Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.3 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tiết 19 + 20 Ngôi nhà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức. - Hiểu các từ ngữ : thơm phức. - Trả lời được câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ. 2. Kĩ năng: - Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Ôn các tiếng có vần: iêu, yêu: - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêu , yêu. - Nói được tụ nhiên về ngôi nhà em mơ ước. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát , báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc: Mưu chú Sẻ và nêu - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? + Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về Sẻ trong bài - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - HS quan sát , nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng chậm rãi, tha - HS nghe, xác định khổ thơ, dòng thơ (3 thiết, tình cảm .) khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 4 b. Luyện đọc: chữ) * Luyện đọc tiếng, từ: - GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc Tổ 1: Tìm tiếng có âm: x, l (1, 2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tiếng, từ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: + Thơm phức: là mùi thơm rất mạnh, hấp dẫn. * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 3 khổ thơ: mỗi lần cách dòng là 1 khổ 3.3. Ôn các vần iêu, yêu a, Đọc những dòng thơ trong bài có tiếng yêu. - GV tổ chức HS thi b, Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu c, Nói câu chứa tiếng có vần iêu: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu. - GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: iêu - GV tính điểm thi đua. - GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu Tiết 2 - Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm 3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc: + Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ: - Nhìn thấy gì ? - Nghe thấy gì ? - Ngửi thấy gì ? + Đọc những câu thơ nói về tình cảm yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Tổ 2: Tìm tiếng có vần: ưc (3) - HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 dòng lần lượt đến hết bài. - HS tiếp nối mỗi em đọc 1 dòng. - HS tiếp nối 2 em đọc một khổ thơ. - HS tiếp nối đọc mỗi em một khổ thơ. - 4 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - HS thi đua đọc nhanh những dòng thơ tiếng trong bài có tiếng yêu: Em yêu nhà em, Em yêu tiếng chim, Em yêu ngôi nhà, Như yêu đất nước - HS thi đua tìm theo tổ - HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu: Bé được phiếu bé ngoan. - HS thi nói câu theo nhóm. Bạn Lan thiếu Vở bài tập. Chiều nay lớp em đi lao động. - 4 HS đọc - Lớp đọc đồng thanh - HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Lớp đọc đồng thanh - 2 HS đọc bài trả lời: + Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm. - Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. - Mùi dạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc diễn cảm b, Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng - Gọi HS thi đọc thuộc lòng trước lớp c. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK .. - GV hướng dẫn HS nói mẫu - GV cùng cả lớp nhận xét 4. Củng cố: - GV gọi HS đọc toàn bài - GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt. 5.Dặn dò: - Về đọc bài, xem trước bài: Quà của bố.. Bốn mùa chim ca. - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - HS chọn khổ thơ em thích để học thuộc lòng - 3 HS đọc - HS quan sát tranh minh họa các ngôi nhà: 1 Ngôi nhà trên núi cao, 1 Biệt thự hiện đại có vườn cây; 1 căn hộ tập thể; 1 ngôi nhà gần bến sông, 1 chiếc thuyền trôi trên sông là “ nhà ” của những người đánh cá. - 1 HS khá nói mẫu trước lớp - Nhiều HS nói về mơ ước của mình trong tương lai. - HS đọc toàn bài - HS nghe, nhận nhiệm vụ.. Toán Tiết 107 Giải toán có lời văn ( tiếp theo ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Tìm hiểu bài toán: ( Bài toán đã cho biết những gì ?, Bài toánđòi hỏi phải tìm gì ? ) - Giải bài toán. (Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi. Trình bày bài giải: nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số ) 2. Kĩ năng: - Giúp HS củng cố Kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn: 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình vẽ trong SGK. HS: - VBT, Bảng con. III. Hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS làm bảng con. Hoạt động của trò - Viết số lớn nhất có hai chữ số: 99. Viết số bé nhất có hai chữ số: 10 - 2 HS lên bảng. - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: - 3 HS đọc bài - Cho HS quan sát và đọc bài toán hỏi: - Bài toán cho biết: Nhà An có 9 con gà. + Bài toán đã cho biết những gì? Mẹ đem bán 3 con gà. - Hỏi nhà An còn