Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Bài tiểu luận chiến lược cạnh tranh của công ty cà phê trung nguyên presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 47 trang )

Chào mừng cô và các bạn !


NHÓM 3
LHP: 1610SMGM0111
Giảng viên:


TIỂU LUẬN
“Chiến lược cạnh tranh của công ty Trung
Nguyên”


Danh mục
I.Tổng quan về doanh
nghiệp
1,Tầm nhìn sứ mạng
2,Ngành nghề kinh doanh
3,giá trị cốt lõi
4.Lịch sử hình thành và phát
triển.
II.Mơi trường bên trong
của DN
- Sản phẩm chủ yếu
- Thị trường
- Đánh giá các nguồn lực
dựa trên chuỗi giá trị của
doanh nghiệp.

III.Đánh giá cướng độ
cạnh tranh


1.Lợi thế cạnh tranh
2.Đối thủ cạnh tranh
IV .Thực thi chiến lược
khác biệt hóa
1.Mục tiêu chiến lược
2.Các chính sách :
-.Chính sách marketing
- Chính sách nhân sự
- Chính sách tài chính
- Chính sách R&D


MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG DOANH NGHIỆP


1. Năng lực cốt lõi
1.1 Năng lực tài chính
 Là một cơng ty lớn ở Việt Nam có vốn đầu
tư hơn 2200 tỷ đồng
 Có khả năng huy động vốn cao


1. Năng lực cốt lõi
1.2 Nguồn nhân sự
 Đội ngũ quản lí trẻ, được đào tạo bài bản, cùng
các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc ở
nước ngồi.

 Lãnh đạo là người ln có tư duy đổi mới, tiên
phong cho những chiến lược kinh doanh đầu tiên

ở Việt Nam


1. Năng lực cốt lõi
1.3 Nguồn năng lực vật chất
• Hệ thống nhà máy chế biến với công nghệ
hiện đại, tạo điều kiện cho việc làm ra các
sản phẩm mới


1, Năng lực cốt lõi
1.4 Cơng nghệ

• Là tập đồn hàng đầu thế giới chuyển giao
công nghệ thân thiện với mơi trường
• Hệ thống nhà máy đạt chuẩn HACCP


1. Năng lực cốt lõi
1.5 Bí quyết
• Hiểu năng lực lõi và tập trung khai thác năng lực
lõi
• Đưa sản phẩm vào thị trường theo một cách khác
biệt so với sản phẩm cùng loại
• Nghiên cứu, am hiểu đối tượng tiêu dùng


1. Năng lực cốt lõi
1.6 Danh tiếng
• Các con số:13,265,826,449 ly cà phê được tiêu thụ

năm 2013; 60 quốc gia nhập khẩu; 89% lựa chọn
G7; 11 triệu/ 17 triệu hộ gia đình Việt Nam mua sản
phẩm Trung Ngun
• Hàng loạt các giải thưởng: giải thưởng thương hiệu
quốc gia; giải vàng chất lượng quốc gia 2011; chứng
nhận FSSC 22000;...
• Tham gia các hoạt động cộng đồng


2. Đánh giá các nguồn lực dựa trên chuỗi
giá trị của doanh nghiệp
2.1 Hoạt động cơ bản

 Hậu cần đầu vào:
• Chọn hạt cà phê từ 5 vùng nguyên liệu ngon nhất
 Vận hành:
• Hệ thống 4 nhà máy sản xuất cà phê lớn với tổng
công suất 120.00 tấn mỗi năm. Dây truyền thiết bị,
công nghệ được sản xuất, chuyển giao trực tiếp từ FEA
 Hậu cần đầu ra:
• Nội địa: Trung Nguyên có mặt tại tất cả các siêu thị bán
lẻ, điểm bán lẻ trên khắp 63 tỉnh thành của cả nước
Quốc tế: Xuất khẩu đi hơn 60 quốc gia trên thế giới:
Anh, Mĩ, Nhật, Pháp, Nga


2. Đánh giá các nguồn lực dựa trên
chuỗi giá trị của doanh nghiệp
2.1 Hoạt động cơ bản
 Marketing và bán hàng :

• Chiến lược Marketing linh hoạt và được áp dụng rất
hiệu quả ngay từ đầu đem lại những thành cơng vượt trội.
• Kết quả: đáp ứng nhu cầu, tạo được số lượng khách
hàng trung thành
• Mạng lưới gần 80 quán cà phê nhượng quyền trên cả
nước.
 Dich vụ sau bán:
• Phong cách phục vụ thân thiện, chuyên nghiệp
tạo sự thỏai mái cho khách hàng.


2. Đánh giá các nguồn lực dựa trên
chuỗi giá trị của doanh nghiệp
2.2 Hoạt động bổ trợ
 Quản trị thu mua:
Lợi thế:
• Có nhà máy sản xuất đặt ngay tại thủ phủ
của cây cà phê là Bn Ma Thuật
• Xây dựng riêng trang trại cà phê để cung cấp
nguyên liệu
=> Đảm bảo mức giá vận chuyển, thua mua thấp nhất
có thể.


