
thuật và các phần mềm kỹ thuật... vào quản lí nhà trường và tổ chức dạy học.


-Tạo điều kiện cho giáo viên được giao lưu trao đổi về chuyên môn, nghiệp
vụ và kinh nghiệm trong công tác quản lý theo yêu cầu đổi mới.


<i>2.</i> <i>Yêu cầu bồi dưỡng</i>


- Tăng cường kiến thức, kỹ năng, phương pháp sư phạm, nghiệp vụ
quản lý, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, ứng dụng vào thực tiễn của
đơn vị cho toàn bộ đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên, chuẩn bị
điều kiện triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học 2012 -2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá ở các bộ môn của các cấp
học, ngành học.


- Công tác bồi dưỡng thường xuyên: Tập trung vào những nội dung mà
các thành viên còn hạn chế như công tác tự đánh giá, sử dụng thiết bị dạy
học, các kỹ thuật dạy học tích cực, cách thức tổ chức dạy học có ứng dụng
cơng nghệ thơng tin, bồi dưỡng tiếng và chữ dân tộc, bồi dưỡng sử dụng tài
liệu địa phương, việc xây dựng ma trận đề, đặc biệt là cách ra đề kiểm tra
theo định hướng mới…


- Cách thức tổ chức bồi dưỡng: Bồi dưỡng tập trung kết hợp với sinh
hoạt tổ chuyên môn theo chuyên đề, hướng dẫn giáo viên tự bồi dưỡng, chú
trọng bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.


- Công tác bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin: Tập trung vào các
nội dung như khai thác thông tin trên mạng, soạn giáo án, trình chiếu, quản
lý phịng máy, phần mềm V.EMIS, PRMIS, phần mềm kế tốn…; cơng tác
quản lý và các hoạt động chuyên môn.


- Kết thúc các đợt bồi dưỡng tập trung hoặc mỗi chuyên đề, Ban tổ chức và
giảng viên tổ chức kiểm tra, xếp loại từng học viên; tổng hợp, thông báo kết quả
học tập của học viên về Sở Giáo dục - Đào tạo và để lưu hồ sơ, làm căn cứ để đánh
giá xếp loại cán bộ, công chức hàng năm.


- Trong năm học, tăng cường kiểm tra kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư
phạm, năng lực quản lý đối với giáo viên và cán bộ quản lý để kịp thời đuều chỉnh
kế hoạch bồi dưỡng.


<i><b>B.</b></i> <b>Nội dung và kế hoạch bồi dưỡng</b>
<b>I.</b> <b>Bồi dưỡng trong hè:</b>


<i>1.</i> <i>Nội dung bồi dưỡng về chính trị </i>


1.1. Học tập, nghiên cứu Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI,
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XIII; các chỉ thị, nghị quyết
của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh; các chương trình hành động,
kế hoạch của tỉnh, ngành; tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh, huyện,
thành phố; tình hình chính trị, thời sự trong nước và thế giới.


<i><b>(Theo kế hoạch của nhà trường)</b></i>


1.2. Tiếp tục học tập Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị
(<i>khố X</i>) về cuộc vận động <i>"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh</i>"
và Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị khố XI về tiếp tục đẩy


mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Chỉ thị
33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc chống tiêu cực
và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; cuộc vận động <i>"hai khơng</i>"; cuộc vận
động <i>"mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo</i>"; phong trào <i>“Xây</i>
<i>dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực</i>”… của Bộ Giáo dục - Đào tạo và
Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phát động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2.</i> <i> Bồi dưỡng chun mơn</i>


2.1. Bồi dưỡng cho các phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn (theo
thời gian của sở giáo dục).


2.2. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006; Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT
ngày 20/7/2010 của Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Điều lệ hội thi giáo viên
dạy giỏi các cấp học phổ thông và giáo dục thường xuyên; Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên trung học cơ sở, chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ
thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày
22/10/2009; Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 09/02/2010 của
Bộ Giáo dục - Đào tạo hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn;
Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số
29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009, Kế hoạch số 142/KH-BGDĐT ngày
02/4/2010 và Công văn số 1962/BGDĐT ngày 14/4/2010 của Bộ Giáo dục
-Đào tạo;


2.3. Định hướng và hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hè
và bồi dưỡng trong năm học với các nội dung:


- Tiếp tục tập trung bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm,


năng lực thực hành, hướng dẫn thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức các
hoạt động giáo dục, hướng dẫn dạy học theo góc, theo hợp đồng, dự án…


- Bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh và
dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của ngành học, bậc học.


- Tiếp tục triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tổ chức dạy
học, ra đề, kiểm tra đánh giá trong nhà trường theo các nội dung và tài liệu do Bộ
và Sở Giáo dục - Đào tạo cung cấp.


- Xây dựng ma trận đề cho các tiết kiểm tra từ một tiết trở lên cho toàn năm
học.


- Hướng dẫn chuẩn bị và sử dụng thiết bị dạy học, hướng dẫn làm thí
nghiệm, thực hành, làm đồ dùng dạy học.


- Hướng dẫn thực hiện chương trình, nội dung, phương pháp dạy học tự
chọn.


- Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực và
các nội dung triển khai phong trào thi đua <i>“xây dựng trường học thân thiện, học</i>
<i>sinh tích cực</i>”<i>.</i>


- Tự làm, bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học theo danh mục thiết bị dạy
học tối thiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tăng cường bồi dưỡng năng lực sử dụng ngoại ngữ, nghiệp vụ sư phạm
nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống
giáo dục quốc dân 2008 - 2020 (Đề án số 1400).



