Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BTL ASEAN Phân tích các nội dung cơ bản của cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ của ASEAN . So sánh với cơ chế tự do hoá thương mại hàng hoá của ASEAN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.83 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
NỘI DUNG................................................................................................................1
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI.............................1
1. Khái niệm tự do hố thương mại...................................................................1
2. Khái niệm tự do hoá thương mại dịch vụ......................................................1
3. Khái niệm tự do hố thương mại hàng hố...................................................2
4. Vai trị của tự do hố thương mại..................................................................2
II. PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ TỰ DO HOÁ
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA ASEAN..............................................................2
1. Tự do hố.......................................................................................................2
2. Cơng nhận lẫn nhau.......................................................................................3
III.

SO SÁNH VỚI CƠ CHẾ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA

ASEAN...................................................................................................................4
1. Điểm giống....................................................................................................4
2. Điểm khác......................................................................................................4
KẾT LUẬN................................................................................................................6

0


MỞ ĐẦU
Các chính sách tự do hố thương mại đã ra đời từ rất lâu trên nhiều khu vực
trên thế giới, ở các nước có nền kinh tế thị trường, tự do thương mại. Xã hội ngày
càng phát triển, ngành dịch vụ ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường, các nước
nhận ra rằng việc tạo ra một thị trường tự do hoá thương mại dịch vụ rất quan
trọng. Nhận thức được vai trò của thương mại dịch vụ đối với sự phát triển của
ASEAN, các nhà lãnh đạo ASEAN dã tiến hành ký hiệp định khung ASEAN đầu


tiên về thương mại dịch vụ AFAS? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn và
phân tích đề tài: “ Phân tích các nội dung cơ bản của cơ chế tự do hoá thương
mại dịch vụ của ASEAN . So sánh với cơ chế tự do hoá thương mại hàng hố
của ASEAN” cho bài tập lớn của mình.
NỘI DUNG
I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm tự do hố thương mại
Tự do hóa thương mại là loại bỏ hoặc giảm bớt các hạn chế hoặc rào cản đối với
trao đổi hàng hóa tự do giữa các quốc gia.
Những rào cản này bao gồm thuế quan, chẳng hạn như thuế và các phụ phí; các
khoản khơng phải thuế quan, chẳng hạn như các qui tắc được cấp phép và hạn
ngạch. Các nhà kinh tế thường xem việc nới lỏng hoặc xóa bỏ những hạn chế này là
nỗ lực thúc đẩy thương mại tự do.1
2. Khái niệm tự do hoá thương mại dịch vụ
Thương mại dịch vụ là khái niệm chỉ các hoạt động thương mại trong lĩnh vực
dịch vụ.
Tự do hóa thương mại dịch vụ là một bộ phận cấu thành nên xu hướng tự do hóa
nói chung. Theo đó, tự do hóa thương mại dịch vụ là thuật ngữ dùng để chỉ hoạt
động loại bỏ các cản trở hiện hành đối với thương mại dịch vụ. Tự do hóa thương
1 Lam Anh, Tự do hóa thương mại (Trade Liberalization) là gì?

1


mại dịch vụ được thực hiện thơng qua xóa bỏ ( có lộ trình) các hạn chế đối với
thương mại dịch vụ, xây dựng các thỏa thuận công nhận lẫn nhau( MRA) tăng
cường phát triển nguồn nhân lực và xây dựng năng lực trong lĩnh vực dịch vụ.2
3. Khái niệm tự do hoá thương mại hàng hoá
Tự do hoá thương mại hàng hoá là việc xoá bỏ các rào cản trong thương mại

hàng hoá và tạo thuận lợi trong thương mại hàng hố
4. Vai trị của tự do hố thương mại
Thị trường mở rộng, cơ hội mở rộng
Nền kinh tế mạnh mẽ hơn
Mức sống được cải thiện
Làm tăng đầu tư nước ngồi
Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ
II.

PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ TỰ DO HOÁ
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA ASEAN

Cơ chết tự do hoá thương mại dịch vụ của ASEAN lần đầu tiên được ký kết vào
năm 1995 tại Bangkok, được gọi là Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS).
Đây là một dấu mốc quan trọng đầu tiên trong q trình xố bỏ những rào cản dịch
vụ giữa các quốc gia trong khu vực. Hiệp định quy định những nội dung cơ bản
sau đây:
1. Tự do hoá
Điều III AFAS quy định về tự do hoá như sau như sau:
“Theo Điều I(c), các Quốc gia Thành viên sẽ thực hiện tự do hoá thương mại dịch
vụ trong một số đáng kể các lĩnh vực trong một khoảng thời gian hợp lý bằng cách:
(a) xoá bỏ đáng kể các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị
trường hiện tại giữa các Quốc gia Thành viên; và
2 Luật Dương Gia, Mức độ tự do hoá thương mại dịch vụ, http//luatduonggia.vn.

