Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Tiểu luận kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh và cơ cấu tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.97 KB, 87 trang )

Chiến lược kinh doanh quốc tế
* Các khái niệm:
Chiến lược và các loại chiến lược
Lợi ích từ hoạt động mở rộng ra tồn cầu
Hiệu ứng kinh nghiệm (Experience Effects)
Tính kinh tế của địa điểm (Location Economies)
Chuyển giao lợi thế của doanh nghiệp (Leveraging Core
Competencies)
Chuyển giao lợi thế từ các công ty con (Leveraging
Subsidiary Skills)

* Chiến lược kinh doanh quốc tế
Các loại chiến lược quốc tế quốc tế
Lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế

1


Khái niệm chiến lược


-

Nhiều khái niệm khác nhau
Có 3 nội dung cơ bản
Mục tiêu dài hạn
Chương trình hành động tổng quát
Phân bổ nguồn lực

2



2. Quá trình hình thành chiến lược
Xác định sứ mệnh
Xác định sứ mệnh và mục
tiêu của công ty

Xác định các mục tiêu chính
Phân tích khả năng vượt trội
Phân tích hoạt động chủ yếu

Xác định khả năng cốt lõi và
hoạt động tạo giá trị

Phân tích hoạt động hỗ trợ của Cty
Phân tích mơi trường kinh doanh
Lựa chọn chiến lược

Hình thành chiến lược

Hình thành chiến lược cấp Cty
Hình thành chiến lược cấp cơ sở
Hình thành chiến lược chức năng
3


Chiến lược kinh doanh quốc tế
• Là một bộ phận của chiến lược kinh doanh
• Đạt được mục tiêu thơng qua hoạt động kinh
doanh quốc tế
• Có 4 loại chiến lược:






Chiến lược quốc tế (International Strategy)
Chiến lược đa nội địa (Multidomestic Strategy)
Chiến lược toàn cầu (Global Strategy)
Chiến lược đa quốc gia (Transnational Strategy)

4


Hiệu ứng kinh nghiệm (Experience Effects)
và Tính kinh tế của địa điểm (Location Economies)
• Hiệu ứng kinh nghiệm : Chi phí sản xuất cho từng đơn vị
sản phẩm giảm khi sản lượng gia tăng, do hai nhân tố:
– Lợi ích kinh tế theo quy mơ: chi phí cố định, chun
mơn hóa lao động và thiết bị
– Hiệu ứng bài học (Learning effects): tiết kiệm chi phí
nhờ học được các kinh nghiệm

5


Hiệu ứng kinh nghiệm (Experience Effects)
và Tính kinh tế của địa điểm (Location Economies)
• Tính kinh tế của địa điểm:
Phân bố các hoạt động của công ty ở những địa điểm trên
tồn cầu có hiệu quả nhất

Lưu ý: chi phí vận tải, rào cản thương mại, rủi ro kinh tế
chính trị

6


Chuyển giao lợi thế
* chuyển giao lợi thế của doanh nghiệp (Leveraging Core
Competencies):
Khai thác được các lợi thế, đặc biệt là các lợi thế đặc biệt
từ công ty mẹ
* chuyển giao lợi thế từ các công ty con (Leveraging
Subsidiary Skills)
Chuyển các lợi thế xây dựng được từ các công ty con về
công ty mẹ và sang các công ty con khác

7


Nhân tố chủ yếu tác động đến chiến lược quốc
tế của cơng ty
• Sức ép giảm chi phí:
– Đối với các sản phẩm tiêu chuẩn hóa
• Ngun vật liệu: Hóa chất, dầu khí, thép, đường
• Một số hàng tiêu dùng: máy tính, chất bán dẫn, máy tính cá
nhân

– Thế mạnh thuộc về người mua và chi phí chuyển đổi
thấp
• Sức ép từ địa phương

– Sự khác biệt về sở thích thị hiếu
– Sự khác biệt về cơ sở hạ tầng, tập quán, truyền thống
– Sự khác biệt về kênh phân phối
– Những yêu cầu của chính phủ nước sở tại
8


Lựa chọn chiến lược
Cao
Global
strategy

Transnational
strategy

Áp lực về
chi phí

International
strategy

Thấp
Thấp

Multidomestic
strategy

Áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương

Cao


9


Chiến lược quốc tế
• Sản phẩm và chiến lược marketing được tạo ra từ cơng ty
mẹ
• Chuyển giao các kỹ năng đặc biệt và sản phẩm ra thị
trường nước ngồi
• McDonald’s
• Áp lực chi phí và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương thấp

10


Chiến lược đa nội địa
• Chun biệt hóa sản phẩm và chiến lược marketing phù
hợp với từng thị trường
• Thiết lập hầu như toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp ở
mỗi thị trường (R&D, sản xuất,…)
• Chi phí sản xuất cao, không chuyển giao các lợi thế cạnh
tranh