lại mấy con gà ? + Bài toán hỏi gì ? - HS nêu tóm tắt Tóm tắt: - GV ghi bảng tóm tắt Có : 9 con gà Bán : 3 con gà Còn lại: ... con gà ? Bài giải: - Hướng dẫn HS giải bài toán: Số con gà nhà An còn lại là: 9 – 3 = 6( con gà) Đáp số: 3 con gà 2.2: Luyện tập: Bài 1( 148) - GV gọi HS đọc bài toán, hướng dẫn HS Tóm tắt: tìm hiểu ,viết số vào tóm tắt, cho HS làm Có : 8 con chim bài vào SGK, 1HS làm bài trên bảng lớp Bay đi : 2 con chim - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài Còn lại: ... con chim ? Bài giải: Số chim còn lại là: 8 – 2 = 6 ( con ) Đáp số: 6 con chim - GV gọi HS đọc bài toán, viết số vào tóm Bài 2(149) tắt, hướng dẫn HS viết câu lời giải, làm bài Tóm tắt: vào SGK, 1HS lên bảng, cả lớp nhận xét Có : 8 quả bóng chữa bài. Đã thả : 3 quả bóng Còn lại:…quả bóng ? Bài giải: Số qua bóng An còn lại là: 8 – 3 = 5 ( quả ) Đáp số : 5 quả bóng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV đọc bài toán, hướng dẫn HS tìm hiểu Bài 3( 149) nêu tóm tắt bài toán, làm bài vào vở, 1 HS Tóm tắt: lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài Đàn vịt có : 8 con Dưới ao: 5 con Trên bờ: … con ? Bài giải: Số con vịt trên bờ là: 8 – 5 = 3 ( con ) Đáp số: 3 con vịt 3.Củng cố: - GV hệ thống bài, nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt . 4. Dặn dò: - Học sinh về nhà làm các bài tập trong vở Bài tập toán. - Chuẩn bị bài: Luyện tập Đạo đức Tiết 28 Chào hỏi và tạm biệt( Tiết 1) . I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu: Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Cách chào hỏi, tạm biệt. - Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. 2. Kĩ năng: - Biết quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. - Tôn trọng, lễ độ với mọi người. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng. 3. Thái độ: GD học sinh biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh SGK; các tinh huống HS: - Vở bài tập Đạo đức 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: + Cần nói lời cảm ơn, xin lỗi khi nào ? - 4 HS trả lời + Biết cảm ơn, xin lỗi thể hiện điều gì ? 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Vòng tròn giới thiệu tên ”( bài tập 4 ) - GV yêu cầu: - GV đứng ở tâm vòng tròn nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi: + Hai người bạn gặp nhau. + HS gặp thầy giáo , cô giáo, ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố, mẹ bạn. + Hai người bạn gặp nhau ở công viên. Hoạt động 2: Thảo luận: GV nêu câu hỏi + Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau ? - Em cảm thấy thế nào khi: + Được người khác chào hỏi ? + Em chào họ và được đáp lại ? + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? * Kết luận: - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3 . Củng cố - GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Hằng ngày thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.. - HS Đứng thành hai vòng tròn đồng tâm Quay mặt vào nhau thành đôi một. - HS lắng nghe, thực hiện đóng vai theo yêu cầu. - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi bổ sung. - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ. Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Chính tả Tiết 7 Ngôi nhà I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 2.Kĩ năng: - Điền đúng vần: iêu hoặc yêu, chữ c hay k vào chỗ trống ? - Nhớ quy tắc chính tả: k + i, ê, e..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3. Thái độ: Rèn cho HS thói quen tự luyện chữ viết thường xuyên. B.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ. HS: - Bảng con, VBT. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát, báo cáo sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Lớp viết bảng con chữ cần điền. GV cho 2 HS làm bài tập. Bài tập 2: Điền vần ăm hoặc ăp ? Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết từ tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp. Bài tập 3: Điền chữ c hoặc k ? hát đồng ca chơi kéo co - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. 3.2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài chép. + Tìm tiếng dễ viết sai - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng con. - Cho HS chép bài vào vở - GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô chữ đầu câu của khổ thơ. Nhắc HS chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viếtđánh vần lại tiếng đó. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. - GV chấm 6 bài, mang số còn lại về nhà chấm. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:. - HS lắng nghe - 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ 3. - HS tìm: mộc mạc, đất nước,… - HS viết bảng con - HS tập chép vào vở.. - HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.. - HS đọc yêu cầu của bài tập..