Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Các nguồn vốn của ngân hàng thương mại và hiệu quả huy động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.78 KB, 35 trang )

Chơng 1
Các nguồn vốn của Ngân hàng Thơng mại và hiệu
quả huy động
1.1. Các nguồn vốn của NHTM.
1.1.1. Định nghĩa về vốn và nguồn vốn của NHTM.
Vốn là khối lợng tiền mà các NHTM đã huy động đợc có thể sử dụng vào
mục đích cho vay, đầu t và hoạt động dịch vụ khác của NH.
Nguồn vốn của NHTM là các luồng tiền ( dòng tiền ) mà các NHTM có
thể huy động để hình thành nguồn vốn kinh doanh của mình.
Nh vậy vốn là khối lợng tiền thực hiện còn nguồn vốn là khả năng mà
NHTM có thể huy động. Một NHTM có thể huy động đợc nhiều hay ít là tuỳ
thuộc vào khả năng của từng NH.
1.1.2. Kết cấu nguồn vốn của NHTM.
a. Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của NH song lại là
điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một NH. Trong nền kinh tế thị trờng, với
sự tham gia của các loại hình NH, vốn điều lệ cũng đợc hình thành theo nhiều con
đờng khác nhau tuỳ thuộc vào đặc trng từng hình thức sở hữu.
- Đối với NHTMNN, vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ :
+ Vốn ngân sách Nhà nớc cấp
+ Vốn tích luỹ ( trích từ lợi nhuận )
- Đối với NHTM cổ phần
+ Do cổ đông đống góp
+ Vốn tích luỹ.
b. Nguồn vốn huy động :
Là những giá trị tiền tệ huy động đợc từ các tổ chức kinh tế, các cá nhân và
trong xã hội thông qua việc thực hiện các dịch vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp
vụ kinh doanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh.
1
Bản chất của vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác, NH chỉ có
quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu chúng. Vốn huy động đóng vai trò quan


trọng với hoạt động kinh doanh của NHTM. Vốn huy động luôn biến động nên
NH không đợc phép sử dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự trữ một tỷ
lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán. Vốn huy động gồm có : tiền gửi có kỳ
hạn và không kỳ hạn.
+ Tiền gửi không kỳ hạn : Là số tiền trên các tài khoản vãng lai, các tài
khoản liên ngân hàng và thành toán; không có kỳ hạn xác định với lãi suất thấp. ở
một số nớc loại tiền này không đợc hởng lãi suất. Các cá nhân hoặc tổ chức khi
gửi tiền đợc mở một tài khoản, có thể gửi tiền vào đó và rút ra bất cứ lúc nào với
lãi suất tơng tự nh loại tiết kiệm không kỳ hạn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn : Phần lớn là nguồn vốn mang tính ổn định, NH có thể
sử dụng loại nguồn này một cách chủ động làm vốn kinh doanh. Vì vậy để khuyến
khích khách hàng gửi tiền các NHTM thờng đa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau
nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng.
c. Các nguồn vốn khác :
* Phát hành trái phiếu :
Trái phiếu ngân hàng thực chất là một giấy nhận nợ của ngân hàng với
khách hàng, trong đó cam kết thanh toán một số tiền xác định bằng mệnh giá trái
phiếu vào ngày đáo hạn, với mức lãi suất cố định trong thời hạn định trớc.
Trái phiếu là một công cụ nhằm huy động vốn trung và dài hạn để tài trợ
cho các dự án lớn theo yêu cầu phát triển trên địa bàn hoăcj tập trung vốn tài trợ
cho các dự án đợc Chính phủ chỉ định. Trái phiếu thờng đợc phát hành với quy mô
lớn và đồng loạt trong cả hệ thống ngân hàng.
Trái phiếu thờng gồm các loại : có ghi tên, không ghi tên, trả lãi trớc, trả lãi
sau, có thể chuyển nhợng, thừa kế, hoặc có thể đợc ngân hàng mua lại theo hình
thức chiết khấu. Có thể mua trái phiếu bằng cách VNC hoặc USD với các mệnh
giá và kỳ hạn khác nhau. Hiện nay ở nớc ta trái phiếu đợc phát hành theo kỳ hạn
từ 1 đến 5 năm.
2
* Chứng chỉ tiền gửi (CCTG) : Chứng chỉ tiền gửi đợc phát hành với mục đích
huy động vốn trung dài hạn góp phần phục vụ đầu t phát triển đất nớc và thực hiện

