Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

phu song bach dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 71 + 72


Đọc văn:


<b>HỒI TRỐNG CỔ THÀNH</b>


(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)


La Quán Trung
<i><b>A. Mục tiêu bài học:</b></i>


Giúp hs:
<i><b>1) Kiến thức</b></i>


- Hiểu được tính cách bộc trực, nóng nảy, ngay thẳng - một biểu hiện của lòng trung nghĩa của
Trương Phi, sự khẳng định lòng trung nghĩa của Quan Cơng cũng như tình anh em kết nghĩa
vườn đào của họ.


- Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cảm nhận được ko khí chiến trận của tác phẩm qua đoạn trích
hay và tiêu biểu - Hồi trống Cổ Thành.


<i><b>2) Kĩ năng</b></i>


- Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại
<i><b>B. Phương tiện</b></i>


- Sgk, sgv, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa và một số tài liệu tham khảo.
- Chuẩn kiến thức kĩ năng


<i><b>C. Phương pháp</b></i>



Gv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận.
<i><b>D. Tiến trình dạy- học:</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>3.1) Định lượng câu hỏi</b></i>
<i><b>3.2) Vào bài mới (tạo tâm thế)</b></i>


* Giới thiệu bài mới: Khi rơi vào hoàn cảnh ngặt nghèo thúc bách, để chứng minh cho tấm lòng
kiên trinh, nàng Xi-ta trong sử thi Ramayana đã phải lựa chọn hành động bước lên giàn hỏa
thiêu. Khi bị Trương Phi nghi kị, bậc anh hùng Quan Công cũng phải lấy cái sống và cái chết để
làm tin. đọc hồi thứ 28 của Tam quốc diễn nghĩa, nghe âm vang hồi trống Cổ Thành, chúng ta
sẽ hiểu rõ hơn về điều đó.


3) Thiết kế giáo án


<b>Hoạt động của gv và hs</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
<b>* Hoạt động 1</b>


Yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn
trong sgk.


- Nêu vài nét về tác giả La
Quán Trung?


- Nêu nguồn gốc và quá trình
hình thành tác phẩm?



<i><b>I. Tiểu dẫn:</b></i>


<i><b>1. Tác giả La Quán Trung(1330-1400):</b></i>
- Tên: La Bản, hiệu: Hồ Hải tản nhân.


- Quê: Thái Nguyên (Sơn Tây- Trung Quốc).


- Con người: tính cách cơ độc, lẻ loi, thích ngao du.
- Viết nhiều tiểu thuyết dã sử.


<i><b>2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa:</b></i>


- Nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm:


+ La Quán Trung căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian
(thoại bản), kịch dân gian đế sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các giá trị của tác phẩm?


<b>* Hoạt động 2</b>


Yêu cầu hs đọc và tóm tắt
đoạn trích.


- Tìm bố cục của đoạn trích?


Gv nêu các câu hỏi để hs
thảo luận tìm hiểu về nhân
vật Trương Phi:



- Qua hiểu biết về tác phẩm
và độc đoạn trích này, em
buớc đầu hiểu gì về nhân vật
Trương Phi?


Hs nêu cách cảm nhận, đánh
giá khái quát.


Gv nhận xét, bổ sung:
Trương Phi là một trong ngũ
hổ tướng của Lưu Bị, một
anh hùng lừng lẫy thời Tam
Quốc, mình cao tám thước,
đầu báo mắt tròn, râu hùm


chỉnh lí, viết các lời bình thành 120 hồi lưu truyền đến ngày
nay.


- Tóm tắt:(sgk).
- Giá trị:


+ Có giá trị lịch sử, quân sự.


+ Giá trị nội dung: -Phơi bày cục diện chính trị xã hội Trung
Hoa cổ đại- một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn
lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực kì khốn khổ


- Nguyện vọng hịa bình, thống nhất, ổn
định của nhân dân.



- Tư tưởng ủng Lưu phản Tào.


+ Giá trị nghệ thuật:- Nghệ thuật kể truyện theo trình tự thời
gian (đặc trưng của tiểu thuyết lịch sử).


- Xây dựng các nhân vật đặc sắc.


- Chọn lọc được nhiều sự việc li kì, hấp
dẫn (hồi trống Cổ Thành, tam cố thảo lư,...)


- Nghệ thuật tả các trận chiến đấu rất đa
dạng, phong phú.


