Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.07 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD& ĐT HUYỆN MÈO VẠC Trường PTDTBT THCS Sủng Trà. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học : 2012 – 2013 MÔN : VẬT LÍ 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề ). Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 37 đến tiết thứ 69 theo PPCT (sau khi học xong bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng ) Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (20% TNKQ, 80% TL) 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung. Tổng số tiết. Lý thuyết. Điện từ học. 7. Quang học Tổng. Tỉ lệ thực dạy. Trọng số. LT. VD. LT. VD. 4. 3.2. 3.8. 9.7. 11.5. 26. 15. 12.0. 14.0. 36.4. 42.4. 33. 19. 15.2. 17.8. 46.1. 53.9. 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ. Cấp độ. Cấp độ 1,2 (Lý thuyết). Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Tổng. Số lượng chuẩn cần kt. Nội dung (Chủ đề). Trọng số. Điện từ học. Điểm số. T. Số. TN. TL. 9.7. 0.6 1. 1. 0. 0,5 (2,25’). Quang học. 36.4. 2.2 2. 2. 0. 1,0 (4,5’). Điện từ học. 11.5. 0.7 1. 0. 1. 4,0 (18’). Quang học. 42.4. 2.5 2. 1. 1. 4,5 (20,25’). 100.0. 6.0. 4 (9’). 2 (36’). 10 (45’).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên chủ đề. Điện từ học 7 tiết Số câu hỏi Số điểm. Quang học 26 tiết. Số câu hỏi Số điểm Tổng câu Tổng điểm Tỷ lệ. Nhận biết TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. - Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. Cộng. - Tính hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp.. 1. 1. 2. 0,5 (2,25’). 4,0 (18’). 4,5 (20,25’). - Đặc điểm của tật mắt cận, mắt lão. - Các tác dụng của ánh sáng. - Nêu được cách khắc phục các tật của mắt. - Nêu được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng của ánh sáng.. - Vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT - Cách tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính - - Tính chiều cao của ảnh.. 1. 2. 1. 4. 0,5 (2,25’). 1,0 (4,5’). 4,0 (18’). 5,5 (24,75’) 6 10,0 (45’) 100%. 2 1,0 (4,5’) 10%. 2 1,0 (4,5’) 10%. 2 8,0 (36’) 80%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> %. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN MÈO VẠC Trường PTDTBT THCS Sủng Trà. ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học : 2012 – 2013 MÔN : VẬT LÍ 9 (Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề ). I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Lựa chọn phương án mà em cho là đúng nhất: Câu 1 : (0,5 điểm) Máy phát điện xoay chiều là thiết bị điện dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi quang năng thành điện năng C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi cơ năng thành điện năng Câu 2 : (0,5 điểm) Đặc điểm, hoặc biểu hiện của mắt cận thị là : A. Có điểm cực viễn gần mắt hơn B. Có điểm cực cận xa mắt hơn C. Nhìn không rõ những vật ở gần D. Nhìn rõ những vật ở xa Câu 3 (0,5 điểm) Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu ? A. Chiếu một chùm sáng đỏ và một chùm sáng vàng vào một tờ giấy trắng. B. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một kính lọc màu vàng. C. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một kính lọc màu đỏ và sau đó qua kính lọc màu vàng Câu 4 : (0,5 điểm) Khi nhìn một vật qua kính phân kì thì ảnh có đặc điểm: A. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1: ( 4 điểm ).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Nếu đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn thứ cấp có sáng lên không ? Tại sao ? b. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng, cuộn thứ cấp 1500 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 6V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu? Câu 2 : ( 4 điểm) Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 8cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính. b. Nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính khi đó. c. Dựa vào hình vẽ, tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật.. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN MÈO VẠC Trường PTDTBT THCS Sủng Trà. ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học : 2012 – 2013 MÔN : VẬT LÍ 9 ( Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề). I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu. 1. 2. 3. 4. Đáp án. D. A. A. A. Thang điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu hỏi Câu 1 (4 điểm). Đáp án a. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn phát sáng vì: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện. Điểm 1,0đ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> thế xoay chiều thì sẽ tạo ra trong cuộn dây đó một dòng điện xoay chiều. Lõi sắt bị nhiễm từ trở thành một nam châm có từ trường biến thiên; số đường sức từ của từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp biến thiên. Do đó trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng (dòng điện xoay chiều) làm cho đèn sáng. Một dòng điện xoay chiều phải do một hiệu điện thế xoay chiều gây ra. Bởi vậy ở hai đầu cuộn thứ cấp có một hiệu điện thế xoay chiều. b. Từ công thức. n1 U 1 500 1 = = = => U2 = 3U1 = 18V n2 U 2 1500 3. 1,0đ. 2,0đ. a, Dựng được ảnh 1,0đ. Câu 2 (4 điểm). b, Nêu được tính chất của ảnh: - Là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. c, Theo hình vẽ ta có: A’B’O ~ ABO từ đó ta có:. A' B' A 'O = AB AO. (1). A' B' A ' F' = OI OF '. 0,5đ. (2). vì AB =OI nên từ (1) và (2) ta có OA ' OA ' +OF ' = OA OF '. 0,5đ 0,5đ. mặt khác ta có A’B’F’ ~ OIF’ từ đó ta có:. 0,5đ. A ' O A ' F ' A ' O+OF ' = = AO OF ' OF '. 0,5đ. - Thay số, tính được OA’ =40(cm) - Từ đó tính được. A' B' =5 (lần) AB. 0,5đ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span>