<i><b>(Theo kế hoạch của nhà trường)</b></i>


2.4. Mở lớp học tiếng Thái và lớp Tin học ứng dụng cho Cán bộ giáo viên trong
nhà trường để tăng cường hiệu quả trong công tác giáo dục của nhà trường.


<i><b>(Theo kế hoạch của nhà trường)</b></i>


<i><b>* Cuối đợt mỗi giáo viên phải viết thu hoạch, tự đánh giá xếp loại kết quả bồi</b></i>
<i><b>dưỡng. Nhà trường đánh giá, xếp loại, lưu hồ sơ cá nhân.</b></i>


<b>II.</b> <b>Kế hoạch bồi dưỡng trong năm học 2012-2013.</b>


Nhận thức rõ, việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc nâng cao chất lượng giáo dục. Việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm bổ sung,
khắc phục những điểm yếu, những thiếu sót cho từng giáo viên về nội dung chương
trình, phương pháp dạy học, kiến thức bộ mơn,... Vì vậy q trình bồi dưỡng cho
giáo viên phải được tiến hành trong suốt năm học và những năm tiếp theo. Hình
thức bồi dưỡng lấy việc tự học, tự bồi dưỡng của cá nhân là chủ yếu và là hình thức
quan trọng nhất, nó tạo cơ hội cho giáo viên vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các
phương pháp dạy học. Mỗi giáo viên phải chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
thường xuyên của cá nhân, dự trên kế hoạch bồi dưỡng của tổ chuyên môn và của
nhà trường đã xây dựng.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Giai đoạn I (Từ 16/8 đến hết tháng 10/2012):</b></i>


- Tổ chức trao đổi, nghiên cứu chương trình thực hành thiết kế bài giảng và
bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin tại tổ chuyên môn.


- Xây dựng ma trận đề cho các tiết kiểm tra từ một tiết trở lên cho toàn năm


học (dựa trên những thống nhất trong hè và điều chỉnh cho hợp lý và phù hợp).


- Giáo viên nghiên cứu để đăng ký và viết đề tài, sáng kiến kinh nghiệm,
đăng ký thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, từ đó thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu
của từng cá nhân. Qua đó phát hiện được những giáo viên có lịng say mê học tập,
ham hiểu biết, để có sự đầu tư lớn để nâng cao năng lực chuyên môn, nâng cao hiệu
quaqr giáo dục của nhà trường.


- Hàng tuần, các tổ chuyên môn tập trung vào việc thảo luận đổi mới phương
pháp dạy học, trao đổi về nội dung, cấu trúc của Sách giáo khoa, tổ chức soạn giảng
những bài khó; rà sốt, nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học và tiến hành làm đồ
dùng dạy học,...


- Các giáo viên thực hành sử dụng tiếng Thái và ứng dụng cơng nghệ thơng
tin trong q trình giáo dục.


<i><b>2.</b></i> <i><b> Giai đoạn II (Từ tháng 10/2012 đến 15/01/2013):</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những biện pháp khắc phục, nhằm đảm bảo giảng dạy có hiệu quả hơn trong học kỳ
II.


- Tổ chức đánh giá, góp ý và kiểm tra tiến độ làm đề tài, sáng kiến kinh
nghiệm của các cá nhân. Kiểm tra việc áp dụng thực tế của đề tài và kết quả bước
đầu của đề tài, từ đó góp ý cho chủ đề tài để điều chỉnh cho phù hợp.


- Các giáo viên thực hành sử dụng tiếng Thái và ứng dụng cơng nghệ thơng
tin trong q trình giáo dục.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giai đoạn III (Từ 20/01/2013 đến 15/5/2013):</b></i>



- Các giáo viên thực hành sử dụng tiếng Thái và ứng dụng công nghệ thông
tin trong q trình giáo dục.


- Các tổ chun mơn tiến hành dự giờ, rút kinh nghiệm giờ dạy của các thành
viên trong tổ, tiến hành kiểm tra hồ sơ sổ sách.


- Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường. Chấm, đánh giá, xếp loại hồ
sơ và đề tài, sáng kiến kinh nghiệm.


- Cuối giai đoạn, tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại cho từng thành viên
trong tổ nộp kết quả cho Ban giám hiệu để lưu hồ sơ giáo viên; Rút kinh nghiệm
cho năm học sau.


<b>C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.</b>


- Cuối mỗi giai đoạn, có đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm để tiếp tục triển
khai giai đoạn sau tốt hơn. Cuối năm học tổ chức đánh giá, xếp loại kết quả bồi
dưỡng cho từng giáo viên.


- Tổ trưởng chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch cụ thể theo kế hoạch này,
chỉ đạo các thành viên thực hiện tốt kế hoạch đề ra; Chuẩn bị mọi điều kiện để thực
hiện tốt công tác bồi dưỡng. Tổ chức triển khai kế hoạch, giám sát việc thực hiện
của các thành viên trong tổ. Cuối mỗi giai đoạn, tổ trưởng báo cáo với chuyên môn
về kết quả thực hiện của tổ và những khó khăn, vướng mắc đồng thời đề xuất
những giải pháp, biện pháp khắc phục trong giai đoạn tiếp theo.


- Mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng của mình theo kế hoạch của
tổ chuyên môn. Cuối năm học, mỗi cá nhân viết thu hoạch và tự đánh giá, xếp loại
công tác tự bồi dưỡng của mình gửi tổ chun mơn, tổ trưởng họp tổ rút kinh
nghiệm, xếp loại, tổng hợp, báo cáo gửi nhà trường.



<b>DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b> <b><sub>TỔ TRƯỞNG</sub></b>


</div>

<!--links-->

×