Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của công ty phát triển kỹ thuật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.42 KB, 83 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................3
CHƯƠNG I:.............................................................................................................................1
ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH.................................................................1
NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN..............................................................................................1
I. ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN.....1
1.Đặc điểm thiết bị điện...................................................................................................1
2. Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện và đặc điểm kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện 2
3. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện............................................................3
II. NỘI DUNG CỦA KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN.............................5
1. Nhu cầu về thiết bị điện...............................................................................................5
1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước.........................................................................6
1.2 Nghiên cứu thị trường quốc tế...............................................................................7
2. Những thị trường mà công ty nhập khẩu.....................................................................7
3. Khách hàng tiêu thụ thiết bị điện của công ty.............................................................9
4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện.............................10
Knk: Tổng số đồng nội tệ có thể thu được khi bỏ ra một đồng ngoại tệ........................11
Q : Khối lượng lô hàng nhập khẩu........................................................................................11
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CƠNG
TY......................................................................................................................................13
1. Mơi trường bên trong cơng ty....................................................................................13
2. Môi trường của nền kinh tế quốc dân........................................................................14
CHƯƠNG II:.........................................................................................................................22
THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ
THUẬT VIỆT NAM..............................................................................................................22


I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAM........................22
1. Quá trình hình thành và phát triển cơng ty................................................................22
2. Chức năng nhiệm vụ của cơng ty...............................................................................23

Gi¶i pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết
bị điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty.................................................................24
3.1 Các lĩnh vực kinh doanh chinh của công ty.........................................................24
3.2 Các thiết bị công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam cung cấp................................24
II. THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ
THUẬT VIỆT NAN..........................................................................................................25
1. Một số thị trường nhập khẩu chủ yếu của cơng ty.....................................................25
ĐV:1.000 đồng...........................................................................................................26
Trị giá.............................................................................................................................26
Hàn Quốc...............................................................................................................................26
Italia...........................................................................................................................26
Phân tích thị trường nhập khẩu theo giá trị nhập khẩu trên từng thị trường..............27
Nhìn chung thị trường nhập khẩu của công ty phát triển Kỹ thuật Viêt Nam khá đa
dạng. Trên các thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Tây Ban Nha và Thị trường
Mỹ công ty chủ yếu nhập khẩu nhập các phụ kiện cho đường dây. Còn trên thị
trường Pháp, Đức, Canađa nhập khẩu chủ yếu là thiết bị trên lưới điện phân phối và
thiết bị trên lưới điện truyền tải đó là ba thị trường chính của cơng ty......................27
2. Các mặt hàng nhập khẩu chính của cơng ty phát triển kỹ thuật Việt Nam................32
2.1 Phân tích cơ cấu thiết bị nhập khẩu của cơng ty..................................................35
2.2 Phân tích giá trị nhập khẩu theo từng thiết bị nhập khẩu.....................................37
Cầu chì tự rơi.........................................................................................................................37
3. Tình hình tiêu thụ thiết bị nhập khẩu của cơng ty phát triển kỹ thuật Việt Nam...........42

4. Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của công ty những năm gần đây
...........................................................................................................................................44
4.1 Tình hình kinh doanh của cơng ty những năm gần đây...........................................44
4.2 Một số chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005..............46
4.3 Khả năng thanh tốn của cơng ty.............................................................................47
4.4 Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước năm 2005........................................48
5. Lao động trong công ty..................................................................................................49
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆNCỦA CÔNG
TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAM.....................................................................53
1. Đánh giá kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của công ty.........................................53
2. Đánh giá về thị trường tiêu thụ thiết bị điện của công ty..........................................54
3. Đánh giá phương thức nhập khẩu thiết bị điện của công ty......................................55
CHƯƠNG III:.......................................................................................................................56
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG
TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAM.........................................................................56
I. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH....................................................56
1. Những thuận lợi và khó khăn ca cụng ty.................................................................56
1.1 Nhng thun li ca cụng ty................................................................................56

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
1.2 Những khó khăn chủ yếu của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam...................57
2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam trong
thời gian tới....................................................................................................................58
2.1 Định hướng về mặt hàng kinh doanh...................................................................58
2.2 Định hướng về thị trường nhập khẩu...................................................................59
2.3 Phương hướng năm 2007.....................................................................................59

II. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN.....60
1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường về thiết bị điện.....................................60
2. Hoàn thiện chiến lược kinh doanh hàng nhập khẩu thiết bị điện của công ty phát
triển kỹ thuật Việt Nam..................................................................................................63
3. Tạo nguồn nhập khẩu thiết bị điện một cách thường xuyên liên tục.........................65
4. Đẩy mạnh xúc tiến bán hàng trong kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện...................68
5.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh để nhập khẩu thiết bị điện....................69
6. Biện pháp giảm chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu thiết bị điện.............................70
7. Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong nhập khẩu thiết bị in............72
KT LUN..............................................................................................................................75
DANH SCH TI LIU THAM KHO............................................................................76

