Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

Luận văn thạc sĩ phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh bến lức, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.37 KB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

----------------------------------------

NGUYỄN MINH TÚ

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ
XÃ CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã ngành: 8.34.02.01

Long An, tháng 08 năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN
--------------------------------------NGUYỄNMINH TÚ

NGUYỄN MINH TÚ

TÀICHÍNH NGÂNHÀNG

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ CAI LẬY
TỈNH TIỀN GIANG



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã ngành: 8.34.02.01
NĂM2019

Long An, tháng 08 năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN

---------------------------------------------------------------------

NGUYỄN MINH TÚ

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ
XÃ CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã ngành: 8.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: TS.Phan Ngọc Trung

Long An, tháng 08 năm 2019




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ
ràng./.
Tác giả

Nguyễn Minh Tú


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, luận văn đã được hoàn thành. Ngoài
những cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận được sự động viên và hỗ trợ rất nhiều
từ phía thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè.
Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ được hồn thành tại Trường Đại học Kinh Tế
Cơng Nghiệp Long An
Có được bài luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới Quý Trường Đại Học Kinh Tế Cơng Nghiệp Long An, Phịng đào tạo sau đại
học, đặc biệt từ đáy lòng sâu sắc ghi tâm cảm ơn đến TS. Phan Ngọc Trung đã trực
tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn rất khoa học và hết sức
quý giá trong q trình triển khai, nghiên cứu và hồn thành đề tài “Phát triển tín
dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Tỉnh Cai Lậy Tiền Giang”
Tác giả xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu, nhiệt tình của Lãnh

đạo ngân hàng Agribank chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang và các anh chị
đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ cùng tôi triển khai, điều tra thu nhập số
liệu.
Đặc biệt là sự quan tâm khuyến khích cũng như sự quan tâm, thơng cảm
động viên từ cha mẹ, gia đình, nhân đây tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn
Cuối cùng, tác giả thể hiện tình cảm trân trọng đến gia đình, bạn bè và các
Q Thầy (Cơ) giáo của tơi trong q trình học tập tại Khoa sau đại học đã khích lệ,
động viên tơi trong q trình thực hiện luận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Minh Tú


iii

TĨM TẮT
Tín dụng là nghiệp vụ quan trọng tạo ra lợi nhuận chủ yếu của các ngân hàng
thương mại hiện nay. Trên địa bàn Thị xã Cai Lậy trong những năm gần đây các
ngân hàng thương mại xuất hiện ngày càng nhiều, đã đẩy mạnh cho vay, thu hút
khách hàng, chiếm lĩnh thị phần, trong đó chú trọng nhất vào đối tượng khách hàng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ngoài ra thị phần cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
chi nhánh cịn ở mức rất thấp, vì vậy Ngân hàng cần phải tiếp cận nắm bắt và khai
thác nhu cầu của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa để đáp ứng vốn kịp thời cho khách
hàng.
Đề tài hệ thống các cơ sở lý luận về phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và
vừa gồm: khái qt tín dụng, vai trị của tín dụng, rủi ro tín dụng, những vấn đề cơ
bản về Doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa của
Ngân hàng Thương mại và một số bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng cho
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số tỉnh thành và một số Ngân hàng Thương Mại.

Qua đó, nghiên cứu phân tích thực trạng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi
nhánh, đánh giá hiệu quả, hạn chế và những nhân tố tác động đến phát triển tín dụng
Doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua khảo sát thực tế khách hàng Doanh nghiệp nhỏ
và vừa, lãnh đạo và nhân viên Ngân hàng. Tác giả đã tiến hành thực hiện hai cuộc
khảo sát: Thứ nhất, Khảo sát sự hài lịng của khách hàng về chất lượng hoạt động
tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh và những khó khăn trong việc tiếp
cận vốn của Doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 16 câu hỏi dựa vào các nghiên cứu
trước đây, tình hình thực tế và bộ 22 câu hỏi thang đo Serqual, đối tượng khảo sát
200 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Cai Lậy, trong đó 100 Doanh
nghiệp Tư nhân, 50 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và 50 Công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Thứ hai, Khảo sát những khó khăn, trở
ngại chính của Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc tiếp cận vốn ngân hàng trên địa
bàn Thị xã Cai Lậy gồm có 7 câu hỏi, khảo sát 110 lãnh đạo và nhân viên tín dụng
của 10 Ngân hàng Thương mại trên địa bàn thị xã Cai Lậy, bình quân mỗi ngân
hàng 1 lãnh đạo và 10 nhân viên tín dụng. Từ kết quả nghiên cứu đề tài đã đưa ra
các nhóm giải pháp gồm: xây dựng chiến lược khách hàng mục tiêu, tuân thủ quy
trình tín dụng, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, phát triển thương hiệu, tăng


