Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tu chon s12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 19/8/2012 Ngµy d¹y: 23/8/2012. Tù chän tiÕt 1 Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN I.Môc tiªu bµi häc Sau khi häc xong bµi nµy, häc sinh ph¶i : - trình bày đợc các khái niệm: gen, mã di truyền - giải thích cơ chế tự nhân đôi của AND - gi¶i thÝch t¹i sao qu¸ tr×nh tæng hîp 2 m¹ch cña ADN kh«ng gièng nhau. II.Ph¬ng tiÖn SGK, sách bài tập sinh 12, chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học. III.Ph¬ng ph¸p Vấn đáp – tìm tòi IV.TiÕn tr×nh d¹y 1.ổn định tổ chức lớp 2.kiÓm tra bµi cò *Mã di truyền có những đặc điểm nào? Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba? *Trình bày cơ chế nhân đôi AND và giải thích tại sao sau khi nhân đôi AND tạo ra các phân tö AND gièng nhau vµ gièng ban ®Çu? 3.bµi míi PHẦN I . CẤU TRÚC ADN VÀ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA AND Phương pháp. Nội dung I. CẤU TRÚC ADN 1 . Số lượng và tỉ lệ : a. Đối với mỗi mạch của gen : + Số lượng : A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 = N 2. - GV vẽ 2 mạch của AND để HS dễ dàng nhận thấy sự bổ sung giữa các Nu trên 2 mạch đơn.. - Dùng qui tắc tam suất: N/2 ------------- 100% A1 ------------- %A1 = ?. Trong đó : A1 = T2 ; T1 = A2 G1 = X2 ; X1 = G2 + Tỉ lệ % : %A1 + %T1 + %G1 + %X1 = %T2 + %A2 + %X2 + %G2 = 100% + Sự tương quan giữa SL từng loại và % trên mỗi mạch đơn : A1x100% T2 x100% %A1 = %T2 = N / 2 = N / 2 T1x100% A 2 x100% %T1 = %A2 = N / 2 = N / 2. G1x100% X2 x100% %G1 = %X2 = N / 2 = N / 2 X1x100% G 2 x100% %X1 = %G2 = N / 2 = N / 2. b. Đối với cả 2 mạch : + Số lượng : A+T+G+X = N Trong đó :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Do đó : 2A + 2G = 2T + 2X = 2A + 2X = 2T + 2G =N N => A + G = T + X = A + X = T + G = 2. * GV cần nhấn mạnh giữa CT tính số Nu và % từng loại của gen khi biết số Nu và % từng loại trên mỗi mạch.. + Tỉ lệ % : Trong đó:. %A+%T+%G+%X = 100%. %A1  %A 2 %T1  %T2 2 2 %A = %T = = %A1  %T1 %A 2  %T2 2 2 = =. %G1  %G 2 %X1  %X2 2 2 %G = %X = = %G1  %X1 %G 2  %X 2 2 2 = =. - GV gợi ý HS thiết lập CT tính % khi biết SL từng loại Nu của gen và ngược lại.. =>%A + %G = %T + %X = %A + %X = %T + %G = 50% + Sự tương quan giữa SL từng loại và % trên gen : Ax100% Tx100% N N %A = %T = = Gx100% X.100% N N %G = %X = =. 3. Số chu kì xoắn ( C ) N C = 20. 4. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) : M = N x 300 đvC 5. Chiều dài ( L ) : N L = 2 . 3,4A0 ( 1A0 = 10 -4 µm = 10-7 mm. - GV cần vẽ hình để HS phân biệt sự khác nhau về LK HT giữa các Nu với giữa P và đường.. - GV vẽ SĐ cơ chế nhân đôi của 1 AND qua 1, 2,3 lần.. 6. Số liên kết Hiđrô : H = 2A + 3 G = 2T + 3X = 2A + 3X = 2T + 3G 7. Số liên kết hoá trị : + Giữa các Nu : HT = N- 2 + Giữa gốc P và đường: HT = 2( N - 1 ) II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN : Gọi x là số lần tự nhân đôi : 1. Tính số ADN con : Số ADN con được tạo ra : 2x Số ADN con được tạo ra do môi trường cung cấp :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2x - 1 Số ADN con hoàn toàn mới do mtcc: 2x -2 2. Tính SL Nu : Số lượng Nu do mtcc : Nmt = N .