Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Kiem tra HKII mon toan 7 tham khao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Chủ đề 1. Thống kê (7 tiết) Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. 2. Cộng, trừ đơn thức, đa thức (16 tiết) Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. Dấu Hiệu điều tra, (Câu 3a – BT) 1 0,5 đ (33.3%) Biết khái niệm hai đơn thức đồng dạng.. 1 1 đ (33.3%). 3. Nghiệm của đa thức một biến (5 tiết) Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. 4. Tam giác vuông, cân (12 tiết). Nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau (Câu 4a – BT). Thông hiểu. Cấp độ thấp. Biết lập bảng tần số, (câu 3b – BT) 1 1 đ (66.7%) Biết làm các phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng (câu 1-LT) 1 1đ (33.3%). Cấp độ cao. Cộng. 2 1,5 điểm = 15 % Biết làm các phép cộng, trừ các đa thức (Câu 1 – BT) 1 1đ (33.4%). 3 3 điểm = 30%. Biết tính giá trị của biểu Dựa vào nghiệm của đa thức. thức một biến biết kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không (Câu 2 – BT) 2 2 1.5 đ (100%) 1,5 điểm = 15% Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau (câu 4c – BT).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm. Tỉ lệ %. 1 1 đ (50%). 1 1 đ (50%). 5. Các đường đồng qui Biết tính chất ba đường trong tam gíac trung trực của tam giác (Câu 2 – LT) (23 tiết) Nhận biết đường thẳng là đường trung trực của tam giác dựa vào tính chất. (Câu 4b – BT) Số câu 2 Số điểm Tỉ lệ % 2 đ (100%) Tổng số câu Tổng số điểm TL %. 5 4.5đ 45%. 3 2.0 đ 20%. 4 3.5 đ 35%. 2 2 điểm = 20%. 2 2 điểm = 20 % 12 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ:. I.Lí Thuyết (3 điểm) Câu 1 (2 đ): Muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Áp dụng tính: 2xy – 3xy + 4xy Câu 2 (1 đ): Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác? II.Bài tập (7 điểm) Câu 1 (1 đ): Cho hai đa thức: M = 2xy + 2x2 + 1; N = 2x2 – 1 . Tính M+N Câu 2 (1.5 đ): Cho đa thức P(x) = 2x3 – 3x2 + 1 a) Tính giá trị của P tại x = 2 b) Kiểm tra xem x = 1 có là nghiệm của P(x) không? Câu 3 (1.5đ): Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài toán (tính theo phút) của 30 HS và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 9 a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Lập bảng “tần số”? Câu 4 (3 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. a) Hãy Chỉ ra một cặp tam giác bằng nhau từ hình vẽ ? b) BE là đường trung trực của AH. Vì sao? c) Chứng minh EK = EC. ĐÁP ÁN Nội dung Lý thuyết Câu 1:Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Áp dụng: 2xy – 3xy + 4xy = (2 – 3 + 4) xy = 3xy Câu 2:Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh. II.Bài tập Câu 1. M+N = 2xy + 4x2. Điểm 3,0 1,0 1,0 1,0 7,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2.. a) P(2) = 5 b) P(1) = 0 Vậy x=1 là nghiệm của P(x). Câu 3.a) Dấu hiệu: Thời gian làm bài toán (tính theo phút ) của 30 học sinh b) Lập bảng tần số Giá trị 5 7 8 9 10 14 Tần số 4 3 8 9 4 2 N=30 Câu 4.a) Δ ABE=Δ HBE b) Từ câu a) suy ra AB = HB và AE = HE. Theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, ta có BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) Do AE = HE (theo câu b) góc AEK bằng góc HEC (hai góc đối đỉnh) nên Δ AEK=ΔHEC ; Suy ra EK=EC B. H A. C E. K. 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×