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

MỞ ĐẦU
Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện là quá trình mua bán trên thị trường
quốc tế nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Ngày nay nhu cầu về năng lượng điện là
không thể thiếu trong hoạt động sản xuất cũng như đời sống của dân cư. Chính
vì vậy cơng ty phát triển kỹ thuật Việt Nam đã không ngừng mở rộng phạm vi
kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện. Hơn nữa năm 2006 vừa qua nước ta đã chính
thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO điều đó
tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và cho cơng ty phát triển
kỹ thuật Việt Nam nói riêng trong q trình bn bán với bạn hàng quốc tế.
Nước ta đang tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước nên việc
trang bị cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nói riêng và cho ngành cơng nghiệp điện
nói riêng là hết sức cần thiết. Mặt khác nhu cầu về nguồn năng lượng điện ngày

một tăng nên cần có những thiết bị tiên tiến hiện đại để truyền tải điện năng với
cơng suất cao.
Hơn nữa để hồ nhịp cùng với sự phát triển của thế giới thì nguồn năng
lượng điện càng trở nên quan trọng. Đặc biệt khi chúng ta hội nhập vào nền kinh
tế khu vực và thế giới thì cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nói chung cần được cải
tiến và nhu câu về thiết bị điện nói riêng cũng tăng cao.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài “ Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh

nhập khẩu thiết bị điện của công ty phỏt trin k thut Vit Nam.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết
bị điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Kết cấu của chuyên đề :
CHƯƠNG I: Đặc điểm thiết bị điện và kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện.
CHƯƠNG II: Thực trạng nhập khẩu thiết bị điện của công ty phát triển kỹ
thuật Việt Nam.
CHƯƠNG III: Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của
công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian làm chuyên đề, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo TS.Trần Văn Hoè. Thầy đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong việc
hồn thành chun đề. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS.Trần Văn Hoè về sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình đó.
Tơi xin chân thành cảm ơn ơng Đỗ Gia Thắng – Giám đốc Công ty Phát
triển Kỹ thuật Việt Nam cùng tồn thể anh chị trong Cơng ty Phát triển Kỹ
thuật Việt Nam đã giúp đỡ và tạo môi trường làm việc tốt trong thời gian tôi
thực tập tại Công ty Phát triển Kỹ thuật Việt nam
Tôi xin chân cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Thương Mại,
cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong nhà trường đã trang bị cho tôi những
kiến thức tổng hợp trong suốt những năm học tại trường đại học để tơi có khả
năng hồn thành chun đề thực tập này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn tập thể lớp TM45B và các
bạn cùng nhóm thực tập đã động viên, đóng góp ý kiến để tơi hồn thành báo
cáo tổng hợp này.
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Nhung.

Gi¶i pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

CHƯƠNG I:

ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH
NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN
I. ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH NHẬP KHẨU

THIẾT BỊ ĐIỆN

1.Đặc điểm thiết bị điện
Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện có đặc điểm sau:
Những thiết bị mà doanh nghiệp kinh doanh có giá trị lớn vì vậy doanh
nghiệp cần một lượng vốn lớn mới có khả năng kinh doanh trên thị trường quốc
tế về các thiết bị nhập khẩu.
Những thiết bị mà công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam cung cấp có hàm
lượng kỹ thuật cao nên cần các chuyên gia am hiểu về các thông số kỹ thuật.
Khách hàng chủ yếu của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam chủ yếu là
các khách hàng công nghiệp. Nên các quyết định mua hàng của khách hàng công
nghiệp đa dạng, phức tạp vì vậy doanh nghiệp cần tìn hiểu người ra quýêt định
chính và tác động vào họ để thúc đẩy quá trình mua hàng nhanh hơn.
Cơ sở đánh giá tác dụng của các thiết bị điện là lợi ích mang lại cho tổ
chức mà không phải là bản thân cá nhân tiêu dùng
Các thiết bị mà doanh nghiệp cung cấp cần đòi hỏi phải cung cấp thường
xuyên.
Thiết bị điện là tư liệu của ngành cơng nghiệp điện, nó là ngành quan
trọng quyết định sự phát triển của các ngành cũng như nền kinh tế quốc dân.
Thiết bị điện đa dạng về chủng loại như: thiết bị trên lưới điện truyền tải,
thiết bị trên lưới điện phân phối, đường dõy truyn ti

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết
bị điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Các thiết bị điện được sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Tốc độ phát triển và đổi mới của thiết bị điện nhanh.

Các thiết bị điện chịu sự quản lí của nhà nước thông qua các thông số kỹ
thuật.

2. Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện và đặc điểm kinh doanh nhập
khẩu thiết bị điện
Kinh doanh trên thị trường quốc tế khơng cịn là hiện tượng mới lạ. Các
quốc gia trên thế giới đã buôn bán với nhau qua nhiều thế kỷ. Lịch sử thương
mại thế giới đã ghi chép nhiều câu chuyện thú vị về các nhà kinh doanh mạo
hiểm. Họ đã trải qua rất nhiều khó khăn và thời gian để tìm kiếm cơ hội kinh
doanh.
Kinh doanh trên thị trường quốc tế về hàng hố và dịch vụ có sự khác biệt
với kinh doanh trên thị trường nội địa là:
Một là, hoạt động kinh doanh bn bán diễn ra ngồi phạm vi của một
quốc gia hay vùng lãnh thổ, nghĩa là doanh nghiệp mua các hàng hoá, thiết bị
trên thị trường quốc tế và tiêu thụ nó ở nước khác.
Thị trường quốc tế khác thị trường trong nước cả môi trường vĩ mơ, mơi
trường tác nghiệp ngồi ra có sự khác biệt về văn hoá xã hội, phong tục tập quán
thời tiết và khí hậu.
Kinh doanh trên thị trường quốc tế nó gắn với các đồng tiền khác nhau nên
kinh doanh trên thị trường quốc tế đồng nghĩa với các hoạt động thanh toán quốc
tế. Vậy:
Kinh doanh nhập khẩu là hoạt động mua bán giữa các quốc gia, vùng lãnh
thổ trên toàn thế giới, tuân theo các quy định quốc tế và thơng lệ quốc gia nhằm
mục tiêu thu lợi nhuận.

Gi¶i pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


Hoạt động nhập khẩu bao gồm nhiều khâu khác nhau: từ điều tra nghiên
cứu thị trường, tìm đối tác, giao dịch và đàm phán kí kết và thực hiện hợp đồng.
Các khâu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm mục tiêu đảm bảo lợi ích của
các bên.
Thương mại quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước cũng
như chính trị của nước đó hay đời sống của người dân nước đó. Hoạt động nhập
khẩu là một khâu của thương mại quốc tế nó nhằm thiết lập mối quan hệ mua
bán giữa các quốc gia, các nền kinh tế.
Nhà nước quản lí hoạt động nhập khẩu thơng qua các chính sách thuế, hạn
ngạch… và các văn bản luật quy định những hàng hoá được nhập và những hàng
hoá cấm nhập.

3. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện
Nền kinh tế càng phát triển cao thi nhu cầu của con người ngày càng tăng
và không một quốc gia nào có thể phát triển nếu khơng có sự liên kết với nhau.
Nhập khẩu sẽ khiến nền kinh tế nhanh chóng phát triển hoà cùng sự phát
triển của kinh tế thế giới. Nó nâng cao cơ sở vật chất của nềm kinh tế, đưa công
nghệ tiên tiến hiện đại vào cho các ngành sản xuất làm tăng sức cạnh tranh của
hàng hoá trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Từ đó nó có tác
động tích cực đến việc khai thác các thế mạnh tiềm năng của đất nước. Như vậy
hoạt động nhập khẩu nó làm cho các quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Đối với nền kinh tế:
Nhập khẩu cho phép trang bị cho nền kinh tế cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại, đảm bảo sự phát triển ổn định. Khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của nền
kinh tế một các tốt nhất.

Gi¶i pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Nhập khẩu cho phép nền kinh tế của ta tiếp cận với khoa học tiên tiến của
thế giới giúp ta không bị lạc hậu so với nền kinh tế các nước khu vực và thế giới.
Nó nhằm cung cấp đầu vào cho nền kinh tế giúp tăng việc làm và nâng cao
mức sống cho dân cư.
Nhập khẩu góp phần thúc đẩy xuất khẩu trong nước tăng cao, do có
nguyên liệu đầu vào và máy móc hiện đại, từ đó nâng cao kim ngạch xuất nhập
khẩu.
Nhập khẩu nhằm chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế đáp ứng được u
cầu của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Nhập khẩu làm tăng cường mối quan hệ quốc tế, tăng cường sự hợp tác
lẫn nhau thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thế giới.
Đối với doanh nghiệp:
Nhập khẩu giúp doanh nghịêp đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố
nước đó.
Nhập khẩu giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường đầu vào, đa dạnh hoá
hoạt động kinh doanh.
Nhập khẩu giúp các doanh nghiệp trang bị cho mình máy móc hiện đại
đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.
Đối với doanh nghiệp sản xuất: hoạt động nhập khẩu giúp doanh nghiệp
mở rộng được nguồn nguyên vật liệu đầu vào, trang bị máy móc hiện đại cho nền
sản xuất.
Đối với doanh nghiệp thương mại giúp doanh nghiệp đa dạng hoá mặt
hàng kinh doanh, lựa chon những mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng được mt
cỏch tt nht nhu cu ca khỏch hng.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