<i><b>3. Vị trí đoạn trích:</b></i>


- Thuộc hồi 28 của tác phẩm.


- Có tiêu đề là hai câu thơ: Chém Sái Dương anh em hịa
giải-Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên.


<i><b>II. Đọc- hiểu:</b></i>
<i><b>1.Đọc.</b></i>


<i><b>2. Tóm tắt đoạn trích:</b></i>
<i><b>3.Tìm hiểu đoạn trích:</b></i>
* Bố cục: 2 phần.


P1: Mâu thuẫn giữa Trương phi và Quan Công.


P2: Chém Sái Dương, mâu thuẫn, hiểu lầm được hóa giải, anh


em đồn tụ.


<i><b>a. Hình tượng nhân vật Trương Phi:</b></i>


- Phản ứng của Trương Phi khi nghe xong lời Tơn Càn:
+ Chẳng nói chẳng rằng.


+ Mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt
qua cửa Bắc.


+ Mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa
xà mâu chạy lại đâm Quan Công.


 Các phản ứng khác thường.




11 động từ miêu tả những động tác hết sức khẩn trương, dứt
khát, quyết liệt đr biểu thị thái độ rõ ràng, kiên quyết, tính cách
cương trực đến nóng nảy.


- Nguyên nhân:


+ Do tin tức ko thông, Trương Phi chưa biết rõ sự thật.
+ Nghi ngờ Quan Công đã bội nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hàm én, tiếng như sấm động.
Tính cách nổi bật là nóng
nảy (thành ngữ: nóng như
Trương Phi, tính Trương


Phi), ngay thẳng, ko ít lần tỏ
ra khơn ngoan, mưu trí và là
người rất phục thiện.Trương
Phi cũng có hạn chế là bộc
trực đến thô lỗ, nghiện rượu.
- Khi nghe Tôn Càn nói việc
Quan Cơng dẫn hai chị đến
thành của mình, Trương Phi
có những phản ứng, hành
động ntn? Nó cho thấy tính
cách gì của Trương Phi? Vì
sao Trương Phi lại có những
cử chỉ và hành động như
vậy?


- Trương Phi đã buộc tội
Quan Công ntn? Tại sao
Trương Phi ko nghe lời
thanh minh cho Quan Công
của Tôn Càn, Cam phu nhân
và Mi phu nhân?


- Việc Sái Dương xuất hiện
đóng vai trị gì? Đây là chi
tiết tình cờ, ngẫu nhiên hay
có sự xếp đặt của tác giả?
- Nhưng tại sao khi đầu Sái
Dương đã rơi mà Trương Phi
vẫn còn nghi ngờ, vẫn chưa
chịu nhận anh? Trương Phi


còn làm những việc gì để
nhận rõ sự thực về Quan
Công? Chi tiết Trương Phi
khóc, lạy Vân Trường cho ta
biết thêm tính cách gì của
Trương Phi?


- Tính cách, phẩm chất nổi
bật của Trương Phi qua đoạn
trích?


Gv nêu câu hỏi để hs thảo
luận:


thần thà chịu chết chứ ko chịu nhục, đại trượng phu ko thờ hai
chủ) nên Trương Phi ko đủ bình tĩnh và độ sâu sắc để lí giải tại
sao Quan Cơng nhún mình nương nhờ Tào Tháo.


 Trong mắt Trương Phi, Quan Công là kẻ phản bội lời thề kết
nghĩa vườn đào cùng nhau giúp nhà Hán. Trương Phi ko hiểu
và ko chấp nhận những viêc Quan Công đã làm. Trương Phi
đinh ninh rằng giờ Quan Cơng dang vâng lệnh Tào Tháo đến
lừa bắt mình để lập công nên đã đối xử với người anh kết nghĩa
như kẻ thù.


- Lời buộc tội Quan Công của Trương Phi:


+ Xưng hô: xưng “tao” (3 lần)- gọi Quan Công là “mày” (5
lần), “nó” (3 lần), “thằng” (1 lần) cách xưng hô đầy khinh bỉ
như với kẻ thù.



+ Các tội của Quan Công theo Trương Phi: bỏ anh, hàng Tào,
được phong hầu tứ tước, lừa em.