iv

cường hoạt động Marketing nhằm phát huy thế mạnh, khắc phục những hạn
chế,những yếu tố ảnh hưởng đển phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
những năm tiếp theo tại Agribank chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tiền Giang. Đồng thời,
đề xuất kiến nghị lên Ngân hàng cấp trên và Uỷ ban nhân dân Thị xã Cai Lậy để
phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn.


v


ABSTRACT
Credit is an important business that generates the major profits of current
commercial banks. In Cai Lay Town in recent years, commercial banks have
appeared more and more, boosting lending, attracting customers, dominating market
share, with the most emphasis on business customers. Small and medium-sized
businesses. In addition, the market share for small and medium enterprises in the
branch is still very low, so the Bank needs to approach to grasp and exploit the
needs of small and medium enterprises to meet the capital timely
The topic of the system of theoretical basis for credit development of small and
medium enterprises includes: generalized credit, the role of credit, credit risks, basic
issues of small and medium enterprises, distribution Credit development of small
and medium enterprises of Commercial Bank and some lessons of credit
development for small and medium enterprises in some provinces and some
commercial banks. Thereby, the study analyzes the current situation of small and
medium enterprises 'credit in the branch, assesses the effectiveness, limitations and
factors affecting the development of small and medium enterprises' credit through
actual survey of customers. Small and medium enterprises, leaders and employees
of the Bank. The author conducted two surveys: Firstly, survey customer
satisfaction on the quality of credit operations for SMEs at the branch and
difficulties in accessing capital of SMEs, including 16 questions based on research.
Previously, the actual situation and the set of 22 questions of Serqual scale, the
object of the survey of 200 small and medium enterprises in Cai Lay town, of which
100 Private Enterprises, 50 one limited liability companies members and 50 limited
liability companies with two or more members. Secondly, surveying the main
difficulties and obstacles of small and medium enterprises in accessing bank capital
in Cai Lay Town including 7 questions, surveying 110 leaders and credit officers of
10 Commercial bank in Cai Lay town, each bank has 1 leader and 10 credit officers.
From the research results, the research group has proposed solutions including:
developing target customer strategy, complying with credit process, improving
customer service quality, developing brand, increasing activities Marketing aims to

promote the strengths and overcome the limitations and factors affecting the


vi

development of small and medium enterprises credit in the following years at
Agribank Cai Lay Tien Giang Town branch. At the same time, propose to the
superior bank and People's Committee of Cai Lay Town to develop credit for small
and medium enterprises in the locality.


vii

MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn............................................................................................................................................. ii
Tóm tắt................................................................................................................................................... iii
ABSTRACT.......................................................................................................................................... v
MUC LUC........................................................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................... xii
DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ.................................................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................................... 1
2.1. Mục tiêu chung............................................................................................................................ 1
2.2. Mục tiêu cụ thê............................................................................................................................ 2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................................. 2
4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................... 2
5. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................................................... 2