2


(b) cấm các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị trường mới
hoặc có tính chất hạn chế và phân biệt đối xử hơn”

Theo đó, các quốc gia ký kết hiệp định sẽ phải tuân thủ những ngun tắc đó là
phải tiến hành xố bỏ một cách đáng kể các biện pháp phân biệt đỗi xử và tiếp cận
thị trường giữa các quốc gia thành viên.
Thương mại dịch vụ là một ngành đặc thù không giống với thương mại hàng
hố. Chính phủ các nước đặt ra các rào cản thương mại về dịch vụ với mục muốn
hạn chế hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và bảo hộ ngành dịch
vụ trong nước. Các rào cản thường là đặt ra các điều kiện khó khăn khiến cho các
nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi khơng thể tiếp cận vào thị trường Việt Nam. Hay
việc đặt ra những quy định mang tính chất phân biệt đối xử giữa dịch vụ và nhà
cung cấp dịch vụ giữa nước mình mới các nước khác. Điều này tuy bảo hộ được
ngành dịch vụ trong nước nhưng nó đi ngược lại với sự hội nhập của thế giới nói
chung và của ASEAN nói riêng. Vì vậy, để các nước hội nhập hơn nữa, việc xoá bỏ
các rào cản này là vô cùng quan trọng và cần thiết.
2. Công nhận lẫn nhau
Một nội dung quan trọng khác của Hiệp định khung ASEAN, được quy định tại
Khoản 1 Điều 5 của hiệp định:
“1. Mỗi Quốc gia Thành viên có thể cơng nhận trình độ giáo dục hoặc kinh
nghiệm nhận được, các yêu cầu đã được thoả mãn, hoặc các giấy chứng nhận hoặc
giấy phép đã được cấp tại một Quốc gia Thành viên khác, để sử dụng cho mục đích
cấp giấy phép hoặc giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ. Việc cơng nhận như
vậy có thể dựa trên cơ sở một hiệp định hoặc thoả thuận với Quốc gia Thành viên
có liên quan, hoặc có thể được thực hiện trên cơ sở tự quyết.”
Theo đó, trên mỗi lĩnh vực cụ thể, quốc gia thành viên sẽ đặt ra những tiêu chí
về trình độ, kinh nghiệm…nhất định. Cơng dân của quốc gia thành viên khi đáp
ứng đủ các điều kiện đó sẽ được nước sở tại cơng nhận chứng chỉ nghề nghiệp và

3


được cấp giấy phép hành nghề tại quốc gia đó và tuân thủ đầy đủ các quy định của

pháp luật của quốc gia nơi người đó được cấp phép.
Khoản 2 Điều V của Hiệp định cũng nêu rõ sự công nhận này hoạt động trên cơ
chế hoàn toàn tự nguyện của mỗi quốc gia. Khơng có việc ép buộc các thành viên
phải thoả thuận hoặc tham gia các hiệp định công nhận lẫn nhau.
Việc công nhận các dịch vụ của các quốc gia có vai trị rất quan trọng trong việc
thúc đẩy tự do hoá thương mại. Tạo điều kiện cho các nhà cung cấp dịch vụ chun
mơn nước ngồi tiếp cận và thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ tại một quốc gia
khác. Tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động cũng như nâng cao chất
lượng dịch vụ của mỗi quốc gia.
Hiện nay các thoả thuận về công nhận lẫn nhau giữa các nước tuy không nhiều,
có 7 thoả thuận được ký kết trên các lĩnh vực như: Kế toán, người hành nghề y,
người hành nghề nha sỹ, dịch vụ xây dựng, dịch vụ y tá, dịch vụ kiến trúc và chứng
chỉ đo đạc. Tuy nhiên các nước vẫn đang nỗ lực trong việc tiếp tục thoả thuận
những hiệp định công nhận lẫn nhau trong tương lai.
III.

SO SÁNH VỚI CƠ CHẾ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA

ASEAN
1. Điểm giống
Đều hướng tới xoá bỏ các rào cản thương mại, hướng tới một thị trường tự do.