11


Chiến lược toàn cầu
- Sản phẩm và chiến lược marketing thường khơng chun
biệt hóa theo thị trường
- Sản xuất, marketing, R&D tập trung vào một số địa điểm

thuận lợi
=> Đạt được kinh tế theo địa điểm và hiệu ứng kinh nghiệm

12


Chiến lược đa quốc gia
• Vừa đáp ứng yêu cầu địa phương
• Vừa đáp ứng áp lực giảm chi phí
• “Phần cứng” sản phẩm sản xuất tại một số địa điểm thuận
lợi
• “phần mềm” và chiến lược marketing theo từng thị trường
⇒ Đạt được 4 lợi ích của mở rộng hoạt động ra tồn cầu
Nhưng nhiều khó khăn trong vấn đề cơ cấu tổ chức

13


Tóm tắt
Tồn cầu
Lợi
ích

Quốc tế

Đa quốc gia

Tính kinh tế Chuyển giao Đáp ứng yêu Hiệu ứng kinh
của địa điểm lợi thế
cầu

địa nghiệm
phương
Hiệu
ứng
Kinh tế địa điểm
kinh nghiệm
Đáp
ứng
đại
phưong
Học hỏi tồn cầu
Khơng
đáp Khơng đáp
ứng yêu cầu ứng yêu cầu
địa phương
địa phương
Không
đạt
tinh kinh tế
của địa điểm

Bất
lợi

Đa nội địa

Khơng:
Khó áp dụng do
-Tính kinh tế vấn đề cơ cấu tổ
của địa điểm chức

-Hiệu
ứng
kinh nghiệm
-Không
chuyển giao
14
lợi thế


CƠ CẦU TỔ CHỨC CỦA DOANH
NGHIỆP QUỐC TẾ

15


Cấu trúc tổ chức
• Phân chia hoạt động giữa những cơ sở
• Phối hợp hoạt động
Phân cấp:
+ theo chiều dọc => tập trung hay phân cấp quản lý
+ theo chiều ngang => chia thành các đơn vị (phòng ban…)
Phối hợp: chính thức và phi chính thức
• Kiểm sốt

16


Cấu trúc tổ chức
• Kiến trúc tổ chức: cấu trúc tổ chức, hệ thống kiểm
sốt, hệ thống thưởng, tiến trình, văn hóa doanh

nghiệp và con người
- Kiến trúc tổ chức phải thống nhất nội bộ
- Kiến trúc tổ chức phải thống nhất với chiến lược
- Kiến trúc tổ chức phải phù hợp với môi trường cạnh
tranh

17


Phân cấp theo chiều dọc
• Quản lý tập trung
• Quản lý phân tán

18


2. Quản lý tập trung và phân cấp quản lý
• Quản lý tập trung
• Lập luận ủng hộ cơ chế quản lý tập trung
– Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp
– Giúp đưa ra các quyết định thích hợp cho mục
tiêu chung của công ty
– Cho phép tập trung quyền lực để thực hiện
những thay đổi chủ yếu cần thiết của tổ chức
– Tránh sự trùng lặp trong hoạt động giữa các bộ
phận khác nhau

19



2. Quản lý tập trung và phân cấp quản lý
• Phân cấp quản lý
• Lập luận ủng hộ cơ chế phân cấp quản lý
– Các nhà quản lý cấp cao sẽ làm việc quá tải
– Con người sẽ làm việc tốt hơn khi có mức độ
tự do cá nhân và mức độ kiểm sốt đối với
cơng việc cao hơn
– Tạo ra mức độ linh hoạt cao hơn
– Cho phép đưa ra những quyết định tốt hơn vì
nhà lãnh đạo có được những thông tin tốt hơn
– Tăng cường được mức độ kiểm soát

20


2. Quản lý tập trung và phân cấp quản lý
• Mối quan hệ giữa hai cơ chế quản lý
– Các công ty thường sử dụng kết hợp cả
hai cơ chế quản lý này
– Cơng ty có thể tập trung quản lý ở thị
trường nhất định nhưng lại phân cấp ra
quyết định ở thi trường khác

21


Trường hợp nên tập trung quản lý
• Các cơ sở (chi nhánh) cùng mua một
yếu tố đầu vào
• Cơng ty mẹ muốn kiểm sốt và phân

phối tài chính giữa các cơ sở
• Khi cơng ty muốn thống nhất văn hóa
tổ chức và quản lý trên phạm vi toàn
cầu

22


Trường hợp nên phân cấp quản lý

• Khi mơi trường kinh doanh
của các quốc gia thay đổi
nhanh chóng và cơng ty cần
có sự phản ứng linh hoạt

23


Ảnh hưởng của sự phân cấp
quản lý đến vấn đề tham gia
quản lý và trách nhiệm quản lý
• Phân cấp thúc đẩy sự tham gia quản

• Phân cấp làm tăng thêm trách nhiệm
của cá nhân đối với các quyết định
quản lý  quyết định có thể tốt hơn
và sự thực hiện cũng nhanh hơn

24



Phân cấp theo chiều ngang





Cấu trúc phân nhánh quốc tế
Cấu trúc khu vực địa lý
Cấu trúc sản phẩm toàn cầu
Cấu trúc ma trận toàn cầu

25


×