6. Những đóng góp mới của luận văn....................................................................................... 3
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học.................................................................................... 3
6.2. Đóng góp về phương diện thực tiễn.................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................................... 3
8. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước.................................................................... 3
9. Kết cấu luận văn............................................................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...........................6
1.1. Khái qt về tín dụng, vai trị của tín dụng:................................................... 6
1.1.1. Khái niệm về tín dụng:.............................................................................. 6
1.1.2. Phân loại về tín dụng:................................................................................ 7
1.1.3. Vai trị của tín dụng:................................................................................. 10
1.1.3.1. Đối với nền kinh tế............................................................................. 10
1.1.3.2. Đối với ngân hàng.............................................................................. 11


viii

1.1.3.3. Đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ...................................................... 11
1.2. Rủi ro tín dụng:............................................................................................... 11
1.3. Những vấn đề cơ bản về Doanh nghiệp nhỏ và vừa:....................................12
1.3.1. Khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa........................ 12
1.3.2. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa:....................................................................... 14
1.4. Đặc điểm, vai trò và rủi ro tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa:..................................................................................................................... 15
1.4.1. Đặc điểm của tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa........................15
1.4.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa...........15
1.4.3. Rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa:................................... 16
1.5. Phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng thương mại16
1.5.1. Sự cần thiết phải phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.. .16

1.5.2. Các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh đánh giáphát triển tín dụng doanh nghiệp
nhỏ và vừa......................................................................................................... 17
1.5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của
NHTM
...............................................................................................................19

1.6. Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa........................................................................................................................... 23
1.6.1. Kinh nghiệm một số tỉnh thành ở Việt Nam............................................ 23
1.6.2. Kinh nghiệm của một vài Ngân hàng thương mại Việt Nam trong phát
triển tín dụng..................................................................................................... 24
.......................................................................................................................................26

1.6.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DNNVV TẠI NGÂN
HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI
NHÁNH THỊ XÃ CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG..............................................28
2.1. Giới thiệu về tổ chức và kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân
hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Cai Lậy
Tỉnh Tiền Giang..................................................................................................... 28
........................................................30

2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thôn Việt Nam chi
nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang

2.1.2. Cơ cấu tổ chức......................................................................................... 30
2.1.3. Nguồn nhân lực....................................................................................... 32



ix

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh.............................33
2.2. Thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh
Tiền Giang.............................................................................................................. 40
2.2.1. Thực tế về tổ chức và quy định nội bộ có liên quan đến tín dụng đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa tại chi nhánh
..........................................................................40

.......................................................................................................................................53

2.2.2. Thực trạng về phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh

2.2.3. Khảo sát sự hài lòng của khách hàng về chất lượng hoạt động tín dụng
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh và những khó khăn trong việc tiếp cận
vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa..................................................................... 60
2.2.3.1. Xác định vấn đề cần khảo sát............................................................. 60
2.2.3.2. Thiết kế bảng khảo sát........................................................................ 60
2.2.3.3. Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu....................................................... 60
2.2.3.4. Kết quả khảo sát................................................................................. 60
..............................66

2.2.4. Khảo sát những khó khăn, trở ngại chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong việc tiếp
cận vốn ngân hàng trên địa bàn Thị xã Cai Lậy

2.2.4.1. Xác định vấn đề cần khảo sát:............................................................ 66
2.2.4.2. Thiết lập bảng khảo sát....................................................................... 67
2.2.4.3. Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu:...................................................... 67

2.3. Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Cai Lậy
Tỉnh Tiền Giang..................................................................................................... 68
...............................................68

2.3.1. Kết quả về phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh
Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang

2.3.2. Hạn chế:................................................................................................... 69
2.3.3. Nguyên nhân............................................................................................ 69
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan:.................................................................. 69
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan:...................................................................... 69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................... 72
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT


x

TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ CAI LẬY TIỀN
GIANG................................................................................................................... 73
3.1. Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang và tầm nhìn
đến 2020.
.......................................................................................................................................73

3.1.1. Mục tiêu phát triển................................................................................... 73
3.1.2. Định hướng và tầm nhìn đến 2020........................................................... 73
3.2. Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh

Tiền Giang.............................................................................................................. 74
3.2.1. Xây dựng chiến lược khách hàng mục tiêu.............................................. 75
3.2.2. Tuân thủ qui trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa..................76
3.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ Khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa .. 77