II. NỘI DUNG CỦA KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN

1. Nhu cầu về thiết bị điện
Nước ta đang thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước vì vậy điện
năng trở thành nguồn năng lượng không thể thiếu để thực hiện mục tiêu đó. Khi
chúng ta mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt năm
2006 vừa qua chúng ta đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế
giới WTO vì vậy ngày có càng nhiều các doanh nghiệp vào Việt Nam thực hiện
hoạt động kinh doanh và nhu cầu về điện ngày càng tăng.
Trong khi nhìn chung cơ sở vật chất của ngành điện nói chung cịn thấp
kém chưa đáp ứng được u cầu của cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Nên
không đáp ứng được nhu cầu trong nước và chúng ta đã phải thực hiện phân phối
điện cho các vùng, điều này đã ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Chính vì vậy nhu cầu về thiết bị điện trong nước mấy năm gần đây tăng rất
cao nhằm nâng cao cơ sở vật chất cho ngành công nghiệp điện để đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng điện trong nước và nhu cầu cho hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp, và nâng cao cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế trong nước.
Đó là những điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp và doanh nghiệp cần có các biện pháp nghiên cứu thị trường để tìm
những nhu cầu tiêu dùng cũng như tìm nguồn để thoả mãn nhu cầu đó. Vì vậy
doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước.
Nghiên cứu thị trường: Kinh doanh nhập khẩu là hoạt động mua bán trên
thị trường quốc tế nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Thị trường quốc tế với sự cạnh
tranh gay gắt, và nhiều sự biến động khị lường. Chính vì vy nghiờn cu th


Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

trường là một trong các yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp muốn kinh doanh
thành công trên thị trường quốc tế.
Bởi thị trường là tổng thể các mối quan hệ lưu thơng hàng hố tiền tệ. Qua
nghiên cứu thị trường doanh nghiệp có thể biết được lượng cung, lượng cầu, hay
thị hiếu của khách hàng. Mỗi thị trường có quy luật vận động riêng, vì vậy hoạt
động nghiên cứu thị trường là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp muốn kinh
doanh thành công.
1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước
Khi nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần phân tích các nhân tố của thị
trường từ đó tìm ra quy luật vận động của nó. Từ đó doanh nghiệp đưa ra chiến
lược và kế hoạch kinh doanh. Nghiên cứu thị trường trong nước tức là nghiên
cứu cung, cầu, giá cả, đối thủ cạnh tranh. Mối quan hệ và sự tác động qua lại
giữa các yếu tố.
+ Nghiên cứu cầu trên thị trường: cầu là lượng hàng hoá mà người mua
muốn mua và sẵn sàng mua ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian
nhất định. Nghiên cứu cầu trên thị trường phải xác định được sự biện động của
cầu trong tương lai. Khi nghiên cứu cầu trên thị trường cần chú ý các nhân tố tác
động đến cầu như: hàng hoá thay thế, hàng bổ sung hay thu nhập của người tiêu
dùng cũng như giá cả của hàng hoá, lạm phát trong nền kinh tế…
+ Nghiên cứu cung trên thị trường: cung là lượng hàng hoá mà người bán
muốn bán ở một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
Nghiên cứu cung là nghiên cứu các nguồn cung ứng và độ thoả mãn của nó trên
thị trường. Trên cơ sở đó xây dựng nguồn cho doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh
hưởng đến cung: Chi phí đầu vào, sự tiết bộ của khoa học cơng nghệ hay các

chính sách của chính ph

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

+ Đối thủ cạnh tranh: là những doanh nghiệp kinh doanh cùng một mặt
hàng hay kinh doanh các hàng thay thế với các hàng hoá của doanh nghiệp.
Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cần xem tỷ trọng thị trường của đối thủ cạnh
tranh, điểm mạnh hay yếu cũng như chiến lược kinh doanh của họ.
+ Nghiên cứu môi trường kinh doanh và sự biến động của môi trường.
1.2 Nghiên cứu thị trường quốc tế
Nghiên cứu thị trường quốc tế hướng tới các mục tiêu như hiểu biết chung
về thị trường mới, hiểu biết chính xác, cụ thể về sản phẩm, giá cả, phân phối,
giao tiếp…
Nội dung nghiên cứu thị trường quốc tế gồm:
+ Nghiên cứu tiềm năng thị trường: khả ngăng bán sản phẩm. Thực chất là
nghiên cứu số lượng cầu và yếu tố định tính của thị trường: đặc biệt là khách
hàng, những thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng của khách hàng, thu nhập tuổi và
hành vi mua sắm của khách hàng…
+ Nghiên cứu khả năng thâm nhập: tập chung nghiên cứu điều kiện địa
lí( chi phí vận chuyển, khả năng phân phối…) nghiên cứu chính sách pháp luật…

2. Những thị trường mà cơng ty nhập khẩu
Ngày nay có rất nhiều các nhà cung cấp các thiết bị điện có hàm lượng kỹ
thuật cao trên thế giới. Đặc biệt tháng 11/2006 vứa qua chúng ta đã chính thức là
thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO và cũng trong năm đó Mỹ đã kí
hiệp ước bình thường hố quan hệ thương mại với Việt Nam điều đó mở ra nhiều

cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói chung và cho doanh
nghiệp Việt Nam kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện nói riêng.
Bởi khi chúng ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới chúng ta sẽ có
nhiều điều kiện thuận lợi khi kinh doanh với các đối tác nc ngoi chỳng ta s