kế hoạch kinh doanh của NH. CCTG đợc phát hành với các hình thcs CCTG vô
danh, CCTG ghi danh bằng VND với thời hạn 13, 18, 24 tháng ; bằng USD với
thời hạn 24, 36, 60 tháng. Đối với các thời hạn từ 18 tháng trở xuống đợc trả lãi
một lần khi đáo hạn, còn các thời hạn từ 24 tháng trở lên sẽ trả lãi sau hành năm.
Mệnh giá CCTG đợc ghi trên chứng chỉ theo yêu cầu của ngời mua, tối thiểu là
một triệu VND ( hoặc trên 100 USD ) và tối đa là một tỷ VND ( hoặc 100.000
USD). Tiền lãi khách hàng đợc hởng bằng mệnh giá nhân (*) lãi suất niêm yết
nhân (*) số ngày thực tế của năm và chia cho 360 ngày. Lãi suất đợc cố định trong
suốt thời hạn gửi với các mức khác nhau nhng cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm
* Vay trên thị trờng liên ngân hàng : Trong hoạt động kinh doanh của mình, việc
thiếu hoặc thừa vốn là tình trạng thờng xuyên xảy ra. Để khắc phục hiện tợng này,
thông qua NHNN, các NHTM có thể vay vốn của nhau để phục vụ cho hoạt động
kinh doanh của mình. Việc vay vốn hoặc cho vay vốn chỉ thông qua NHNN với
chức năng trung gian, tạo thành một thị trờng liên ngân hàng, đảm bảo hoạt động
đi vay và cho vay của các NHTM luôn đạt hiệu quả cao nhất.
* Vay của các NH khác :
- vay trực tiếp giữa các NHTM : Ngoài vay vốn của các NHTM khác thông qua
NHNN, các NHTM có thể trực tiếp vay vốn của nhau. Do tính chất đặc thù của
NH là hạch toán kinh doanh theo toàn ngành vì thế việc vay vốn và cho vay vốn
chỉ đợc thực hiện ở NHTW của từng hệ thống.
- Vay của NHNN : NHNN là NH của các NH và là NH cuối cùng cho vay trong
nền kinh tế, vì vậy các NHTM có thể đợc NHNN cho vay vốn khi cần thiết.
Nhìn chung vốn vay của các NHTM khác và của NHNN chiếm tỷ trọng
không lớn trong nguồn vốn kinh doanh của NHTM. Cho nên, ngoài tác dụng góp
phần gia tăng nguồn vốn và mở rộng kinh doanh của NH nó còn có ý nghĩa trong
việc đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn
của NHTM.
1.1.3. T ơng quan giữa vốn và nguồn vốn của NHTM.
3
Chúng ta quan tâm đến việc đẩy nhanh công tác huy động vốn và sử dụng

vốn trong một ngân hàng, do đó vấn đề đặt ra là phải quản lý hữu hiệu cả vốn và
nguồn vốn của NHTM.
Để thấy đợc sự tơng quan giữa vốn và nguồn vốn huy động chúng ta xem
bảng sau so sánh về nguồn vốn huy động và tổng d nợ cho vay :
Bảng 1.1 : Tơng quan giữa nguồn vốn huy động và tổng d nợ cho vay của
Ngân hàng VPBank-Chi nhánh Thăng Long.
Đơn vị : Triệu đồng
Thời điểm
Nguồn
2005 2006 2007
A.Nguồn vốn huy động. 840.343 1.260.472 2.121.040
B.Tổng d nợ cho vay. 757.400 1.024.880 2.043.435
% ( B/A ) 90.12 81.30 96.34
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank )
Qua bảng trên ta thầy tổng d nợ ngày một tăng và hoạt động sử dụng so với
nguồn vốn huy động cao và hiệu quả, tổng d nợ cho vay so với nguồn vốn huy
động đến cuối năm 2007 là 96.34% tỷ lệ này la rất cao. Vốn mà ngân hàng huy
động không những đáp ứng cho nhu cầu của mình mà còn phục vụ cho nhu cầu
các hệ thống, ngoài ra còn phục vụ theo những biện pháp huy động vốn của ngân
hàng thành phố nh huy động kỳ phiếu có mục đích.
Nếu nh xét trên một chi nhánh độc lập thì Ngân hàng VPBank-Chi nhánh
Thăng Long thực hiện tốt công tác huy động vốn và sử dụng nguồn vốn có hiệu
quả, mở rộng sự phát triển của cả hệ thống và đem lại lợi ích cho toàn ngành.
Là một chi nhánh của Ngân hàng VPBank trên thành phố Hà Nội, nên toàn
bộ lợng dự trữ thanh toán, dự trữ rủi ro đợc ngân hàng chuyển vào dự trữ cùng toàn
bộ các chi nhánh khác trong ngân hàng thành phố. Ngân hàng VPBank Thăng
Long sẽ trực tiếp quản lý lợng dự trữ của các ngân hàng chi nhánh.
1.2. Hiệu quả huy động vốn của NHTM.
1.2.1. Khái niệm về hiệu quả huy động vốn.
4