3.2.4. Phát triển thương hiệu và tăng cường hoạt động Marketing....................79
3.3. Kiến nghị.......................................................................................................... 80
3.4.1. Đối với Agribank Việt Nam chi nhánh Tỉnh Tiền Giang..........................80
3.4.2. Đối với Ủy ban nhân dân Thị xã Cai Lậy................................................ 82
KẾT LUẬN............................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................84
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3


xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACB
AGRIBANK
BIDV
CBCNV
CBTD
DNNVV
Eximbank
HKDCT
IPCAS
NCB
NH

NHNN
NHTM
Sacombank
SCB
TCTD
TĐTTBQ
TNHH
UBND
Vietcombank
Vietinbank


xii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG BIỂU
Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5

Bảng 2.6

Bảng 2.7


Bảng 2.8

Bảng 2.9

Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14


Bảng 2.15


xiii

DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
ĐỒ THỊ VÀ
HÌNH VẼ
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
Hình 2.6


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm tỷ trọng khoảng 97% tổng số
doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nước, đóng vai trò rất quan trọng tạo việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát
triển và đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Trên địa bàn Thị xã Cai Lậy hiện tại có 450 Doanh nghiệp và 100% là
DNNVV. Tuy nhiên đến thời điểm 12/2018 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang chỉ mới cho vay
45 Doanh nghiệp với tổng dư nợ khoảng 200 tỷ đồng chủ yếu là các DNNVV trong
lĩnh vực thu mua lúa, gạo và thương mại dịch vụ.
Hiện nay trên địa bàn Cai Lậy có 12 Ngân hàng Thương mại, 2 Quỹ tín dụng
và 1 Ngân hàng chính sách đang hoạt động. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và
khốc liệt hơn trong cuộc chạy đua tìm kiếm và giữ chân khách hàng đó mục tiêu
hàng đầu của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi
nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang và các ngân hàng thương mại với sự xuất
hiện ngày càng nhiều của các chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng.
Thực tế hiện tại thị phần cho vay DNNVV tại chi nhánh còn đang ở mức rất
thấp. Chính vì vậy việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đặc biệt là
tín dụng DNNVV cần phải được quan tâm và nghiên cứu khơng ngừng vì mục tiêu
kinh tế của đất nước nói chung và của Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang nói riêng và
vì mục tiêu phát triển bền vững của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang, tơi chọn đề tài “Phát
triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang” để thực
hiện luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của đề tài là khái quát cơ sở lý luận tín dụng, đánh giá
thực trạng hoat động tín dụng DNNVV và đề xuất giải pháp góp phần phát triển tín



2

dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quát cơ sở lý luận phát triển đối với tín dụng DNNVV.
- Đánh giá thực trạng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang.
- Xác định được những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển tín

dụng đối với DNNVV.
- Đề xuất giải pháp góp phần phát triển tín dụng DNNVV tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh
Tiền Giang.
3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng
thương mại.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu về vấn đề phát triển tín dụng DNNVV

tại Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi
nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang.
- Về không gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu về tín dụng doanh nghiệp

nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi

nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang và các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
thị xã Cai Lậy
- Về thời gian: Tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Nơng nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang thời
gian từ 2016 đến 2018.
- Về thời gian nghiên cứu: từ tháng 12/2018 đến tháng 06/2019.
5. Câu hỏi nghiên cứu

Các câu hỏi nghiên cứu trong đề tài:
- Đánh giá như thế nào về thực trạng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng Nơng

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền
Giang trong giai đoạn 2016 – 2018?


