Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Duong kinh va day cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Phát biểu tính chất đối xứng của đờng tròn.. Đườngưtrònưlàưhìnhưcóưtrụcưđốiưxứng,ưcóưtâmưđốiưxứng. Bấtưkỳưđườngưkínhưnàoưcũngưlàưtrụcưđốiưxứngưcủaưđườngưtròn; Tâmưcủaưđườngưtrònưlàưtâmưđốiưxứngưcủaưđườngưtrònưđó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> O. R. A. B. D C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Q O GV Nguyễn Đình Thắng. HÌNH HỌC 9 Tiết 20: Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> §2. 1. So sánh độ dài của đờng kính vµ d©y: Bµi to¸n 1 : Gäi AB lµ mét d©y bÊt kỳ của đờng tròn (0; R). Chứng minh r»ng AB ≤ 2R Chứng Minh : AB ≤ 2R. * Trờng hợp dây AB là đờng kính. Ta cã : AB = 2R * Trờng hợp dây AB không là đờng kính.. R A. O. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> §2. 1. So sánh độ dài của đờng kính và dây: Bµi to¸n 1 : (Sgk/102) Gäi AB lµ mét dây bất kỳ của đờng tròn (0; R). Chứng minh r»ng AB ≤ 2R Chứng Minh : AB ≤ 2R * Trờng hợp dây AB là đờng kính. Ta cã: AB = 2R (1) * Trờng hợp dây AB không là đờng kính. XÐt  OAB, ta cã: AB < OA + OB (BĐT tam giác) AB < R + R = 2R (2). Vậy từ (1) và (2) ta có AB ≤ 2R. .. A. R B. O. O R. A. định lý 1: Trong các dây của một đờng tròn, dây lớn nhất là đờng kính. LIÊN KẾT. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> §2. 1. So sánh độ dài của đờng kính và dây: 2. Quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây: Bài toán 2 : Cho đờng tròn (O) đờng kính AB và dây CD vuông góc với AB. CMR: đờng kính AB ®i qua trung ®iÓm cña d©y CD. Chứng Minh : * Nếu CD là đờng kính => AB CD t¹i trung ®iÓm O cña CD. * Nếu CD không là đờng kính Gäi I lµ giao ®iÓm cña AB vµ CD XÐt OCD. Ta cã: OC = OD = R => OCD lµ tam gi¸c c©n t¹i O => OI là đờng cao cũng là đờng trung tuyến. => IC = ID. VËy: AB ®i qua trung ®iÓm cña d©y CD.. A. .. O. C. C. I B. D. D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> §2. 1. So sánh độ dài của đờng kính và dây: 2. Quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây: Định lý 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.. luận: định lý 3: TrongThảo một đờng tròn, đờng kính đi qua trung ®iÓm cña mét d©y kh«ng đi qua t©m “Trong đường tròn, đường thì vu«ng gãcmột víi d©y Êy. kính đi qua trung điểm một dây thì vuông góc với dây ấy?”. A D. .O C B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> §2. ?2. Cho hỡnh 67, Hãy tính độ dài dây AB, biÕt OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm. Giải : Tính AB Ta có : OM ®i qua trung ®iÓm cña AB. AB kh«ng ®i qua t©m => OM AB  = 900 Mặt khác, OAI, có M Theo đl Pytago, ta có: AM2 = OA2 – OM2 => AM2 = 132 – 52 => AM2 = 169 – 25 = 144 => AM = 12 (cm) => AB = 2. AI = 2. 12 = 24 (cm). .O A. M. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BT. Woa 8 9 điểm4. Đoạn thẳngbạn nối hai Tặng điểm phân biệt của May mắn không đến mộtvớiđường tròn là bạn rồi ! điểm gì ? Tặng 1 tràng pháo tay. 1. KT. S. 2. 3 5. 6. Đường kính đi qua trung điểm A, bạn được nhận Đường kính vuông với dâytròn, Trong các dây của mộtgóc đường của một dây…… không đidây quaấy tâm 1thì phần thưởng đi qua của ? dâythìlớn nhất là gì ? …… với dây ấy ?. Đ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi tËp O 5cm. M. 3cm. I. N. 2. Cho (O; R), R = 5cm, biÕt OI=3cm a, MN b»ng? A. 5cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm b, Dây lớn nhất của đờng tròn trên có độ dài là A. 5cm B. 6cm C. 8cm D. 10cm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VỀ NHÀ : - Học thuộc các định lý - Làm trước hai bài tập 10,11 sgk trang 104 - Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×