Hiệu quả huy động vốn của NHTM là tổng hợp các tiêu chí chỉ rõ sự tơng
quan giữa khối lợng vốn huy động với chi phí bỏ ra để có đợc số vốn ấy và tỷ lệ
vốn đợc sử dụng trên tổng vốn huy động trong một thời kỳ nhất định ( thông th-
ờng là 12 tháng ).
1.2.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn.
1.2.2.1. Giá thành của một đơn vị vốn huy động.
Giá thành của một đơn vị vốn huy động cho thấy rõ hiệu quả huy động vốn
của một NH là nh thế nào. Càng huy động đợc nhiều nguồn vốn rẻ thì mức chênh
lệch giữa đi vay và cho vay càng cao qua đó thu đợc lợi nhuận nhiều hơn. Bên
cạnh đó tăng khả năng cạnh tranh của NH. Ta có công thức sau :
A =
Tổng chi phí
Tổng số vốn huy động đợc
x 100
Trong đó :
A- Chi phí hay giá thành của một đơn vị vốn huy động
Tổng chi phí bao gồm : lãi suất tiền gửi, chi phí Marketing, chi phí quản
lý, quảng cáo là tất cả các khoản chi phí mà NH bỏ ra để có đ ợc một đơn vị vốn
huy động.
Nh vậy :
Nếu A càng nhỏ ( chi phí huy động vốn càng nhỏ ) thì NH càng kinh doanh
có lãi
Nếu A càng lớn thì NH có thể bị lỗ.
1.2.2.2. Hệ số vốn đợc sử dụng.
Hệ số vốn đợc sử dụng là số vốn đợc đa vào đầu t, cho vay.
Ta có công thức sau :
B =
Số vốn đợc sử dụng
Tổng số vốn huy động đợc
x 100

Trong đó : B hệ số vốn đợc sử dụng
Số vốn đợc sử dụng bao gồm vốn cho vay, đầu t, kinh doanh dịch vụ NH..
5
Nh vậy, nếu B càng lớn chứng tỏ vốn đợc sử dụng càng nhiều, nếu ít rủi ro
thì NH càng thu đợc nhiều lãi và ngợc lại nếu B càng nhỏ có nghĩa là NH không
sử dụng đợc tối đa số vốn đã huy động đợc. Nguy cơ bị lỗ vốn là hoàn toàn có thể.
1.2.3. Các nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả huy động vốn.
1.2.3.1. Nhân tố khách quan
a. Nhân tố pháp lý :
Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó có hoạt động ngân hàng đều phải chịu
sự điều chỉnh của pháp luật. Với hoạt động ngân hàng, trong sự ràng buộc về luật
pháp, sự thay đổi của hành lang pháp lý sẽ làm các yếu tố của nghiệp vụ ngân
hàng thay đổi, ảnh hởng đến quy mô và hiệu quả huy động.
Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tiền tệ của một quốc gia cũng ảnh
hởng rất lớn đến nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thơng mại. Những thay
đổi chính sách của Ngân hàng Trung ơng về tài chính, tiền tệ, tín dụng, lãi suất rõ
ràng ảnh hởng khả năng thu hút vốn cũng nh chất lợng nguồn vốn của ngân hàng
thơng mại. Các chính sách tỷ giá, chính sách về xuất-nhập khẩu Những chính
sách này tỏ ra thuận lợi, khuyến khích sẽ thu hút vốn của Nhà nớc nói chung và
của Ngân hàng nói riêng.
b. Tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nớc :
Hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động nghiệp vụ nói riêng không
thể thoát ly môi trờng kinh doanh, đặc biệt là môi trờng kinh tế-chính trị-xã hội.
Hệ thống ngân hàng đợc xem là phong vũ biểu của nền kinh tế. Hoạt
động huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng luôn bị các chỉ tiêu kinh tế nh
tốc độ tăng trởng, thu nhập, tình trạng thất nghiệp, lạm phát tác động trực tiếp.
Khi nền kinh tế tăng trởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích luỹ nhiều
hơn, do đó tạo môi trờng cho việc thu hút vốn của ngân hàng thuận lợi. Ngợc lại,
khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăng làm môi trờng đầu t của ngân hàng bị thu
hẹp, làm cho quá trình tạo vốn của ngân hàng gặp khó khăn.