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và làm bài - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. Bài tập 2: Điền vần iêu hoặc yêu ? Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. Bài tập 3: Điền chữ c hoặc k ? Ông trồng cây cảnh. Bà kể chuyện. Chị xâu kim. Ghi nhớ: k + i, ê, e. - GV hướng dẫn HS nhớ quy tắc chính tả: 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp. 5. Dặn dò: - Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT. Toán Tiết 108 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 20 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài toán có lời văn. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết bài 4, phiếu bài tập 3. HS: - VBT, bảng con. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài làm ở nhà - HS mở vở bài tập - 1 HS lên bảng làm bài 3(149) 2.Bài mới : 2.1: Giới thiệu bài 2.2: Luyện tập - GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, làm bài vào nháp, 1 HS lên bảng Bài 1(150):.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tóm tắt: Có : 15 búp bê Bán : 2 búp bê Còn lại: ... búp bê ? Bài giải: Số búp bê cửa hàng còn lại là: 15 – 2 = 13 ( búp bê ) Đáp số : 13 búp bê - GV gọi HS đọc, nêu tóm tắt, giải bài vào Bài 2(150) vở, 1 HS lên bảng Tóm tắt: Có : 12 máy bay Bay đi : 2 máy bay Còn lại: ... máy bay ? Bài giải: Số máy bay còn lại là : 12 – 2 = 10 ( máy bay ) Đáp số : 10 máy bay - Gọi HS đọc yêu cầu, hướng dẫn HS làm Bài 3(150) Điền số thích hợp vào ô trống: bài, cho HS làm bài vào SGK, 3 HS làm bài trên phiếu –2 –3 17 15 12 18. – 4. 14. +1. 15. 14. +2. 16. – 5. 11. -Gọi HS đọc tóm tắt và nêu thành bài toán, Bài 4(150) làm bài giải vào vở * Giải bài toán theo tóm tắt sau: - GV thu vở chấm Có : 8 hình tam giác Tô màu : 4 hình tam giác Không tô màu : … hình tam giác ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài giải : Số hình tam giác không tô màu là : 8 – 4 = 4 ( hình ) Đáp số : 4 hình tam giác 3. Củng cố - 1 HS nêu lại bài học - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học 4.Dặn dò - Về nhà làm bài trong vở bài tập, chuyển - Nghe và thực hiện bị bài sau: Luyện tập Tập viết Tiết 26 Tô chữ hoa: H, I; K I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS tô được chữ hoa: H, I, K. 2. Kĩ năng: - HS viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến. - Viết theo chữ thường, cỡ vừa đều nét, viết đúng khoảng cách. 3. Thái độ: GD học sinh thói quen luyện viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mẫu - HS: bảng con, phấn, vở tập viết. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọccho HS viết từ: cham học, ngát - HS viết bảng con hương. - GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : GV gắn bảng phụ, nêu - HS lắng nghe nhiệm vụ của giờ học. 2.2: Hướng dẫn tô chữ hoa: - GV gắn bảng chữ hoa H, I, K - HS xem mẫu chữ và nhận xét về : độ cao, - GV nhận xét về số lượng và kiếu nét, nêu độ rộng, các nét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> quy trình viết và tô lại chữ. - HS viết bảng con. - GV theo dõi nhận xét. 2.3: Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc - HS đọc các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: viết đẹp, duyêt binh, hiếu thảo, yêu mến. - Cả lớp đọc đồng thanh. - GV theo dõi nhận xét - HS lắng nghe. 2.4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết: - GV hướng dẫn viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - GV nhắc tư thế ngồi, để vở, cầm bút viết. - GV theo dõi, uốn nắn cho HS yếu viết. - Thu vở và chấm 6 bài. 3. Củng cố : - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp, tiến bộ chữ viết. 4. Dặn dò: - Về nhà viết lại bài. Thể dục Tiết 28 Bài thể dục – trò chơi I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra bài thể dục. Yêu cầu thuộc và thực hiện được động tác tương đối chiính xác. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện các động tác thể dục phát triển chung. 3. Thái độ: GD học sinh tích cực tập luyện thể dục hằng ngày. II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 5 dấu nhân, dấu nọ cách dấu kia 1m. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, tổ chức và - Đứng vỗ tay hát phương pháp kiểm tra. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên sân trường. - Đi thường theo vòng và hít thở sâu. * Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV cho HS ôn bài thể dục.. * Ôn bài thể dục: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. * Trò chơi: “ Diệt con vật có hại “. II. Phần cơ bản: * Nội dung kiểm tra: Bài thể dục phát triển chung. * Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra 5 HS một đợt - GV gọi tên HS vào kiểm tra. - GV nêu động tác và hô “ Chuẩn bị ... bắt đầu ” * Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện của từng HS: HS thực hiện được ở mức cơ bản đúng 4/7 động tác được coi là đạt yêu cầu; HS không thực hiện được ở mức đó, GV hướng dẫn các em luyện tập để kiểm tra lại. * Tâng cầu: - GV cho HS dàn hàng, cho HS tập cá nhân, theo tổ. III. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và công bố kết quả kiểm tra - Giao bài tập về nhà: Ôn lại bài thể dục vào buổi sáng.. - HS đến lượt vào vị trí đã chuẩn bị. - HS thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp.. - HS thực hiện tâng cầu cá nhân - HS tâng cầu theo tổ. - Đi thường theo hàng dọc và hát. * Tập động tác điều hòa của bài thể dục: 2 x 8 nhịp. - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ.. Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 Tập đọc. Quà của bố I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Hiểu các từ ngữ : về phép, vững vàng. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa. Bố rất yêu em. 2. Kĩ năng: - Biết hỏi – đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Đạt tốc độ đọc tối thiểu 30 tiếng / phút. - Ôn các tiếng có vần: oan, oat: - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên . - Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát , báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc: Ngôi nhà và nêu câu - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi hỏi: + Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nghe thấy gì, nhìn thấy, ngửi thấy gì ? + Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - HS quan sát , nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng đọc chậm rãi - HS nghe, xác định số khổ thơ (3 khổ thơ) tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ 2.) b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: - GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc Tổ 1: Tìm tiếng có âm: l, (1) tiếng, từ. Tổ 2: Tìm tiếng có vần: ep, ưng (1, 4) - HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh. - GV kết hợp giải nghĩa từ: + Vững vàng: chắc chắn . * Luyện đọc câu: - HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 dòng thơ. - GV chỉ bảng cho HS đọc. - HS tiếp nối mỗi em đọc 1 dòng. * Luyện đọc đoạn, bài: - HS tiếp nối 2 em đọc một khổ thơ. - GV chia đoạn: 3 khổ thơ: mỗi lần xuống - HS tiếp nối đọc mỗi em một khổ thơ. dòng là 1 khổ - 4 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.3. Ôn các vần oan, oat: a, Tìm tiếng trong bài có vần oan. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần oan. - Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó. b, Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu. - GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: oan, oat - GV tính điểm thi đua.. - HS đọc và so sánh vần ôn. - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: oan: ngoan - HS đọc, phân tích các tiếng có vần: oan. - HS đọc và so sánh vần ôn.. - 2 HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu: Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động. - HS thi nói câu theo nhóm. + oan: Bạn Hoàn chăm học. , ... + oat: Bạn Ánh đọc lưu loát. , ... - 4 HS đọc GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc - Lớp đọc đồng thanh đảo trật tự câu Tiết 2 - Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài - HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm cả lớp. - Lớp đọc đồng thanh 3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc: - 1 HS đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm trả lời: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở ở đảo xa. GV: Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa đất - 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 cả lớp đọc thầm trả liền lời: + Bố gửi cho bạn những quà gì ? Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn - GV đọc mẫu - 3 HS thi đọc diễn cảm. b, Luyện đọc học thuộc lòng: - GV hướng dẫn - HS luyện đọc học thuộc lòng - 3 HS đọc thuộc lòng c, Luyện nói trả lời câu hỏi theo tranh: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK hỏi - 2 HS hỏi đáp theo mẫu SGK. đáp treo mẫu. M: - Bố bạn làm nghề gì ? - GV theo dõi các nhóm làm việc - Bố mình là bác sĩ - HS hỏi đáp trong nhóm. - GV cùng cả lớp nhận xét - Đại diện 3 nhóm nói trước lớp 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GV gọi HS đọc toàn bài - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về đọc thuộc lòng bài, xem trước bài: Vì bây giờ mẹ mới về.. - HS đọc toàn bài - HS nghe, nhận nhiệm vụ.. Toán Tiết 109 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giải được các bài Toán có lời văn theo các bài SGK. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tự giải toán có lời văn. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết bài 3. HS: - Bảng con, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài làm ở nhà. - HS mở vở bài tập - GV cùng cả lớp nhận xét ghi điểm - 3 HS lên bảng làm bài 3(150) 2.Bài mới : 2.1: Giới thiệu bài 2.2: Luyện tập - GV gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, làm Bài 1(151): bài vào nháp, 1 HS lên bảng Tóm tắt: Có : 14 cái thuyền cho : 4 cái thuyền Còn lại: ... cái thuyền ? Bài giải: Số cái thuyền Lan còn lại là: 14 – 4 = 10 ( cái thuyền ) Đáp số : 10 cái thuyền - GV gọi HS đọc, nêu tóm tắt, giải bài vào Bài 2(151) nháp, 1 HS lên bảng Tóm tắt:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Có : 9 bạn Nữ : 5 bạn Nam: ... bạn ?. - Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, GV gắn bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. -Gọi HS đọc tóm tắt và nêu thành bài toán, làm bài giải vào vở - GV thu vở chấm. Bài giải: Số bạn nam tổ em có là : 9 – 5 = 4 ( bạn ) Đáp số : 4 bạn nam Bài 3(151): Bài giải: Sợi dây còn lại dài là: 13 – 2 = 11 ( cm ) Đáp số: 11cm Bài 4(150) Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có : 15 hình tròn Tô màu : 4 hình tròn Không tô màu : … hình tròn ? Bài giải : Số hình tròn không tô màu là : 15 – 4 = 11 ( hình ) Đáp số: 11 hình tròn. 3. Củng cố: - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học 4.Dặn dò: - Về nhà làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị - HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ bài sau: Luyện tập chung. Tự nhiên và Xã hội Tiết 28:. Con muỗi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Nói về nơi sống của con muỗi. 2. Kĩ năng: - Biết một số tác hại của con muỗi. - Một số cách diệt trừ muỗi. 3. Thái độ: - HS có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt . II. Đồ dùng dạy học: GV: - Kênh hình bài 28 SGK. HS: - VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò (Cây Hoa) + Kể tên các bộ phận bên ngoài của con mèo ? - 2 HS trả lời câu hỏi + Nêu ích ợi của việc nuôi mèo ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài : Trò chơi - GV cho cả lớp đứng lên và hô: “ Muỗi bay muỗi bay ” - HS hô: “ Vo ve, vo ve ” - GV hô: “Muỗi đậu vào má em. Đập cho nó một cái ”( nhẹ thôi ) - HS thực hiện * Hoạt động 1: Quan sát con muỗi - HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con muỗi biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Hướng dẫn HS mở bài 28 SGK câu hỏi : - HS quan sát tranh theo cặp và trả lời + Con muỗi to hay nhỏ ? câu hỏi trong SGK + Khi đập muỗi, em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm ? + Hãy chỉ vào đầu thân, chân, cánh của con muỗi ? + Quan sát kĩ đầu con muỗi và chỉ vòi của con muỗi ? + Con muỗi dùng vòi để làm gì ? - Đại diện các nhóm trình bày + Con muỗi di chuyển như thế nào ? - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm. - HS theo dõi, lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Kết luận: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi để hút máu người và động vật để sống. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: + Muỗi sống ở đâu ? + Vào lúc nào em thấy muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất ? + Bị muỗi đốt có hại gì ? + Kể tên một số bệnh do muỗi truyền mà em biết ? + Có những cách diệt muỗi nào ? + Em cần làm gì để không bị muỗi đốt ? * Kết luận: Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ. Có nhiều cách trừ muỗi như : dùng thuốc trừ muỗi, hương diệt muỗi, giữ nhà cửa sạch sẽ, thông thoáng và có ánh sáng chiếu khô, khơi thông cống rãnh, đậy kín bể chum dựng nướckhoong cho muỗi đẻ trứng. Nhiều nơi còn thả cá con vào bể hoặc chum để nước để nó ăn bọ gậy. 3. Củng cố : - GV hệ thống bài, nhận xét, tuyên dương HS học tích cực. 4. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm tranh ảnh thực vật động vật.. + HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS biết nơi sống của con muỗi và tập tính của con muỗi; nêu một số tác hại của muỗi, cách diệt trừ và cách phòng chống muỗi đốt.. - Đại diện nhóm tình bày. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Cho 1 HS đọc lại nội dung bài học. - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ. Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Chính tả.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 8 Quà của bố I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 bài Quà của bố. Tốc độ viết: tối thiểu 2 chữ/phút. 2. Kĩ năng: - Điền đúng vần: im hay iêm, chữ s hay x vào chỗ trống ? 3. Thái độ: Rèn thói quen luyện viết chữ đẹp cho HS. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ. HS: - Bảng con, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của trò thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát , báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: GV cho 2 HS làm bài tập. - Lớp viết bảng con chữ cần điền. Bài tập 2: Điền vần ăm hoặc ăp ? Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết từ tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp. Bài tập 3: Điền chữ c hoặc k ? hát đồng ca chơi kéo co - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: GV nói mục đích yêu cầu của bài học. - HS lắng nghe 3.2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV gắn bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài - 2 - 3 HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ chép. thơ 2 + Tìm tiếng dễ viết sai - HS tìm: gửi, nghìn, thương , chúc,… - Yêu cầu HS phân tích tiếng khó, viết bảng - HS viết bảng con con. - HS tập chép vào vở. - Cho HS chép bài vào vở - GV quan sát uốn nắn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, Lưu ý: nhắc HS cách viết tên bài giữa trang vở, viết lùi vào 2 ô chữ đầu câu của khổ thơ. Nhắc HS chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - GV yêu cầu HS đổi vở để chữa bài. - HS cầm bút chì trên tay chuẩn bị chữa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. GV dừng lại ở những chữ khó viếtđánh vần lại tiếng đó. Hd các em gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến. - GV chấm 6 bài, mang số còn lại về nhà chấm. 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và làm bài - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu, cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. 3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học khen những HS chép bài chính tả đúng, đẹp. 4.Dặn dò: - Về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch, đẹp, làm BT.. bài. HS đổi vở, chữa lỗi cho nhau.. Bài tập 2: Điền s hay s ? xe lu dòng sông Bài tập 3: Điền vần im hay iêm ? trái tim kim tiêm. - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ. Toán Tiết 110 Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp các em làm các bài tập SGK; lập các đề toán rồi tự giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ nănglập đề toán rồi tự giải bài toán và viết bài giải. 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài làm ở nhà - HS mở vở bài tập 2.Bài mới : - 1 HS lên bảng làm bài 3(151) 2.1: Giới thiệu bài: 2.2: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV gắn bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu, Bài 1(152): Nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ cho HS nêu bài toán, làm bài vào nháp, 1 chấm để có bài toán, rồi giải bài toán đó. HS lên bảng a, Bài toán: Trong bến có 5 ô tô có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi trong bến có tất cả mấy ô tô ? Tóm tắt: Có : 5 ô tô Thêm : 2 bô tô Tất cả : ... ô tô? Bài giải Số ô tô trong bến có tất cả là: 5 + 3 = 8 ( ô tô ) Đáp số : 8 ô tô - GV quan sát tranh trong SGK, gọi HS Bài 2(152)Nhìn tranh vẽ nêu tóm tát bài đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt, giải bài vào toán, rồi giải bài toán đó: vở, 1 HS lên bảng Tóm tắt: Có : 8 con thỏ Đi : 3 con thỏ Còn lại: ... con thỏ ? Bài giải: Số con thỏ còn lại là : 8 – 3 = 5 ( con thỏ ) Đáp số : 5 con thỏ 3. Củng cố: - GV hệ thống bài, nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà làm bài trong vở bài tập, chuẩn bị bài: Phép cộng trong phạm vi 100. Kể chuyện: Tiết 4. Bông hoa cúc trắng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. 2. Kĩ năng: - HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theotranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. GV kể chuyện Bông hoa cúc trắng: - GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm. + Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. - HS nghe và theo dõi + Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa giúp HS nhớ câu chuyện. Chú ý: Lời người dẫn chuyện: chậm rãi, cảm động: Lời người mẹ: mệt mỏi, yếu ớt . Lời cụ già: ôn tồn. Lời cô bé: ngoan ngoãn, lễ phép. 2.3. Hướng dẫn HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh. HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu Tranh 1: hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: - Tranh 1 vẽ cảnh gì ? - Trong một túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “ Con mời - Câu hỏi dưới tranh là gì ? thầy thước về đây ” - Gọi 2 HS kể lại bức tranh 1 + Người mẹ ốm nói gì với con - GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để - Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1 nhận xét. Tranh 2: Cụ già nói gì với cô bé ? Tranh 3: Cô bé làm gì khi hái được bông hoa ? - HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4 dựa Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? theo câu hỏi gợi ý. 2.4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện. - GV tổ chức cho các nhóm HS thi kể lại toàn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> câu chuyện. - Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện. - Những lần sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS. 2.5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa truyện: - GV hỏi cả lớp: + Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ? 