2. Đánh giá các nguồn lực dựa trên chuỗi
giá trị của doanh nghiệp
2.2 Hoạt động bổ trợ
 Quản trị nguồn nhân lực:
• Đội ngũ quản lý: được đào tạo bài bản, các chuyên gia
tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong các tập đồn

nước ngồi.
• Đội ngũ nhân viên: được tạo điều kiện làm việc tốt nhất
để phát huy khả năng và cống hiến với tinh thần “Cam
kết – Trách nhiệm – Danh dự”.


2, Đánh giá các nguồn lực dựa trên
chuỗi giá trị của doanh nghiệp
• 2,2Hoạt động bổ trợ
• Cở sở hạ tầng và công nghệ :
Cơ sở hạ tầng vững chắc, đủ điều kiện để thực
hiện, quản lí các hoạt động cơ bản với hiệu
quả tốt nhất
Có 2 nhà máy sản xuất với các máy móc cơng
nghệ tiên tiến nhất


Điểm mạnh
• Là doanh nghiệp quy mơ lớn
• Quản lý được nguồn nguyên liệu đảm bảo nên
chất lượng sản phẩm cao, hương cà phê đậm chất,
vượt tiêu chuẩn khắt khe của FDA, được người
dùng tin tưởng


Điểm mạnh
 Sở hữu công thức và phương pháp chế biến riêng
=> tạo ra sự khác biệt về hương vị
 Hệ thống nhà máy lớn, dây chuyền thiết bị hiện đại
=> đảm bảo công suất ổn định, chất lượng sản

phẩm đầu ra cao, lợi thế cho việc cạnh tranh

 Hệ thống phân phối rộng khắp
=> đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng VN
và các quốc gia trên TG


Điểm yếu
 Còn thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực café
take-away so với các đối thủ khác như Highlands
coffee, Starbucks…
 Sự khác biệt của các sản phẩm với nhau không
rõ rệt
=> người dùng phổ thơng khó phân biệt và lựa chọn.
 Đang trở nên không đồng nhất về nhiều mặt:
chất lượng café và cung cách phục vụ tại các quán
Trung Nguyên.
 Mức độ đầu tư cho bài trí khơng gian có sự chênh
lệch lớn.


LỢI THẾ CẠNH TRANH


Thực trạng ngành cà phê trong những năm
gần đây
 Thuận lợi:


Nhập khẩu: kim ngạch nhập khẩu cà phê xanh (7

tháng đầu vụ 2013-2014) chiếm 1/3 tổng kim ngạch
nhập khẩu vụ trước



Giá xuất khẩu: Giá XK TB & Robusta (7 tháng đầu
vụ 2013/14) là 1.796 USD/tấn (giá FOB Hồ Chí
Minh), giảm 8% so với cùng kỳ vụ trước .



Giá cà phê trong nước: 7 tháng đầu vụ 2013/14, giá
Robusta TB là 35.957 VNĐ/kg (1,71 USD) và tại
Lâm Đồng là 39.545 VNĐ/kg (1,88 USD).


Thực trạng ngành cà phê trong những năm
gần đây
 Khó khăn:
• Diện tích cà phê đang trở nên già cỗi
 Phần lớn diện tích cà phê trồng khơng đúng
quy cách
 Chăm sóc khơng đúng kỹ thuật
 Nguồn cây giống khơng đảm bảo
 Việc sản xuất cà phê cịn mang tính tự phát,
nhỏ lẻ


Mức độ cạnh tranh trong ngành
 Động thái của thị trường cà phê và cơ hội phân

tán:
• Hiện tại, thị trường cà phê của Việt Nam chưa
phân hóa rõ ràng:
Cà phê đại trà: Trung Nguyên ở Việt Nam hay cà
phê Taster’s choice của Nestlé tại Mỹ
Cà phê đặc biệt: HighLand ở Việt Nam hay
Starbucks ở Mỹ
• Trong tương lai với sự tham gia của nhiều
thương hiệu cà phê đặc biệt, thị trường sẽ
phân chia lại và định hình rõ ràng hơn.


Mức độ cạnh tranh trong ngành
 Cạnh tranh trên thị trường:

• Theo thống kê đo lường tại sáu thành phố lớn
hiện tại thị phần của cà phê hòa tan chiếm
62% về số lượng và 65% về giá trị so với 38%
số lượng và 34% về giá trị của cà phê rang xay
có nhãn hiệu.
• Riêng tại thị trường Hà Nội và bốn thành
phố chính (Hải phịng, Đà Nẵng, Nha Trang,
Cần thơ), tỷ trọng cà phê hòa tan còn chiếm
đa số so với cà phê rang xay tương ứng 91%,
73%.


Rào cản gia nhập
 Sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn
 Sự trung thành của khách hàng đối với các

thương hiệu cà phê nổi tiếng
 Các doanh nghiệp cà phê lớn luôn tạo ra
dấu ấn khác biệt cho doanh nghiệp
 Rào cản ra nhập ngành cà phê Việt Nam
hiện nay tương đối lớn


×