(2x – 1) Amt = Tmt = A .(2x – 1) = T .(2x – 1) Gmt = Xmt = G .(2x – 1) = X .(2x – 1) Số lượng Nu hoàn toàn mới do mtcc : Nm = N .(2x – 2) Am = Tm = A .(2x – 2) = T .(2x – 2) Gm = Xm = G .(2x – 2) = X .(2x – 2) 3. Số LK Hydro được hình thành và bị phá vỡ : a. Số LK Hydro bị phá vỡ : HP = H .(2x – 1) = ( 2A + 3G ) x (2x – 1) = ... b. Số LK Hydro được hình thành : Hht = H .2x = ( 2A + 3G ) x 2x = .... @ BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1 : Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen; 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen; 3. Số liên kết hoá trị của gen Phương pháp - Gợi ý HS lập hpt  SL và % A, T, G, X.. - Gọi 1 HS lên bảng viết lại CT về SL từng loại trên mỗi mạch của gen. Hướng dẫn 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : - Tổng số nuclêôtit của gen : 20 x 60 = 1200 (nu) - Gen có 1450 liên kết hyđrô. Suy ra : 2A + 3G = 1450 2A + 2G = 1200 G = 250 - Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen : G = X = 250 ( nu ) = 250/1200 x 100% = 20,8% A = T = 1200/2 - 250 = 350 ( nu ) = 50% - 20,8% = 29,1% 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch của gen : Mỗi mạch của gen có : 1200 : 2 = 600 ( nu ) A1 = T2 = 15% = 15% .600 = 90 (nu) X1 = G2 = 25% = 25% = 25%.600 = 150 (nu) T1 = A2 = 350 - 90 = 260 (nu) = 260/600 x 100% = 43%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> G1 = X2 = 250 -150 = 100 ( nu ) = 100/600 .100% = 17% 3. Số liên kết hoá trị của gen : 2N - 2 = 2 .1200 = 2398 liên kết Bài 2 : Một gen chứa 1498 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit. Gen tiến hành nhân đôi ba lần và đã sữ dụng của môi trường 3150 nuclêôtit loại ađênin. Xác định : 1. Chiều dài và số lượng từng loại nuclêôtit của gen 2. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp, số liên kết hyđrô bị phá vỡ và số liên kết hoá trị được hìn thành trong quá trình nhân đôi của gen Phương pháp. - HS nhắc lại CT tính SL từng loại Nu do mtcc.. Hướng dẫn 1.Chiều dài, số lượng từng loại nuclêôtit của gen : Gọi N là số nuclêôtit của gen. Ta có : N - 2 = 1498 => N = 1500 ( nu) -Chiều dài của gen : N/2 . 3.4 (AO ) = 1500/2 . 3,4 AO = 2050 AO -Theo đề bài ta suy ra:(23 -1). A = 3150 - Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen : A = T = 3150 / ( 23 -1 ) = 450 (nu) G = X = N/2 - A = 1500/2 -450 = 300 (nu) 2.Khi gen nhân đôi ba lần : - Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp : Amt = Tmt = 3150 ( nu ) Gmt = Xmt = ( 23 - 1 ) .300 = 2100 (nu) - Số liên kết hyđrô bị phá vỡ : - Số liên kế hyđrô của gen : 2A + 3G = 2.450 + 3.300 = 1800 - Số liên kết hyđrô bị phá vỡ qua nhân đôi : ( 23 - 1 ).1800 = 12600 liên kết - Số liên kết hoá trị hình thành : ( 23 -1 ).1498 = 10486 liên kết. Bài 3: Một gen dài 4080 A0 và có 3060 liên kết hiđrô. 1. Tìm số lượng từng loại nuclêôtit của gen. 2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số giữa xitôzin với timin bằng 720, hiệu số giữa xitôzin với timin bằng 120 nuclêôtit. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. 3. Gen thứ hai có cùng số liên kết hyđrô với gen thứ nhất nhưng ít hơn gen thứ nhất bốn vòng xoắn. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ hai. Phương pháp Hướng dẫn 1) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen : - HD HS lập hpt  A,T,G,X. Tổng số nuclêôtit của gen:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Lập hpt:  X1, T1. - HS viết CT tính SL của gen dựa vào SL từng loại trên mỗi mạch đơn.. - Từ đề bài  N của gen II. - Lập hpt. N = 2 . L/3,4 = 2.4080/3,4 = 2400 (nu) Ta có: 2A + 3G = 3060 2A + 3G = 2400 => G = 660 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit của gen: G = X = 660 (nu) A = T = 2400 / 2 - 660 = 540 (nu) 2) Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn : Số lượng nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 2400 : 2 = 1200 (nu) Theo đề bài: X1 + T1 = 720 X1 - T1 = 120 Suy ra X1 = (720 + 120) / 2 = 420 (nu) T1 = 720 - 420 = 300 (nu) Vậy, số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen : X1 = G2 = 420 (nu) T1 = A2 = 300 (nu) A1 = T2 = A - A2 = 540 - 300 = 240 (nu) G1 = X2 = G - G2 = 660 - 420 = 240 (nu) 3) Số lượng từng loại nuclêôtit của gen II : Số lượng nuclêôtit của gen II : 2400 - 4 . 20 = 2320 (nu) 2A + 3G = 3060 2A + 2G = 2320 G = 740 Gen II có : G = X = 740 (nu) A = T = 2320 / 2 - 740 = 420 (nu). Bài 4 : Hai gen dài bằng nhau - Gen thứ nhất có 3321 liên kết hyđrô và có hiệu số giữa guanin với một loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của gen. - Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 65 ađênin. Xác định : 1. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất. 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ Phương pháp Hướng dẫn 1. Gen thứ nhất : - HS giải hpt tìm SL từng loại N Gọi N là số nuclêôtit của gen, theo đề bài, ta có : theo % G - A = 20% N G + A = 50% N Suy ra: G = X = 35% N A = T = 50% N - 35% N = 15% N.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thế vào pt H = 2A + 3G  tìm N.. Số liên kết hyđrô của gen : 2A + 3G = 3321 2 . 15/100 N + 3. G 35/100 N = 3321 135 N = 332100 => N = 2460 Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: A = T = 15% . 2460 = 369 (nu) G = X = 35% . 2460 = 861 (nu) 2. Gen thứ hai: Số nuclêôtit của gen thứ hai bằng 2460. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen thứ hai: A = T = 369 + 65 = 434 (nu) = 434/ 2460 . 100% = 17,6% G = X = 50% - 17,6% = 32,4% = 32,4% . 2460 = 769 (nu). Bài 5 : Một đoạn ADN chứa hai gen: - Gen thứ nhất dài 0,51 µm và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mạch đơn thứ nhất như sau A:T:G:X=1:2:3:4 - Gen thứ hai dài bằng phân nửa chiều dài của gen thứ nhất và có số lượng nuclêôtit từng loại trên mạch đơn thứ hai : A = T/2 = G/3 = X/4 . Xác định : 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của mỗi gen 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN 3. Số liên kết hyđrô và số liên kết hóa trị của đoạn ADN Phương pháp. - GV hướng dẫn HS về tỉ lệ đề bài A1 : T1 : G1 : X1 = 1 : 2 : 3 : 4 = 10% : 20% : 30% : 40% Hay N/2 A1= 1  2  3  4 x1. Hướng dẫn 1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtlt trên mỗi mạch đơn của mỗi gen : a- Gen thứ nhất : Tổng số nuclêôtit của gen : ( 0,51 . 