2. Điểm khác

4


Về cơ sở pháp lý
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hố: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN
(ATIGA) 2009 và Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan chung cho AFTA

1992.
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Hiệp định khung ASEAN về Dịch
vụ(AFAS) 1995, Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA).
Đối tượng điều chỉnh:
Cơ chế tự do hố thương mại hàng hố: Các chính sách của Chính phủ các
nước liên quan đến thuế quan, phi thuế quan, quy tắc suất xứ hàng hoá và các vấn
đề pháp lý về thuận lợi hoá thương mại hàng hoá.
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn
chế tiếp cận thị trường hiện tại giữa các Quốc gia Thành viên.
Đối tượng chịu ảnh hưởng:
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hoá: Hàng hoá.
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ.
Cách thức xoá bỏ:
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hố: Đặt ra các lộ trình xố bỏ thuế quan và
các danh mục hàng hoá cần xoá bỏ thuế quan.
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Đưa ra khung pháp lý chung cho tiến
trình hạn chế và xoá bỏ các rào cản thương mại. Đàm phán để đưa ra các gói cam
kết theo hướng ngày càng mở rộng phạm vi.
Thời gian xoá bỏ:
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hoá: Theo Hiệp định ATIGA, các Quốc gia
Thành viên sẽ xóa bỏ thuế quan đối với tất cả các sản phẩm trong quan hệ thương
mại giữa các Quốc gia Thành viên vào năm 2010 đối với ASEAN 61
và vào năm 2015, với linh hoạt tới năm 2018, cho các nước CLMV2
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Khơng quy định lộ trình cụ thể như cơ
chế tự do hoá thương mại hàng hoá.

5


Mục tiêu:

Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hoá: Cắt giảm và tiến tới xoá bỏ các hạng
ngạch thuế quan, phi thuế quan
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Tiến tới một thị trường tự do doá bằng
cách xoá bỏ các biện pháp phân biệt đối xử, các hạn chế tiếp cận thị trường hiện tại
giữa các Quốc gia Thành viên, Ký các Hiệp ước công nhậ lẫn nhau
KẾT LUẬN
Từ khi Hiệp định khung tự do hoá thương mại dịch vụ ra đời cho đến nay,
các nước trong khu vực ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong việc xoá bỏ
các rào cản về thương mại dịch vụ. Và hiện nay các nước vẫn đang trong quá trình
đàm phán các Hiệp định liên quan tới tự do hoá thương mại dịch vụ, Mong rằng
thời gian sắp tới, ngành dịch vụ của các nước thành viên ASEAN ngày càng hội
nhập, phát triển và tiến tới một thị trường dịch vụ tự do trong tương lai không xa.

6


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: pháp luật về cộng đồng ASEAN, trường Đại học Luật Hà Nội,
2.
3.
4.
5.

nxb Công an nhân dân.
Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS).
Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 2009.
Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan chung cho AFTA 1992.
Luật Dương Gia, Mức độ tự do hoá thương mại dịch vụ,

6.


http//luatduonggia.vn.
Lam Anh, Tự do hóa thương mại (Trade Liberalization) là gì? ,

7.

/>Đại sứ quán Hoa Kỳ , TỰ DO THƯƠNG MẠI, />
7


MỞ ĐẦU
Các chính sách tự do hố thương mại đã ra đời từ rất lâu trên nhiều khu vực
trên thế giới, ở các nước có nền kinh tế thị trường, tự do thương mại. Xã hội ngày
càng phát triển, ngành dịch vụ ngày càng chiếm ưu thế trên thị trường, các nước
nhận ra rằng việc tạo ra một thị trường tự do hoá thương mại dịch vụ rất quan
trọng. Nhận thức được vai trò của thương mại dịch vụ đối với sự phát triển của
ASEAN, các nhà lãnh đạo ASEAN dã tiến hành ký hiệp định khung ASEAN đầu
tiên về thương mại dịch vụ AFAS? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn và
phân tích đề tài: “ Phân tích các nội dung cơ bản của cơ chế tự do hoá thương
mại dịch vụ của ASEAN . So sánh với cơ chế tự do hoá thương mại hàng hố
của ASEAN” cho bài tập lớn của mình.
NỘI DUNG
IV. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
5. Khái niệm tự do hố thương mại
Tự do hóa thương mại là loại bỏ hoặc giảm bớt các hạn chế hoặc rào cản đối với
trao đổi hàng hóa tự do giữa các quốc gia.
Những rào cản này bao gồm thuế quan, chẳng hạn như thuế và các phụ phí; các
khoản khơng phải thuế quan, chẳng hạn như các qui tắc được cấp phép và hạn
ngạch. Các nhà kinh tế thường xem việc nới lỏng hoặc xóa bỏ những hạn chế này là
nỗ lực thúc đẩy thương mại tự do.3

6. Khái niệm tự do hoá thương mại dịch vụ
Thương mại dịch vụ là khái niệm chỉ các hoạt động thương mại trong lĩnh vực
dịch vụ.
Tự do hóa thương mại dịch vụ là một bộ phận cấu thành nên xu hướng tự do hóa
nói chung. Theo đó, tự do hóa thương mại dịch vụ là thuật ngữ dùng để chỉ hoạt
động loại bỏ các cản trở hiện hành đối với thương mại dịch vụ. Tự do hóa thương
mại dịch vụ được thực hiện thơng qua xóa bỏ ( có lộ trình) các hạn chế đối với
3 Lam Anh, Tự do hóa thương mại (Trade Liberalization) là gì?

