Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.99 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Công dụng trị bệnh của cây hoa 10 giờ</b>
Hoa mười giờ cịn có tên là Lệ Nhi, tên khoa học là Portulaca gradiflora Hook. thuộc
họ rau sam (Portulacaceae). Quê hương là vùng Châu mỹ nhiệt đới. Lá nhỏ mọc sát đất. Hoa
có nhiều màu, cánh mỏng, nhiều cánh hoặc ít cánh. Hiện nay có mười giờ Thái Lan và mười
giờ Mỹ cũng rất đẹp. Đặc tính của hoa là sáng nở chiều tàn.
Trong dân gian, người dân truyền nhau rất nhiều bài thuốc chữa bỏng từ những loại
cây hoa lá quen thuộc xung quanh chúng ta, như cây hoa mười giờ, cây lá bỏng… Tuy nhiên,
Viện Bỏng quốc gia cũng đã làm nhiều nghiên cứu về các loại lá chữa bỏng dân gian như cây
láy bỏng, hay bài thuốc dân gian của thầy lang… nhưng đều khẳng định, các loại cây này
khơng có tác dụng chữa bỏng.
Ngay sau khi bị bỏng, để vết bỏng dưới vòi nước chảy liên tục hoặc ngâm trong chậu nước
từ 15 - 20 phút là phương pháp sơ cứu bỏng tốt nhất, giúp giảm độ nặng, độ sâu của bỏng (Ảnh:
H.Hải)
Khả năng lớn những người bị bỏng sử dụng bài thuốc từ cây hoa mười giờ khỏi được
là do họ chỉ bị bỏng nhẹ, bỏng nơng. Có thể, nhựa của cây làm vết bỏng dịu đi, nhưng để chữa
bỏng thì khơng có cơ sở khoa học. Vì những vết bỏng nơng, bỏng nhẹ thì dù khơng được chữa
trị, khơng được đắp hay bơi bất cứ loại thuốc này thì cũng tự khỏi sau vài ngày. Cịn nếu bỏng
sâu, thì không một loại cây, lá nào sau đắp lại đem đến phép màu khỏi bỏng mà không cần
can thiệp của thuốc, phẫu thuật…
Việc quan trọng nhất khi bị bỏng không chỉ được các chuyên gia về bỏng của Việt
Nam, mà các chuyên gia trên toàn thế giới đều khuyên, đó là: Ngay lập tức ngâm chỗ bỏng
<i><b>vào nước sạch, hoặc cho vết bỏng dưới dòng chảy của vòi nước liên tục từ 15 - 10 phút</b></i>
<i><b>(nước máy, nước giếng khoan chứ không phải là nước lạnh, nước đá trong tủ lạnh) để</b></i>
<i><b>giảm đau, hạ nhiệt độ của tác nhân gây bỏng và chống rối loạn vi tuần tồn tại chỗ để</b></i>
<i><b>khơng hình thành nên các nốt phỏng. Việc ngâm vết bỏng vào nước sẽ giúp người bệnh đỡ</b></i>
rát nơi bỏng, vết bỏng đỡ sâu do nhiệt độ tác nhân gây bỏng nhanh chóng được hạ, làm mát.
Với vết bỏng sâu, rộng nếu khơng điều trị tồn thân, như dùng thuốc bơi, thuốc uống,
phẫu thuật… thì nguy cơ biến chứng sốc bỏng, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, suy thận cấp, chảy
máu tiêu hóa, suy nhiều tạng do bỏng...rất cao. Điều này để khẳng định thêm, nếu chỉ đắp lá
như các bài thuốc dân gian từng đề cập sẽ khơng thể khỏi được vết bỏng sâu, rộng.
Cịn với những vết bỏng nông, việc bác sĩ cho dùng thuốc bôi là vừa chống nhiễm
khuẩn vết bỏng, vừa tạo điều kiện cho việc lên da non của vết bỏng. Nhưng cần khẳng định,
thuốc bôi tại chỗ này chỉ có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình liền vết bỏng nông.
Lời khuyên tốt nhất với bệnh nhân bỏng là không nên tự ý dùng các thuốc điều trị vết bỏng
khi chưa rõ nguồn gốc, chưa xác định được tính chất của vết bỏng nơng hay sâu. Mà khi bị
bỏng, sơ cứu nhanh bằng nước sạch như hướng dẫn rồi nên tới cơ sở y tế gần nhất để được xử
lý vết bỏng đúng cách.