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

đối xử bình đẳng như các đối tác khác và hoạt động kinh doanh của cơng ty sẽ
thuật lợi và qui trình nhập khẩu sẽ được tiến hành nhanh thúc đẩy vòng quay của
vốn nhanh, giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội kinh doanh.
Nhìn chung thị trường nhập khẩu của doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là
các đối tác ở nước Canađa, Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Mỹ …Nhập khẩu các thiết
bị điện của các hãng nổi tiếng như: hãng S&C Electric\USA, COELME- Italia,
tập đoàn TRENCH, MWB -Đức…đây là những nhà sản xuất chuyên biệt hàng
đầu về các thiết bị đóng cắt và bảo vệ như cầu chì, cầu dao, dao cách ly, máy cắt
biến dòng điện, biến điện áp, sứ cách điện dụng cụ cắt tải cầm tay…cho hệ thống
lưới điện truyền tải và hệ thống lưới điện phân phối.
Hiện tại có rất nhiều các tổ chức cung cấp các thiết bị điện trên thế giới vì
vậy doanh nghiệp cần lựa chọn các đối tác một cách hạn chế nhằm hạn chế rủi ro
trên thị trường. Doanh nghiệp cần có chiến lược lựa chọn thị trường nhập khẩu
một cách thích hợp để có thể cung cấp một cách liên tục cho các khách hàng bởi
khách hàng của doanh nghiệp là khách hàng công nghiệp có nhu cầu liên tục
theo thời gian. Vì vậy doanh nghiệp cần có chiến lược nhập khẩu để cung cấp
cho các khách hàng liên tục để tạo “chữ tín” với khách hàng.
Vậy thị trường nhập khẩu của doanh nghiệp là các đối tác cung cấp các
thiết bị cho doanh nghiệp. Ngày nay có rất nhiều các nhà cung cấp các thiết bị

trên tồn thế giới. Là một cơng ty kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện công ty
phát triển kỹ thuật Việt Nam cần xác định được thị trường mụ tiêu của mình từ
đó tìm kiếm lựa chon đối tác cung cấp các thiết bị cho mình một cách hợp lí.
Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận trên cơ sở thoả mãn tốt nhất mong muốn
của khách hàng. Chính vì vậy cơng ty phát triển kỹ thuật Việt Nam cần có chiến
lược lựa chọn thị trường cung cấp u vo mt cỏch thớch hp.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

3. Khách hàng tiêu thụ thiết bị điện của công ty
Khách hàng tiêu thụ các thiết bị điện của doanh nghiệp là các khách hàng
công nghiệp. Khách hàng công nghiệp là những khách hàng mua với số lượng
lớn giá trị cao và họ mua về không phải để thoả mãn nhu cầu cá nhân người tiêu
dùng mà mua về để thoả mãn nhu cầu của một tổ chức. Họ mua các thiết bị của
doanh nghiệp nhằm sản xuất, chế tạo ra các sản phẩm mới.
Khách hàng cơng nghiệp có những đặc điểm sau:
Họ mua các thiết bị của doanh nghiệp nhằm tiếp tục hoạt động kinh doanh
để kiếm lời. Nhu cầu mua sắm của họ xuất phát từ nhu cầu của một tổ chức.
Số lượng khách hàng cơng nghiệp ít hơn khách hàng là người tiêu dùng
cuối cùng nhưng khách hàng công nghiệp khi mua thì họ thì mua với số lượng
lớn giá trị cao. Khi giao dịch với khách hàng công nghiệp cần để ý vai trò của
thương vụ cá biệt như khách hàng công nghiệp là nhà nước.
Khách hàng công nghiệp cần độ tin cậy, chắc chắn và ổn định nguồn cung
cấp hàng hoá ( khối lượng, thời gian và chất lượng…). Điều này đồi hỏi chữ
“tín” rất cao trong mua bán hàng hoá và yêu cầu mua bán chặt chẽ và khả năng
đảm bảo thực tế khi khách hàng công nghiệp quyết định mua hàng.

Quyết định mua hàng của khách hàng công nghiệp thường rất đa dạng và
phức tạp. Họ thường mua theo hội đồng, nên để kí được hợp đồng vớI khách
hàng cơng nghiệp cơng ty cần có chiến lược thu hút khách hàng và tìm người
quyết định chính trong hộI đồng mua hàng và tác động vào họ.
Cách thức mua hàng của khách hàng công nghiệp thường rất đa dạng. Để
thoả mãn nhu cầu họ có thể mua theo các cách thức khác nhau như: họ chỉ mua
của một nhà cung cấp, hay mua theo hợp đồng ngắn hạn, mua theo đơn đặt hàng
cá biêt hay mua theo mốI cũ cũng có thể đấu thầu hay mua độc quyền… Mỗi
cách mua đưa ra các cơ hội khác nhau cho doanh nghip vỡ vy doanh nghip