 Hai chị dâu và Tôn Càn càng thanh minh lại càng như đổ dầu
vào lửa giận của Trương Phi. Bởi Trương Phi cho rằng Quan
Công là “thằng phụ nghĩa”, lừa cả hai chị và đến Cổ Thành là
định bắt mình dâng nộp Tào Tháo.


- Việc Sái Dương xuất hiện:


+ Hợp với lôgic của tác phẩm: Quan Công vừa giết cháu ngoại
của Sái Dương là Tần Kì bên bờ Hồng Hà khiến y đuổi theo
báo thù. Thêm nữa, y từu lâu vốn ko phục Quan Công, từng
nhiều lần xin Tào Tháo cho lệnh đuổi theo, chặn bắt Quan
Công.


+ Làm mối nghi ngờ của Trương Phi càng tăng lên  đẩy mâu
thuẫn, hiểu lầm giữa hai nhân vật lên đỉnh điểm và kết thúc
hứng thú. Bởi Quan Cơng đã nhờ đó mà đề xuất một cách thanh
minh độc đáo: chém Sái Dương để tỏ lòng trung nghĩa.


- Khi Quan Công đã chém đầu Sái Dương:
+ Trương Phi vẫn chưa tin hẳn.


+ Hỏi kĩ tên lính bị bắt chuyện về Quan Công ở Hứa Đô- một
nhân chứng khách quan  vẫn chưa tỏ rõ thái độ.


+ Nghe lời kể của hai chị dâu  khóc, thụp lạy Vân Trường.





Tính cách: thận trọng, khơn ngoan, trung nghĩa và hết lịng
phục thiện.


<i><b>*Tính cách, phẩm chất nổi bật của Trương Phi qua đoạn</b></i>
<i><b>trích: Dũng cảm, cương trực, trung nghĩa, nóng nảy đến thơ lỗ</b></i>
mà lại thận trọng, khơn ngoan, hết lịng phục thiện


<i><b>b. Nhân vật Quan Cơng:</b></i>


- Gặp Trương Phi ở Cổ Thành- cửa quan thứ 6, viên tướng thứ
7 với Quan Cơng.


 Thử thách lịng trung nghĩa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Quan Công rơi vào hoàn
cảnh bất ngờ và khó khăn
ntn? Vì sao nói đây là cửa
quan thứ 6 với viên tướng
thứ 7 đặc biệt nhất? Vì sao
Quan Cơng chỉ một mực né
tránh mũi mâu và thanh minh
trong sự lúng túng?


- Vì sao Quan Công chẳng
nói chẳng rằng, xơng vào,
chưa hết một hồi trống đã


chém rơi đầu Sái Dương? Ý
nghĩa biểu đạt của hành động
đó? (cho thấy nét đẹp nào ở
ơng?)


- Vì sao có thể đặt tên cho
đoạn trích là Hồi trống Cổ
Thành? (Những ý nghĩa đặc
biệt của hồi trống Cổ
Thành?)


<b>* Hoạt động 3</b>


Yêu cầu hs đọc và học phần
ghi nhớ.


- Đối mặt với người em kết nghĩa,Quan Cơng cần thanh minh
rõ lịng mình, ko thể dùng vũ khí  chỉ một mực né tránh mũi
mâu và thanh minh trong sự lúng túng.


- Việc chém Sái Dương là cách thanh minh thuyết phục nhất
của Quan Cơng với Trương Phi


 Quan Cơng chẳng nói chẳng rằng, xông vào, chưa hết một hồi
trống đã chém rơi đầu Sái Dương.




Tài năng phi thường và lòng trung nghĩa của Quan Công
<i><b>3. Âm vang hồi trống Cổ Thành:</b></i>



Những ý nghĩa đặc biệt của hồi trống Cổ Thành:
- Mang tính chất thử thách để đồn tụ anh em.
- Giải nghi với Trương Phi.


- Minh oan với Quan Công.


- Là biểu tượng của lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm.


-Thể hiện rõ tính cách của Trương Phi, tài năng và lịng trung
nghĩa của Quan Cơng.


- Tạo nên ko khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặc biệt của
tác phẩm.


<i><b>III. Tổng kết:</b></i>
Ghi nhớ (sgk).
<i><b>E.Củng cố</b></i>


Yêu cầu hs:- Làm phần luyện tập.
<i><b>F - D</b><b> ặn dò:</b></i>


- Soạn đoạn trích: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng.
<i><b>H – Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×