3
- Những tồn tại nào cần khắc phục?
- Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với DNNVV trên

địa bàn Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang?
- Giải pháp nào góp phần phát triển tín dụng DNNVV tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền
Giang?
6. Những đóng góp mới của luận văn
6.1. Đóng góp về phương diện khoa học
Tổng hợp các cơ sở lý luận có liên quan về phát triển tín dụng DNNVV tại
ngân hàng thương mại.
6.2. Đóng góp về phương diện thực tiễn

Đứng trước những khó khăn trong việc tiếp cận vốn Ngân hàng của các
DNNVV trong cả nước nói chung và các DNNVV tại Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền
Giang nói riêng đề tài sẽ góp phần vào đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân
cũng như đề ra các giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV trong vấn đề tiếp cận vốn và góp
phần phát triển tín dụng DNNVV của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang.
7. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử phương pháp nghiên cứu định tính, thơng qua các phương
pháp nghiên cứu đặc thù :
-

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, sơ cấp.

-

Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh

-

Phương pháp khảo sát khách hàng và nhân viên

8. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước

-Tác giả Nguyễn Thành Cơng (2015), “Các mơ hình đo lường chất lượng
dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, T01-02/2015, tác giả đã hệ
thống hóa 10 mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ ngân hàng, đánh giá kết quả
nghiên và so sánh sự khác biệt giữa các mơ hình, đồng thời nêu lên những hạn chế
của từng mơ hình.



4
- TS. Đỗ Thị Thanh Vinh và Ths. Nguyễn Minh Tâm, “Khả năng tiếp cận

vốn tín dụng của DNNVV” Tạp chí tài chính tháng 09/2014. Nghiên cứu cho thấy
có 10 yếu tố có tác động đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng của DNNVV được đưa
vào mơ hình: Ngành dịch vụ; Giới tính của chủ Doanh nghiệp; Giá trị tài sản,
Ngành sản xuất chế biến; Năm thành lập; Người thân kinh doanh; Trình độ học vấn;
Tỷ suất lợi nhuận; Tưởi của chủ DN; Thành viên hiệp hội với số quan sát là 192.
Tuy nhiên kết quả cho thấy có 3 biến có ý nghĩa thống kê: Giá trị tài sản; Tỷ suất lợi
nhuận; Trình độ học vấn. Từ đó đề ra các giải pháp cụ thể để DNNVV tiếp cận vốn
ngân hàng.
- Hội thảo “Nâng cao năng lực tiếp cận vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và

vừa trong bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2015”. Hà Nội,
ngày 18/11/2014. Trong buổi hội thảo TS. Phạm Ngọc Long – Viện trưởng Viện
khoa học Quản trị DNNVV với bài phát biểu: “Tiếp tục tháo gỡ khó khăn tín dụng
cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế
ASEAN 2015”, tác giả trình bày xoay quanh 4 nội dung chính là thực trạng
DNNVV, khó khăn trong tín dụng DNNVV, ngun nhân và giải pháp tháo gỡ.
- TS. Phạm Ngọc Long – Viện trưởng Viện khoa học Quản trị DNNVV , “Khả

năng tiếp cận vốn của DNNVV trong AEC”, Tạp chí tài chính số 11 kỳ 2 -2015.
Nghiên cứu cho thấy DNNVV đang gặp khó khăn ở các mặt: tỷ lệ tiếp cận vay và
vốn vay được còn thấp, nợ xấu tăng, tài sản bảo đảm không đủ đề vay vốn; tỷ lệ tiếp
cận và được bảo lãnh rất thấp, tỷ lệ rủi ro bảo lãnh cao; tái cơ cấu nợ và giảm lãi vay
chậm và từ đó đánh giá và đưa ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng khó khăn cho
các DNNVV nêu trên. Đề ra giải pháp tháo gỡ khó khăn.
Với những cơng trình nghiên cứu có giá trị nêu trên và thực tế về phát triển
tín dụng DNNVV tại Agribank Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang là những cơ sở quan
trọng giúp tác giả thực hiện đề tài “Phát triển tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Thị xã Cai Lậy Tỉnh
Tiền Giang”. Đánh giá thực trạng tín dụng DNNVV tại Agribank Thị xã Cai Lậy
Tỉnh Tiền Giang thông qua khảo sát thực tế từ DNNVV trên địa bàn, nhân viên
Ngân hàng và các số liệu thứ cấp được xử lý để tìm ra nguyên nhân từ đó đề ra giải


5

pháp giúp mở rộng loại hình tín dụng này góp phần vào sự phát triển kinh tế địa
phương nói chung và hoạt động bền vững của Agribank Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền
Giang.
9. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu
thành 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng DNNVV của Ngân hàng

Thương mại.
- Chương 2: Thực trạng tín dụng DNNVV tại Ngân hàng Nơng nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang.
- Chương 3: Giải pháp phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam – chi nhánh Thị xã Cai Lậy Tỉnh
Tiền Giang.