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

nên quan tâm đến các kế hoạch mua hàng của khách hàng và để ý đến các yêu
cầu của họ như: cần nhiều dịch vụ bổ sung và phương thức thanh toán… phải
được quan tâm đúng mực.
Những khách hàng công nghiệp là những người mà họ có hiểu biết tốt về
nhu cầu thực của họ, về thị trường và nguồn cung ứng hàng hoá trên thị trường.
Các quyết định mua hàng được thực hiện theo một q trình và có thể “ kiểm
sốt được” định hướng được.
Người đại diện của tổ chức mua hàng thường quan tâm đến hoa hồng “
tiền thưởng” mà người bán có nhãn ý tặng riêng cho họ.
Tần xuất xuất hiện của khách hàng công nghiệp thường nhỏ hơn rất nhiều
khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng.
Nhìn chung các khách hàng của doanh nghiệp chủ yếu là khách hàng công
nghiệp là những khách hàng có nhu cầu mua các thiết bị điện nhằm thoả mãn
nhu cầu của tổ chức. Một số khách hàng công nghiệp chủ yếu của công ty phát

triển kỹ thuật Việt Nam là các công ty điện lực, công ty truyền tải điện lực, tổng
công ty cơ khí và xây dựng COMA, nhà máy chế tạo thuiết bị điện, xí nghiệp
sơng đà, trung tâm thiết bị lướI điện phân phối, nhà máy chế tạo thiết bị điện nhà
máy biến áp…

4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện
Đánh giá hoạt động nhập khẩu là một khâu quan trọng nhằm phát huy các
mặt mạnh, hạn chế các mặt chưa đặt được để đặt được hiệu quả cao hơn trong
các hoạt động nhập khẩu sắp tới.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu:
Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh nhập khẩu:
Lợi nhun = Tng doanh thu - Tng chi phớ

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Khi tổng doanh thu lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp sẽ có lãi. Tuy nhiên
chỉ tiêu này chưa phản ánh một cách đầy đủ cơ cấu của vốn và chi phí doanh
nghiệp bỏ ra.
Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu:
K nk =

P *Q
Tn

Knk: Tổng số đồng nội tệ có thể thu được khi bỏ ra một đồng ngoại tệ.
P


:Giá trong nước tính bằng nội tệ.

Q : Khối lượng lô hàng nhập khẩu.
Tn : Số ngoại tệ chi ra để nhập khẩu lô hàng.
Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu cho ta biết bỏ ra một đồng vốn nội tệ thì
thu được bao nhiêu đồng ngoại tệ. Nếu tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu mà lớn
hơn tỷ giá hối đối thì doanh nghiệp kinh doanh có lãi và ngược lại nếu tỷ suất
ngoại tệ nhập khẩu mà nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thị doanh nghiệp bị lỗ.
Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp:
H = Xxk * Xnk + Nnk*C
Xxk: Chi phí đầy đủ trong nước với xuất khẩu ( qui ngoại tệ).
Nnk: Chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu.
C : Chi phí ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá.
Khi chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu (H>0) thỡ hot ng kinh doanh nhp
khu cú lói.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Chỉ tiêu hiệu quả của kinh doanh nhập khẩu:
Hn =

Cs
Cn

Hn: Chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu.

Cn: Chi phí ngoại tệ cho nhập khẩu (giá quốc tế).
Cs: Chi phí sản suất sản phẩm để thay thế nhập khẩu( giá nội địa).
Chỉ tiêu này phản ánh nếu Hn>1 thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu khơng
có lãi do chi phí bỏ ra nhập khẩu lớn hơn chi phí để sản xuất sản phẩm đó ở
trong nước.
Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu:
Dn =

Tn
Cn

Dn: Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu.
Tn: Thu nhập về bán hàng nhập khẩu.
Cn: Tổng chi phí ngoại tệ nhập khẩu chuyển ra tiền việt nam theo tỉ giá
ngân hàng nhà nước bán ra.
Chỉ tiêu này cho biết số tiền daonh nghiệp bỏ ra kinh doanh nhập khẩu có
lãi khơng. Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn kinh doanh nhập khẩu thì thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghip
kinh doanh nhp khu cng cú li.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH NHẬP
KHẨU CỦA CƠNG TY

1. Mơi trường bên trong cơng ty

Tiềm lực tài chính:
Là yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối
lường ( nguồn) vốn kinh doanh mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh
doanh, khả năng phân phối có hiệu quả nguồn vốn, khả năng quản lí nguồn vốn
trong kinh doanh. Thể hiện qua các chỉ tiêu: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, tỷ lệ
tái đầu tư về lợi nhuận, giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường, khả năng
trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các tỷ lệ về khả năng sinh lời…
Tiềm năng con người:
Trong kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo
thành công. Kenichi Ohmae đã đặt con người ở vị trí số một trên cả vốn và tài
sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. Chính con người vớI năng lực
thật của họ mới lựa chọn đúng cơ hội và sử dụng các sức mạnh về vốn, tài sản,
cơng nghệ… một cách có hiệu quả để thu được lợi nhuận là lớn nhất cho doanh
nghiệp.
Tiềm lực vơ hình:
Tiềm lực vơ hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động
thương mại thông qua khả năng “bán hàng” gián tiếp của doanh nghiệp. Sức
mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hưởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và
quyết định mua của khách hàng. Vơ hình bởi người ta khơng lượng hố được
một cách trực tiếp mà phải “ đo “ qua các tham s trung gian.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Tiềm lực vơ hình khơng phải tự nhiên mà có. Mà nó được tạo dựng thơng
qua mục tiêu và chiến lược xây dựng vơ hình cho doanh nghiệp.
Tiềm lực vơ hình thể hiện qua:

Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường: Một doanh
nghiệp “tốt” liên quan đến các vấn đề các thiết bị doanh nghiệp cung cấp, chất
lượng của các thiêt bị, sự quan tâm của doanh nghiệp với khách hàng cũng như
giá cả của các thiết bị mà doanh nghiệp cung cấp. Điều này sẽ tạo niềm tin trong
khách hàng và kích thích sự mua hàng của khách hàng.
Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hố:
Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp:

2. Môi trường của nền kinh tế quốc dân
Mơi trường văn hố xã hội:
Yếu tố văn hố xã hội ln bao quanh doanh nghiệp và khách hàng nó có
ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Văn hoá là một khái niệm rộng, theo Philip R.Cateora và Jonh L.Graham
thì văn hố được hiểu là nó tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định
cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên và phương thức thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
của con người.
Mơi trường văn hố xã hội bao gồm các yếu tố: ngôn ngữ, niềm tin, nghệ
thuật, đạo đức, phong tục. Văn hoá ảnh hưởng đến hành vi của con người thông
qua các mối quan hệ giữa người với người trong xã hội. Văn hoá của mỗi dân tộc
là khác nhau nên nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghip khi kinh doanh trờn

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

thị trường quốc tế. Chính vì vậy muốn kinh doanh thành cơng trên thị trường
quốc tế doanh nghiệp cần hiểu biết về nền văn hoá nước đó.
Mơi trường chính trị:

Mơi trường chính trị xã hội bao gồm các nội dung sau:
Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao
Vai trò và chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ đối với lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Sự điều tiết và khuynh hướnh can thiệp vào hoạt động kinh tế xã hội của
chính phủ.
Sự cân bằng trong chính sách của chính phủ
Như vậy nếu chính trị ổn định, trật tự xã hội được đảm bảo sẽ là cơ hội
kinh doanh của các doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp chỉ có thể phát triển một cách bền vững khi nó phát
triển trong nền chính trị ổn định của quốc gia đó. Mơi trường chính trị nó tác
động trực tiếp đến mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh từ đó quyết định đến
phong cách kinh doanh cuả doanh nghiệp.
Khi mơi trường chính trị bất ổn, các mối quan hệ song phương, đa phương
bị ảnh hưởng khi đó sẽ tác động khơng tốt đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu
với các đối tác nước ngồi…khi đó trở thành rào cản với hoạt động kinh doanh
quốc tế, gây nên thiệt hại và rủi ro với các công ty.
+ Mơi trường luật pháp và các chính sách kinh t:

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Mỗi quốc gia quản lí tình hình nhập xuất của nền kinh tế bằng các văn bản
và luật khác nhau. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như các mối quan hệ thương mại quốc tế. Sự an toàn về luật pháp sẽ
tạo niềm tin với các bên. Chính vì vậy khi bn bán với các doanh nghiệp nước
ngồi công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam cần nghiên cứu kỹ luật pháp quốc tế

cũng như các thông lệ quốc tế.
Các cơng cụ quản lí điều hành nhập khẩu của các nước rất khác nhau. Có
những nước đánh thuế cao với hàng nhập khẩu, có những nước lại quản lí nhập
khẩu thơng qua quản lí ngoại tệ, qua các biện pháp phi thuế quan.
Trước hết doanh nghiệp Việt Nam phải nắm vững được các chính sách
quản lí hoạt động nhập khẩu.
Nhà nước cần có chính sách làm minh bạch hố và đảm bảo các hệ thống
pháp luật có hiệu lực trong nền kinh tế.
* Thuế nhập khẩu:
Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch khi
hàng hoá đi qua khu vực hải quan của một nước.
Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu góp phần vào phát triển và bảo hộ
sản xuất, hướng dẫn người tiêu dùng trong nước, góp phần tạo nguồn thu cho
ngân sách, thuế quan là công cụ quan trọng trong đàm phán quốc tế, góp phần
thúc đẩy tự do hố thương mại.
* Quản lí nhập khẩu thơng qua hàng rào phi thuế quan:
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 đã định nghĩa: “
hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phm vi thu