8


thương mại dịch vụ, xây dựng các thỏa thuận công nhận lẫn nhau( MRA) tăng
cường phát triển nguồn nhân lực và xây dựng năng lực trong lĩnh vực dịch vụ.4
7. Khái niệm tự do hoá thương mại hàng hoá
Tự do hoá thương mại hàng hoá là việc xoá bỏ các rào cản trong thương mại
hàng hoá và tạo thuận lợi trong thương mại hàng hố
8. Vai trị của tự do hoá thương mại
Thị trường mở rộng, cơ hội mở rộng
Nền kinh tế mạnh mẽ hơn
Mức sống được cải thiện
Làm tăng đầu tư nước ngồi
Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ
V.

PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƠ CHẾ TỰ DO HỐ
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA ASEAN

Cơ chết tự do hố thương mại dịch vụ của ASEAN lần đầu tiên được ký kết vào
năm 1995 tại Bangkok, được gọi là Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS).

Đây là một dấu mốc quan trọng đầu tiên trong q trình xố bỏ những rào cản dịch
vụ giữa các quốc gia trong khu vực. Hiệp định quy định những nội dung cơ bản
sau đây:
3. Tự do hoá
Điều III AFAS quy định về tự do hoá như sau như sau:
“Theo Điều I(c), các Quốc gia Thành viên sẽ thực hiện tự do hoá thương mại dịch
vụ trong một số đáng kể các lĩnh vực trong một khoảng thời gian hợp lý bằng cách:
(a) xoá bỏ đáng kể các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị
trường hiện tại giữa các Quốc gia Thành viên; và
(b) cấm các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế tiếp cận thị trường mới
hoặc có tính chất hạn chế và phân biệt đối xử hơn”
4 Luật Dương Gia, Mức độ tự do hoá thương mại dịch vụ, http//luatduonggia.vn.

9


Theo đó, các quốc gia ký kết hiệp định sẽ phải tuân thủ những nguyên tắc đó là
phải tiến hành xoá bỏ một cách đáng kể các biện pháp phân biệt đỗi xử và tiếp cận
thị trường giữa các quốc gia thành viên.
Thương mại dịch vụ là một ngành đặc thù khơng giống với thương mại hàng
hố. Chính phủ các nước đặt ra các rào cản thương mại về dịch vụ với mục muốn
hạn chế hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và bảo hộ ngành dịch
vụ trong nước. Các rào cản thường là đặt ra các điều kiện khó khăn khiến cho các
nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi khơng thể tiếp cận vào thị trường Việt Nam. Hay
việc đặt ra những quy định mang tính chất phân biệt đối xử giữa dịch vụ và nhà
cung cấp dịch vụ giữa nước mình mới các nước khác. Điều này tuy bảo hộ được
ngành dịch vụ trong nước nhưng nó đi ngược lại với sự hội nhập của thế giới nói
chung và của ASEAN nói riêng. Vì vậy, để các nước hội nhập hơn nữa, việc xoá bỏ
các rào cản này là vô cùng quan trọng và cần thiết.
4. Công nhận lẫn nhau

Một nội dung quan trọng khác của Hiệp định khung ASEAN, được quy định tại
Khoản 1 Điều 5 của hiệp định:
“1. Mỗi Quốc gia Thành viên có thể cơng nhận trình độ giáo dục hoặc kinh
nghiệm nhận được, các yêu cầu đã được thoả mãn, hoặc các giấy chứng nhận hoặc
giấy phép đã được cấp tại một Quốc gia Thành viên khác, để sử dụng cho mục đích
cấp giấy phép hoặc giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ. Việc cơng nhận như
vậy có thể dựa trên cơ sở một hiệp định hoặc thoả thuận với Quốc gia Thành viên
có liên quan, hoặc có thể được thực hiện trên cơ sở tự quyết.”
Theo đó, trên mỗi lĩnh vực cụ thể, quốc gia thành viên sẽ đặt ra những tiêu chí
về trình độ, kinh nghiệm…nhất định. Công dân của quốc gia thành viên khi đáp
ứng đủ các điều kiện đó sẽ được nước sở tại cơng nhận chứng chỉ nghề nghiệp và
được cấp giấy phép hành nghề tại quốc gia đó và tuân thủ đầy đủ các quy định của
pháp luật của quốc gia nơi người đó được cấp phép.
10