Sự ổn định về chính trị hoặc chính sách ngoại giao tác động đến quan hệ
nguồn vốn của ngân hàng với quốc gia khác trên thế giới.
6
Nhân khẩu học cũng là một nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn thông qua việc phân
bổ dân c, trình độ, lứa tuổi.
1.2.3.2. Nhân tố chủ quan
a. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay
Doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng với mục đích là thanh toán, họ không
bận tâm đến lãi suất mà họ quan tâm đến các dịch vụ từ ngân hàng và loại tiền gửi
này gọi là tiền gửi không kỳ hạn. Tuy nhiên, vốn huy động của ngân hàng còn bao
gồm cả tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm của dân c với
mục đích hởng lãi, họ quan tâm đến lãi suất và nhạy cảm với lãi suất. Để tạo đợc
nhiều vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng của mình, các ngân hàng phải có lãi suất hợp
lý sao cho lãi suất huy động vừa đảm bảo kích thích ngời gửi tiền, vừa phù hợp với
lãi suất cho vay để tránh tình trạng vốn huy động quá cao.
b. Hình thức huy động vốn, cho vay
Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trớc hết phải đa dạng hoá
hình thức huy động. Hình thức huy động càng phong phú, ngân hàng càng dễ huy
động hơn. Ngân hàng có thể huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu,
huy động tiền gửi tiết kiệm trong đó đa ra nhiều thời hạn khác nhau.Bên cạnh đó,
nếu hình thức cho vay của ngân hàng càng mở rộng sẽ buộc các ngân hàng phải lo
lắng tìm kiếm nguồn vốn cho chính mình, huy động thế nào cho phù hợp, đáp ứng
các nhu cầu vốn của xã hội.
Mặt khác, quá trình sử dụng vốn của ngân hàng tốt sẽ giúp ngân hàng cải
thiện đợc thu nhập, làm khả năng tạo dựng vốn từ chính hoạt động kinh doanh của
mình cũng đợc cải thiện.
7
c. Chất lợng nhân sự
Chất lợng nhân sự chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp,
marketing của ngời cán bộ ngân hàng. Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng

càng cao, mọi thao tác nghiệp vụ thực hiện nhanh chóng, chính xác, có hiệu quả;
Thái độ phục vụ, tác phong làm việc của cán bộ ngân hàng tốt, nhiệt tình, cởi mở,
tạo thuận lợi cho khách hàng sẽ gây đợc ấn tợng tốt đối với khách hàng, thu hút đ-
ợc nhiều khách hàng. Cách thức phục vụ của cán bộ ngân hàng đối với khách hàng
có ảnh hởng lớn đến huy động vốn cho ngân hàng. Vì vậy, để thu hút khách hàng
gửi tiền, đi đôi với việc trau dồi kiến thức nghiệp vụ, cán bộ ngân hàng phải thờng
xuyên chú ý đến thái độ phục vụ của mình sao cho vừa lòng khách hàng.
1.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả huy động vốn.
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng Thơng mại là huy động
mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, để tiến hành cho vay nhằm thu đợc lợi
nhuận.
1.3.1. Giảm khối l ợng tiền nhàn rỗi trong l u thông
Huy động vốn tạo điều kiện đa tiền nhàn rỗi vào lu thông, làm cho chúng
sinh lời. Thực tế mà ai cũng biết là khi huy động vốn thì chắc chắn NHTM sẽ phải
trả một khoản lãi suất thep quy định tơng ứng với số vốn huy động cho ngời sở
hữu số vốn đó. Nh vậy, nghiệp vụ huy động vốn của NHTM không những có thể
đa tiền nhàn rỗi trong xã hội vào lu thông và trong việc phục vụ sản xuất-kinh
doanh mà còn góp phần làm cho đồng tiền có khả năng sinh lời và làm tăng thu
nhập cho ngời sử hữu vốn.
1.3.2. Giảm sức ép lạm phát, tạo cân đối tiền hàng
Với phơng châm đi vay để cho vay huy động vốn không chỉ có nhiệm vụ
giúp NHTM hoạt động kinh doanh mà công tác huy động vốn còn có vai trò rất
quan trọng trong việc ổn định phát triển nền kinh tế-xã hội của đất nớc nh :
- Huy động vốn tạo điều kiện cân bằng cung cầu tiền tệ, giảm sức ép lạm phát,
nâng cao sức mua của tiền. Lạm phát là khi mà lợng tiền lu thông vợt quá nhu cầu
cần thiết làm cho chúng bị mất giá, làm cho giá cả các loại hàng hoá không ngừng
tăng lên. Trong khi đó nếu nghiệp vụ huy động vốn của NHTM hoạt động không
8
hiệu quả thì lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội còn cao dẫn đến nguy cơ xảy ra lạm
phát. Vì thế nghiệp vụ huy động vốn của NHTM dã góp phần làm giảm lạm phát,

và ổn định nền kinh tế.
- Huy động vốn đảm bảo yêu cầu đầu t phát triển kinh tế : Đây là một vấn đề quan
trọng trong sự nghiệp phát triển của bất kỳ quốc gia, dân tộc nào trên thế giới. Để
thực hiện đợc điều đó thì quan trọng hơn cả là nguồn vốn đầu t. Càng có nhiều
nguồn vốn thì cơ hội để phát triển nền kinh tế càng lớn. Vì vậy, nghiệp vụ huy
động vốn góp phần không nhỏ đảm bảo nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc
dân.
1.3.3. Nâng cao lợi nhuận cho NHTM
Huy động vốn còn là một hoạt động hết sức quan trọng vì nó là kênh cung cấp
đầu vào trong hoạt động của NHTM. Có thể nói rằng hoạt động kinh doanh của
NH có phát triển tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc huy động vốn. Ngoài
ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM thì nghiệp vụ
huy động vốn còn có một số ý nghĩa khác nh :
Phản ánh trình độ kinh doanh và uy tín của NHTM.
Tăng thêm lợi nhuận cho NHTM.
Huy động vốn quyết định thị phần đầu t tín dụng.
Góp phần ổn định lu thông tiền tệ giảm áp lực lạm phát.
Góp phần tăng nguồn lực tài chính của ngân hàng nói riêng và của nền kinh
tế nói chung.
Chơng 2
9
Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng VPBank-
Chi nhánh Thăng long
2.1. Tổng quan về Ngân hàng VPBank- Chi nhánh Thăng Long.
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của VPBank-Chi nhánh Thăng Long.
- Tên gọi : Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt
Nam.Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Joint-Stock Commercial Bank for Private
Enterprises.
- Tên viết tắt : VPBANK.
- Trụ sở chính : Số 08 Lê Thái Tổ, Phờng Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Ngân hàng Thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt
Nam (VPBank) đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống
đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12/08/1993.
Vốn điều lệ : 750.000.000.000 đồng
Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4/9/1993.Những năm từ 1994 đến
1996 là giai đoạn phát triển năng động của VPBank. Trong giai đoạn này VPBank
đã đạt đợc kết quả khả quan : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần đạt 36%/năm
trong hai năm 1995 và 1996; chất lợng tín dụng đảm bảo và các hoạt động dịch vụ
phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên VPBank đã gặp phải một số khó khăn nhất
định, một phần do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á, một phần do
những sai lầm chủ quan từ phía Ngân hàng. Vì vậy, trong thời gian từ 1997 đến
2000 là giai đoạn củng cố và tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn mới. Trong thời
gian này, VPBank đợc sự hỗ trợ giúp đỡ của các cơ quan thuộc Chính phủ và
NHNN trong việc khắc phục những khó khăn nên tình hình của VPBank đã có
biến chuyển thuận lợi và tạo đà phát triển bền vững.
Trở thành ngân hàng thơng mại đô thị đa năng, hoạt động theo phơng châm :
lợi ích của khách hàng là trên hết; lợi ích của ngời lao động đợc quan tâm; lợi ích
của cổ đông đợc chú trọng; đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng.
Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của VPBank Chi nhánh Thăng Long
10
(Nguồn : Báo cáo thờng niên 2007)
11
Ban giám đốc
Chi nhánh cấp 2
KIM Liên
Chi nhánh cấp 2
Nguyễn chí thanh
Chi nhánh cấp 2
Phạm ngọc thạch
phòng giao dịch