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

quan có thể được các quốc gia sử dụng, thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn để
hạn chế nhập khẩu”.
Các rào cản phi thuế quan như:
Cấm nhập khẩu: hàng hoá cấm nhập là những hàng hố tuyệt đối khơng
được phép đưa vào thị trường nội địa để lưu thơng tiêu dùng. Mục đích của việc

ban hành hàng hoá cấm nhập để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Như Việt Nam cấm nhập các loại vũ khí, đạn, thuốc nổ…
Hạn ngạch nhập khẩu:
Hạn ngạch là quy định của nhà nước về số lượng hay giá trị một mặt hàng
hay một nhóm hàng khi nhập về một thị trường nào đó trong một thời gian nhất
định.
Hạn ngạch có các loại sau: hạn ngạch quốc gia, hạn ngạch khu vực, hạn
ngạch toàn cầu.
Hạn ngạch có tác dụng tăng thu nhập cho chính phủ, nó biến một doanh
nghiệp trong nước thành kẻ độc quyền.
*Giấy phép nhập khẩu hàng hoá: là một biện pháp quản lý nhập khẩu dưới
dạng hạn chế số lượng. Mục đích của giấy phép nhập khẩu: là quản lý được
lượng hàng hoá nhập về, chống các hiện tượng gian lận thương mại bn lậu,
góp phần bảo vệ thị trường và sản xuất nội địa, thực hiện các cam kết nước
ngoài.
+Sự phát triển kinh tế:
Các yếu tố kinh tế tác động đến cả cung và cầu về các thiết bị điện, nó có
vai trị hàng đầu quyết định hoạt động kinh doanh ca doanh nghip tng hay

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

giảm. Các yếu tố kinh tế nhưng liên quan nhất là:Tốc độ tăng trưởng kinh tế của
đất nước tăng trưởng ổn định hay suy giảm.Các chính sách về tài chính, tiền tệ,
tài chính quốc gia.Giai đoạn hay chu kì kinh tế đang trải qua.Tiềm năng kinh tế
và sự gia tăng đầu tư của các ngành và của nền kinh tế quốc dân.Lạm phát, thất
nghiệp hay lãi xuất ngân hàng:

Các yếu tố trên tác động đến cả sản xuất tiêu dùng và hoạt động nhập khẩu
của doanh nghiệp nó là máy đo “ nhiệt độ” của thị trường, qui định cách thức sử
dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh.
Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định, lạm phát và lãi suất ngân
hàng được kiểm sốt, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội gia tăng đầu tư kinh doanh,
cán bộ và nhân dân có thu nhập ổn định khi đó sẽ tăng nhu cầu mua trên thị
trường, doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận và đặt hiệu quả kinh doanh như dự kiến.
Nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, lạm phát thất nghiệp gia
tăng, sức mua giảm sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị trì trệ
dẫn đến thất bại trong kinh doanh.
Sự tăng trưởng kinh tế quốc tế nói chung và hoạt động kinh doanh nhập
khẩu nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
Những yếu tố kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh nhập khẩu như: lãi
suất, thuế suất, cơ cấu tiêu dùng, các điều kiện về cơ sở hạ tầng như giao thông
vận tải thông tin liên lạc, hệ thống tài chính ngân hàng. Cơ sở hạ tầng thuận lợi
sẽ thúc đẩy kinh doanh nhập khẩu phát triển.
+ Yếu tố kỹ thuật và công nghệ:
Các yếu tố kỹ thuật và công nghệ của nền kinh tế quốc dân quyết định và
chi phối kỹ thuật và công ngh ca doanh nghip, quyt nh vic hỡnh thnh

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

phương thức kinh doanh mới, phương thức thoả mãn nhu cầu ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố về kỹ
thuật và cơng nghệ gồm:Trình độ và mức độ hiện có của cơ sở vật chất kỹ thuật
của nền kinh tế quốc dân. Khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật và sử dụng cơ

giới hoá trong ngành. Mức độ hồn thiện của chuyển giao cơng nghệ và thực
hiện nó trong nền kinh tế quốc dân. Quy mô bảo vệ quyền sở hữu công nghệ và
mức độ áp dụng trong thực tế. Mức đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát
triển của nghành và của nền kinh tế quốc dân. Chiến lược phát triển khoa học
công nghệ và nguồn lực thực hiện chiến lược này.
Nếu một quốc gia có trình độ cơng nghệ lạc hậu, thiếu chiến lược phát
triển dài hạn về kỹ thuật công nghệ, mức đầu tư cho nghiên cứu phát triển thấp,
các qui định bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao cơng nghệ chưa
đầy đủ, chưa hồn thiện sẽ là nguy cơ cho doanh nghiệp trong cải thiện trình độ
kỹ thuật cơng nghệ. Ngược lại, một quốc gia có trình độ kỹ thuật tiên tiến, có
chiến lược phát triển cơng nghệ bài bản, có chính sách khuyến khích áp dụng
tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ sẽ mở ra cơ hội phát triển sản phẩm
mới, thay đổi phương thức kinh doanh tăng năng suất lao dộng, nâng cao khả
năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường.
+ Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng. Khí hậu thời tiết mưa gió bão lụt và
các hịên tượng tự nhiên khác. Sự gia tăng chi phí về nhiên liệu và năng lượng.
Sự thay đổi của nhà nước trong các chính sách bảo vệ tài ngun mơi trường.
Mức độ ô nhiễm môi trường thiên nhiên và sinh thái. Sự thiếu hụt các nguồn
nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu tái sinh và ngun liệu khơng thể tái sinh.
Trình độ hiện đại của cơ sở hạ tầng sản xuất như đường xá giao thông, nhà kho
bến cảng và hệ thng thụng tin liờn lc.

Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị
điện


×