Khoản 2 Điều V của Hiệp định cũng nêu rõ sự cơng nhận này hoạt động trên cơ
chế hồn tồn tự nguyện của mỗi quốc gia. Khơng có việc ép buộc các thành viên
phải thoả thuận hoặc tham gia các hiệp định công nhận lẫn nhau.
Việc công nhận các dịch vụ của các quốc gia có vai trị rất quan trọng trong việc
thúc đẩy tự do hoá thương mại. Tạo điều kiện cho các nhà cung cấp dịch vụ chuyên
môn nước ngoài tiếp cận và thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ tại một quốc gia
khác. Tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động cũng như nâng cao chất
lượng dịch vụ của mỗi quốc gia.
Hiện nay các thoả thuận về công nhận lẫn nhau giữa các nước tuy khơng nhiều,
có 7 thoả thuận được ký kết trên các lĩnh vực như: Kế toán, người hành nghề y,
người hành nghề nha sỹ, dịch vụ xây dựng, dịch vụ y tá, dịch vụ kiến trúc và chứng
chỉ đo đạc. Tuy nhiên các nước vẫn đang nỗ lực trong việc tiếp tục thoả thuận
những hiệp định công nhận lẫn nhau trong tương lai.
VI.


SO SÁNH VỚI CƠ CHẾ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA

ASEAN
3. Điểm giống
Đều hướng tới xoá bỏ các rào cản thương mại, hướng tới một thị trường tự do.

4. Điểm khác

11


Về cơ sở pháp lý
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hố: Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN
(ATIGA) 2009 và Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan chung cho AFTA
1992.
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Hiệp định khung ASEAN về Dịch
vụ(AFAS) 1995, Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA).
Đối tượng điều chỉnh:
Cơ chế tự do hố thương mại hàng hố: Các chính sách của Chính phủ các
nước liên quan đến thuế quan, phi thuế quan, quy tắc suất xứ hàng hoá và các vấn
đề pháp lý về thuận lợi hoá thương mại hàng hoá.
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn
chế tiếp cận thị trường hiện tại giữa các Quốc gia Thành viên.
Đối tượng chịu ảnh hưởng:
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hoá: Hàng hoá.
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ.
Cách thức xoá bỏ:
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hố: Đặt ra các lộ trình xố bỏ thuế quan và
các danh mục hàng hoá cần xoá bỏ thuế quan.

Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Đưa ra khung pháp lý chung cho tiến
trình hạn chế và xoá bỏ các rào cản thương mại. Đàm phán để đưa ra các gói cam
kết theo hướng ngày càng mở rộng phạm vi.
Thời gian xoá bỏ:
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hoá: Theo Hiệp định ATIGA, các Quốc gia
Thành viên sẽ xóa bỏ thuế quan đối với tất cả các sản phẩm trong quan hệ thương
mại giữa các Quốc gia Thành viên vào năm 2010 đối với ASEAN 61
và vào năm 2015, với linh hoạt tới năm 2018, cho các nước CLMV2
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Khơng quy định lộ trình cụ thể như cơ
chế tự do hoá thương mại hàng hoá.

12


Mục tiêu:
Cơ chế tự do hoá thương mại hàng hoá: Cắt giảm và tiến tới xoá bỏ các hạng
ngạch thuế quan, phi thuế quan
Cơ chế tự do hoá thương mại dịch vụ: Tiến tới một thị trường tự do doá bằng
cách xoá bỏ các biện pháp phân biệt đối xử, các hạn chế tiếp cận thị trường hiện tại
giữa các Quốc gia Thành viên, Ký các Hiệp ước công nhậ lẫn nhau
KẾT LUẬN
Từ khi Hiệp định khung tự do hoá thương mại dịch vụ ra đời cho đến nay, các
nước trong khu vực ASEAN đã đạt được nhiều thành tựu lớn trong việc xoá bỏ
các rào cản về thương mại dịch vụ. Và hiện nay các nước vẫn đang trong quá
trình đàm phán các Hiệp định liên quan tới tự do hoá thương mại dịch vụ, Mong
rằng thời gian sắp tới, ngành dịch vụ của các nước thành viên ASEAN ngày
càng hội nhập, phát triển và tiến tới một thị trường dịch vụ tự do trong tương lai
không xa.

13




×