Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 31 GDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 32 NS: 14/04/2013</b>
<b>Tiết: 31 NG: 16/04/2013</b>


<b>Bài 18: QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN</b>


<b>THOẠI, ĐIỆN TÍN.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


-HS nêu được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín.
<b>2. Về kĩ năng:HS biết:</b>


- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín của cơng dân.


- Xử lí các tình huống phù hợp với quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- Bảo vệ quyền của mình, khơng xâm phạm an tồn và bí mật thư tín của người khác.


<b>3. Về thái độ: Tơn trọng quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín của mình và của người khác.</b>
<b>II. Các kĩ năng cần được giáo dục trong bài:</b>


- Ra quyết định và giải quyết vấn đề trong trường hợp quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín bị vi phạm.


- Tư duy phê phán, đánh giá những hành vi xâm phạm quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư
tín, điện thoại, điện tín của người khác.


<b>III. Tiến trình dạy - học.</b>
<b> 1. Ổn đị nh tổ chức.</b>


<b> 6A1:… vắng…..,. 6A2:… vắng….…, 6A3:… vắng….…,. 6A4:…..vắng…. , 6A5:…vắng:……</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
<b> 3. Dạy - học bài mới: </b>


a. GV giới thiệu: Đưa tình huống “Nếu nhặt được thư của người khác, em sẽ làm gì?”.


- HS trả lời (trả lại cho người mất) -> GV nhận xét đúng sai và đưa ra cách giải quyết tối ưu nhất.


=> GV giảng: Quyền được bảo đảm an tồn và bí mật thư tín, điện thoại và điện tín là một trong những
quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của nhà nước ta. Vậy quyền được bảo
đảm an tồn và bí mật về thư tìn, điện thoại và điện tín là gì? (vào bài).


<b> b. Hoạt động dạy - học.</b>


<b>Hoạt động của thầy – trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Khai thác tình huống SGK.</b>


* GV gọi HS đọc tình huống SGK/49, sau đó cho HS trao đổi theo
bàn (2’) theo các câu hỏi phần gợi ý:


- H: Phượng có thể đọc thư của Hiền mà khơng cần sự đồng ý của
<i>Hiền khơng? Vì sao?</i>


- HS: Phượng khơng được đọc thư của Hiền, vì đó khơng phải là
thư gửi cho Phượng, dù Hiền là bạn thân nhưng nếu khơng được sự
đồng ý của Hiền thì Phượng khơng được mở.


- H: Em có đồng ý với giải pháp của Phượng là đọc xong thư dán


<i>lại rồi mới đưa cho Hiền khơng? Vì sao?</i>


- HS: Khơng, vì làm như vậy là lừa dối bạn và vi phạm quyền được
bảo đảm an tồn và bí mật về thư tín - điện tín…


- H: Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào?


- HS: Giải thích để Phượng hiểu, khơng đọc thư của bạn khi chưa
được bạn đồng ý; nếu cố tình đọc là vi phạm…


=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và giới thiệu điều 73
-Hiến pháp 1992 (phần tư liệu tham khảo /49 – 50).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.</b>
* GV cho HS đàm thoại theo câu hỏi:


- H: Nội dung quyền được bảo đảm an tồn và bí mật về thư tín,
<i>điện thoại và điện tín của cơng dân?</i>


=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn xác và gọi HS đọc thơng tin
mục II /49, sau đó lấy các ví dụ cho HS hiểu.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận liên hệ thực tế, làm bài tập.</b>


* GV chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận (3’) theo các
câu hỏi của bài tập:


<b>- N1: câu a. Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí</b>
<i>mật và an tồn thư tín?</i>



- GV: Đọc trộm thư của người khác, thu giữ thư tín - điện tín của
người khác, nghe trộm điện thoại của người khác, đọc thư của
người khác rồi mới nói lại cho người khác biết …


<b>- N2: câu b. </b><i>Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác,</i>
<i>em sẽ làm gì?</i>


( Nhắc nhở bạn khơng hành động như vậy, phân tích để bạn thấy đó
là hành vi vi phạm pháp luật, nếu bạn cố tình khơng nghe thì nhờ
đến thầy cơ và gia đình…


<b>- N3: câu c. Người vi phạm pháp luật về an tồn và bí mật thư tín,</b>
<i>điện thoại và điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào?</i>


- GV: Phạt cảnh cáo, phạt tiền (1 triệu ->5 triệu đồng) và cải tạo
không giam giữ đến một năm…


<b>- N4: câu d. </b><i>Để thực hiện tốt quyền được bảo đảm an tồn và bí</i>
<i>mật thư tín, em cần làm gì?</i>


- GV:Nhặt được thư của người khác thì trả lại cho bưu điện, thấy
bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác thì
khuyên bạn, thấy bố mẹ hoặc anh chị em xem thư của mình mà
chưa hỏi ý kiến thì nói cho họ hiểu về quyền được bảo đảm an tồn
và bí mật thư tín…


<b>=> Đại diện nhóm HS trình bày kết quả thảo luận – các nhóm bổ</b>
sung, GV chuẩn kiến thức và giới thiệu cho HS biết điều 125 - Bộ
luật hình sự (tư liệu tham khảo /50).



<b>Hoạt động 4: Làm bài tập tình huống.</b>


* GV treo bảng phụ có tình huống, u cầu HS trả lời nhanh bằng
cách đánh dấu tương ứng với câu đúng:


1. Minh đọc trộm thư của Hà.
2. Mai nghe điện thoại của Đông.


3. Nhặt được thư của bạn trong lớp trả lại.
4. Phê bình bạn An bóc thư người khác.


=>HS chọn đáp án đúng, GV chuẩn xác và chốt lại câu 3, 4.


<b>II. Nội dung bài học.</b>


* Quyền được bảo đảm an tồn và
bí mật thư tín, điện thoại và điện
tín là:


- Một trong những quyền cơ bản
của CD.


- Không được chiếm đoạt hoặc tự
ý mở thư


- Không nghe trộm điện thoại…
<b>III. Bài tập.</b>


<b>4. Củng cố:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Đánh giá: GV đưa tình huống cho HS giải quyết:</b>
<b>* Em nhận xét gì về những ý kiến sau?</b>


- Lén xem thư của người khác. Cha mẹ kiểm tra thư của con


- Lượm được thư có địa chỉ mở ra xem rồi vứt đi ...Nghe lén điện thoại của cha mẹ ...
<b>6. Hoạt động nối tiếp: </b>


- Học bài theo nội dung bài học. Chuẩn bị giờ sau thực hành, ngoại khóa những bài đã học.
<b>7. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×