104 .2 )/ 3,4 = 3000 (nu) Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 3000 : 2 = 1500 (nu) Theo đề bài: A1 : T1 : G1 : X1 = 1 : 2 : 3 : 4 = 10% : 20% : 30% : 40% Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ nhất: A1 = T2 = 10% = 10% . 1500 = 150 (nu) T1 = A2 = 20% = 20% . 1500 = 300 (nu) G1 = X2 = 30% = 30% . 1500 = 450 (nu) X1 = G2 = 40% = 40% .1500 = 600 (nu).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b- Gen thứ hai: Số nuclêôtit của gen: 3000 : 2 =1500 (nu) Số nuclêôtit trên mỗi mạch gen : 1500 : 2 = 750 (nu) Theo đề bài : A2 = T2/2 = G2/3 = X2/4 => T2 = 2A2, G2 = 3A2, X2 = 4A2 A2 + T2 + G2 + X2 = 750 A2 + 2A2 + 3A2 + 4A2 = 750 A2 = 75 Vậy, số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen thứ hai: T1 = A2 = 75 (nu) = 75/750 . 100% = 10% A1 = T2 = 2 . 10% = 20% = 20% .750 = 150 (nu) X1 = G2 = 3 . 10% = 30% = 30% . 750 = 225 (nu) G1 = X2 = 10% . 4 = 40% = 40% . 750 = 300 (nu) 2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của đoạn ADN : Đoạn ADN có: 3000 + 1500 = 4500 (nu Bài 6 : Trên mạch thứ nhất của gen có tổng số ađênin với timin bằng 60% số nuclêôtit của mạch. Trên mạch thứ hai của gen có hiệu số giữa xitôzin với guanin bằng 10%, tích số giữa ađênin với timin bằng 5% số nuclêôtit của mạch (với ađênin nhiều hơn timin). 1. Xác định tỉ lệ % từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn và của cả gen . 2. Nếu gen trên 3598 liên kết hóa trị. Gen tự sao bốn lần. Xác định : a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao. b. Số liên kết hyđrô chứa trong các gen con được tạo ra. Phương pháp Hướng dẫn 1. Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của cả gen Theo đề bài, gen có : A1 + T1 = 60% => T1 = 60% - A1 A1 x T2 = 5% => A1 x T1 = 5% Vậy : A1 (60% - A1) = 5% 2 (A1) - 0,6A1 + 0,05 = 0 Giải phương trình ta được A1 = 0,5 hoặc A1 = 0,1. Với A2 > T2 => A1 < T1 Nên: A1 = T2 = 0,1 = 10% T1 = A2 = 0,5 = 50%.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Mạch 2 có : X2 - G2 = 10% Và X2 + G2 = 100% = (10% + 50%) = 40% Suy ra : X2 = 25% và G2 = 15% Vậy, tỉ lệ từng loại nuclêôtit: Của mỗi mạch đơn : A1 = T2 = 10% T1 = A2 = 50% G1 = X2 = 25% X1 = G2 = 15% Của cả gen : A = T = 10% + 50%/2 = 30% G = X = 50% - 30% = 20% 2. a. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp : Tổng số nuclêôtit của gen : ( 3598 + 2 )/2 = 1800 (nu) A = T = 30% . 1800 = 540 (nu) G = X= 20% . 1800 = 360 (nu) Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen tự sao bốn lần : Amt = Tmt = (24 - 1) . 540 = 8100 (nu) Gmt = Xmt = (24 - 1) . 360 = 5400 (nu) b. Số liên kết hyđrô trong các gen con : Số liên kết hyđrô của mỗi gen : 2A + 3G = 2 . 540 + 3 . 360 = 2160 Số liên kết hyđrô trong các gen con : 2160 x 24 = 34560 liên kết.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×