6

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái qt về tín dụng, vai trị của tín dụng
1.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi
vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Tín dụng được biểu hiện qua sơ
đồ sau:
(1)

Cho vay vốn

Chủ thể cho vay

Chủ thể đi vay

(Lender)

(Borrower)
(2) Hoàn trả vốn và lãi

Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ, có
quá trình ra đời tồn tại và phát triển cùng với phát triển của kinh tế hàng hóa.
Lúc đầu các quan hệ tín dụng hầu hết là tín dụng bằng hiện vật và một phần nhỏ là
tín dụng hiện kim, tồn tại dưới tên gọi là tín dụng nặng lãi, cơ sở của quan hệ tín
dụng lúc bấy giờ chính là sự phát triển bước đầu của các quan hệ hàng hóa – tiền tệ
trong điều kiện của nền sản xuất hàng hóa giản đơn.
Các quan hệ tín dụng phát triển trong thời kỳ chiếm hữu nộ lệ và chế độ phong kiến,
phản ánh thực trạng của một nền kinh tế sản xuất hàng hóa sản xuất nhỏ. Chỉ đến
khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều
kiện để phát triển. Tín dụng bằng hiện vật đã nhường chỗ cho tín dụng bằng hiện

kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế đã nhường chỗ cho các loại hình tín dụng của nền
sản xuất lớn (kinh tế thị trường hiện đại) ưu việt hơn như lãi suất theo cơ chế thị
trường.
Ngân hàng là một tổ chức tài chính trung gian, chuyên kinh doanh tiền tệ và
1

các hoạt động ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng huy động vốn và cho
vay ra với những thời hạn rất phong phú, linh hoạt: cả ngắn, trung và dài hạn theo

1

Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2007) ,Tiền tệ Ngân hàng , NXB Thống kê – Trang 75


7

nhu cầu khách hàng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho bản thân hoặc thực hiện các
mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nước.
Tại điểm 3, điều 98 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng
06 năm 2010 quy định Cấp tín dụng được thực hiện dưới các hình thức sau đây:
Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác;
Bảo lãnh ngân hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao thanh toán trong nước; Bao thanh
toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; Các
hình thức cấp tín dụng khác sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.

2

1.1.2. Phân loại về tín dụng
Tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành những tiêu thức dưới đây:
 Căn cứ vào quan hệ tín dụng

- Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các cơng ty, xí nghiệp, các tổ

chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hố cho
nhau.
- Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí

nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân
hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối
tượng nói trên.
- Tín dụng Nhà nước: Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước (bao gồm chính phủ,

trung ương, chính quyền địa phương,…) với các đơn vị và cá nhân trong xã hội,
trong đó chủ yếu là nhà nước đứng ra huy động vốn của các tổ chức và cá nhân
bằng cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích và lợi ích chung của tồn xã
hội.
- Tín dụng quốc tế: Tín dụng quốc tế là việc vay mượn phát sinh giữa các bên

hoạt động trên các lãnh thổ khác nhau như giữa hai chính phủ, hai doanh nghiệp, hai
cá nhân thuộc hai quốc gia khác nhau hoặc với tổ chức quốc tế nào đó. Khác với tín
dụng nội địa, hoạt động tín dụng quốc tế chịu sự chi phối phức tạp của luật pháp và
tập quán quốc gia và quốc tế. Tín dụng quốc tế gắn liền với quan hệ chính trị thương
mại giữa các quốc gia và có ảnh hưởng lớn tới uy tín của một quốc gia trên

2Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 - Điều 98


×