3. Củng cố: - GV tổng kết, nhận xét. 4.Dặn dò: - HS về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài mới.. - Mỗi nhóm 3 em đóng các vai: Mẹ, cô bé, cụ già, người dẫn chuyện.. Câu chuyện khuyên: Là con phải biết vâng lời, yêu thương chăm sóc cha me, Khi cha mẹ ốm đau.. Thủ công Tiết 28 Cắt dán hình tam I.Mục tiêu: - Học sinh kẻ được hình tam giác. - Học sinh cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. II. Đồ dùng dạy học: - GV Bài mẫu hình tam giác dán trên giấy. - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công III.Hoạt động dạy học:. giác. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét. - Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Giáo viên gắn bảng hình mẫu - Học sinh quan sát hình tam giác mẫu - Giới thiệu, ghi đầu bài và trả lời câu hỏi. + Hình tam giác có mấy cạnh ? Giáo viên kết luận : Hình tam giác có 3 cạnh, + Hình tam giác có 3 cạnh. 1 cạnh là 8 ô dài bằng nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành: a) Cách kẻ hình tam giác: - Giáo viên ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gợi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ý cách kẻ: Từ nhận xét trên, hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của hình chữ nhật có độ dài 8 ô, sau đó điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác. - Đẻ tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu, chúng ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác đơn giản. b) Cắt và dán hình tam giác: - Cắt dời hình chữ nhật, sau đó cắt theo đường kẻ được hình tam giác. - Dán hình tam giác thành sản phẩm. - Cho học sinh thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 3. Củng cố: - GV nhận xét tinh thần,thái độ của học sinh. 4.Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.. - Học sinh nghe và ghi nhớ .. - Học sinh thực hành kẻ và cắt hình tam giác trên giấy ô li.. - HS nhận nhiệm vụ.. Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tập vẽ Tiết 28: Vẽ tiếp mầu vào hình vuông. I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đờng diềm có TT - Nắm đợc cách tô mầu vào hình vuông, đờng diềm 2- Kỹ năng: - Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đờng diềm - Biết chọn và vẽ mầu phù hợp 3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp về màu vẽ. II- Đồ dùng dạy học: GV: Một số bài trang trí hình vuông và TT đờng diềm của HS trước một số đồ vật có trang trí đờng diềm. HS: Vở tập vẽ 1, màu vẽ. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1- Kiểm tra bài cũ: (KT sự chuẩn bị của HS) 2.Bài mới: 2.1- Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đờng diềm. - Cho HS xem mẫu. H: Em có nhận xét gì về mầu sắc và cách tô mầu trong hình ?. - HS quan sát và NX - Mầu sắc hài hoà, mảng chính tô đậm hơn, hoạ tiết phụ tô nhạt hơn - Các hình giống nhau thì tô cùng màu. - Vẽ tiếp và tô màu vào H2, 3. Nói: Ta có thể trang trí hình vuông và đờng diềm theo nhiều cách khác nhau. 2.2- Hướng dẫn HS cách làm bài: H: Nêu Y/c thực hành ? Gợi ý : - Nhìn hình đã có để vẽ tiếp chỗ cần thiết, những hoạ tiết giống nhau phải vẽ = nhau. - Tìm mầu và vẽ mầu theo ý thích. - Các hình giống nhau vẽ cùng mầu - Mầu nền khác với mầu các hình Ghỉ giữa tiết. 2.3- Thực hành: - GV HD và giao việc - GV theo dõi, uốn nắn và giúp đỡ những Hs yếu. 3- Củng cố : - Cho HS nhận xét về các vẽ mầu và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý mình. 4. dặn dò: - Làm BT3 ở nhà - Chuẩn bị bài tiết 29. - HS theo dõi Lớp trởng đk' - HS vẽ tiếp hình và tô màu theo ý thích.. - HS quan sát và nhận xét. - HS nghe và ghi nhớ. Tập đọc. Tiết 23 + 24. Vì bây giờ mẹ mới về.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những chỗ có dấu phẩy, dấu chấm, biết đọc câu có dấu chấm hỏi ( cao giọng, vẻ ngạc nhiên ) . - Hiểu các từ ngữ : hoảng hốt. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc. - Biết hỏi – đáp tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói. 2. Kĩ năng: - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên . - Đạt tốc độ đọc tối thiểu 30 tiếng / phút. - Ôn các tiếng có vần: ưt, ưc: 3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát , báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đọc: Quà của bố và nêu - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu ? + Bố gửi cho bạn những quà gì ? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát tranh. - HS quan sát , nhận xét. - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng người mẹ - HS nghe, xác định số câu ( 9 câu ) hoảng hốt khi thấy con khóc òa lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi: “ Sao đến bây giờ con mới khóc ? ”. Giọng cậu bé nũng nịu.) b. Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: - GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc Tổ 1: Tìm tiếng có vần: anh, oang (1, 3) tiếng, từ. Tổ 2: Tìm tiếng có vần: ưt, (5) - GV kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả + Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy lớp đọc đồng thanh. hiểm bất ngờ ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng cho HS đọc. * Luyện đọc bài: 3.3. Ôn các vần ưt, ưc: a, Tìm tiếng trong bài có vần ưt. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ưt. - Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó. b, Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc: GV cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc c, Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc: - GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu. - GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: oan, oat - GV tính điểm thi đua. GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu Tiết 2 - Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài - GV theo dõi chỉnh sửa phát âm 3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói. a. Tìm hiểu bài đọc: + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? + Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?. - HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 câu. - HS tiếp nối mỗi em đọc 1 câu. - 4 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ưt: đứt - HS đọc, phân tích các tiếng có vần: ưt. - HS đọc và so sánh vần ôn. - HS thi tìm từ chứa tiếng có vần ưt, ưc - 2 HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu: Mứt Tết rất ngon. Cá mực nướng rất thơm. - HS thi nói câu theo nhóm. + ưt: Vết nứt tường rất to. , ... + ưc: Sức khỏe là vốn quý nhất , ... - 4 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp. - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm trả lời: + Khi bị đứt tay, cậu bé không khóc. + Mẹ về cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ , muốn mẹ thương. Mẹ không có nhà, cậu khóc chẳng có ai lo lắng, vỗ về. + Bài có mấy câu hỏi ? - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm tìm các câu b, Luyện nói trả lời câu hỏi theo tranh: hỏi trong bài. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK hỏi + Bài có 3 câu hỏi đáp treo mẫu. - 2 HS hỏi đáp theo mẫu SGK. - GV theo dõi các nhóm làm việc M: - Bạn có hay làm nũng bố, mẹ không ? - GV cùng cả lớp nhận xét - Tôi không thích làm nũng bố mẹ. - HS hỏi đáp trong nhóm. GV đọc mẫu. - Đại diện 3 nhóm nói trước lớp Luyện đọc phân vai. - HS đọc toàn bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Củng cố: - GV gọi HS đọc toàn bài - GV nhận xét tiết học. 4.Dặn dò: - Về đọc bài, xem trước bài: Đầm sen.. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, người mẹ và cậu bé. - HS nghe, nhận nhiệm vụ.. Âm nhạc Tiết 28: Ôn tập 2 bài hát: Quả, Hòa bình cho bé I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 2. Kĩ năng: - HS biết hát đối đáp ( bái Quả ) và hát kết hợp vận động phụ họa. - Nghe gõ tiết tấu, nhận ra bài hát ( bài Hòa bình cho bé và Bầu trời xanh có tiết tấu lời ca giống nhau). 3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy – học: GV: - Tập đệm bài hát HS: - Động tác vận động phụ họa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS hát bài Hòa bình cho bé - 3 HS hát lại bài Hòa bình cho bé. - GV theo dõi nhận xét 2.Bài mới: 2.1: Ôn tập bài: Quả - GV hướng dẫn ôn tập - Cả lớp hát 3 lượt - GV theo dõi uốn nắn, sửa sai - Tập hát theo hình thức đối đáp: Đố và trả lời. - Các nhóm biểu diễn trước lớp. - Hát kết hợp động tác phụ họa chân nhún nhịp nhàng. Phối hợp hát với gõ đệm 2.2: Ôn tập bài hát: Hòa bình cho bé: - Cả lớp hát 3 lượt - GV hướng dẫn ôn tập - HS hát kết hợp với vỗ tay..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV theo dõi - GV vỗ tay tiết tấu lời ca của bài hát. 3. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà ôn 2 bài hát.. - HS biểu diễn trước lớp kết hợp vận động phụ họa - HS nhận ra sự giống nhau về tiết tấu lời ca của các câu hát trong bài: Bầu trời xanh HS nhận thấy tất cả các câu hát trong 2 bài đều có tiết tấu hoàn toàn giống nhau. - Cho 1 tổ hát; 1 tổ vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS lắng nghe nhận nhiệm vụ. Sinh hoạt. Nhận xét tuần 28 I.Mục tiêu: - Học sinh thấy được những ưu điểm đã đạt được và những mặt tồn tại cần phải khắc phục trong tuần tới. II. Nội dung: - Đa số các em ngoan đi học đều và đúng giờ, đoàn kết tốt với bạn bề, biết kính trọng thầy giáo cô giáo, không có hiện tượng nói tục chửi bậy. - Đa số các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; trong lớp có ý thức xây dựng bài như em: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. III. Phương hướng tuần tới. - Khắc phục những tồn tại của tuần 27; Phát huy những ưu điểm - Duy trì nề nếp học tập của lớp; công tác tự quản học sinh. - Đi học chuyên cần 100% - Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng phụ đạo .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×