trực thuộc phạm
văn đồng
Phòng giao dịch
kho quỹ
Phòng kế toán
Phòng phục vụ
khách hàng doanh
nghiệp
Phòng phục vụ
khách hàng cá
nhan
Phòng thẩm định
tài sản bảo đảm
Phòng thanh toán
quốc tế
Phòng hành chính
tổ chức
2.1.2. Nhiệm vụ kinh doanh.
VPBank chi nhánh Thăng Long hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và
dich vụ ngân hàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ sau :
Thực hiện huy động và quản lý vốn ngắn hạn, trung và dài hạn thông qua
các sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm đối với các
pháp nhân, cá nhân trong và ngoài nớc bằng nội têh và ngoại tệ theo quy
định của NHNN và của VPBank.
Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng
nội tệ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn theo
quy định của NHNN và của VPBank.
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ kiều hối, chuyển tiền
trong nớc và ra nớc ngoài thông qua WESTERN UNION, thẻ thanh toán,
thẻ tín dụng.

Các hoạt động ngân quỹ, mua bán giấy tờ có giá
Phát triển nhân lực, đào tạo nhân viên
2.2. Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại NH VPBank Thăng Long.
2.2.1. Kết quả huy động vốn
a. Kết cấu nguồn vốn huy động
Bảng 2.1 : Tình hình HĐV năm 2005- 2007 của VPBank Thăng Long.
( phân theo kỳ hạn )
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005 2006 2007
Số d
Tỷ
trọn
g
Số d
Tỷ
trọng
Số d
Tỷ
trọng
06/05
(%)
07/06
(%)
Tổng vốn
huy động
840.343 100 1.260.472 100 2.121.040 100 149 168
Ngắn hạn
697.485 83 983.168 78 1.696.832 80 140 172
Trung,

dài hạn
142.858 17 277.304 22 424.208 20 194 152
( Nguồn : Báo cáo thờng niên năm 2007 )
12
b. Tổng vốn huy động
Huy động vốn là một hoạt động đợc VPBank rất chú trọng với mục tiêu bảo đảm
vốn cho vay, tăng nhanh tài sản Có, nâng cao vị thế trong hệ thống Ngân hàng.
Nhìn vào bảng 2.1 , tình hình huy động vốn của VPBank cho thấy mức tăng
trởng liên tục và rõ rệt. Nếu năm 2005 tổng nguồn vốn huy động chỉ là 840.343
trđ thì đến năm 2006 đã đạt 1.260.472 trđ, tăng 420.129 trđ ( 20% so với năm
2005 ). Đến năm 2007, chi nhánh đã huy động đợc 2.121.040 trđ, tăng 68.27% so
với năm 2006 và 152% so với năm 2005. Trong sự tăng trởng nguồn vốn huy động
toàn chi nhánh, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, có sự tăng giảm qua
các năm lần lợt là 83%, 78%, 80%.
Mặt khác, hoạt động tín dụng cảu VPBank đợc giữ vững theo phơng châm
bảo thủ, không cạnh tranh bằng cách nới lỏng điều kiện tín dụng đợc thể hiện
trong bảng sau :
Bảng 2.2 : Cơ cấu d nợ tín dụng thep kỳ hạn năm 2005-2007
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
Tổng d nợ 757.400 1.024.880 2.043.435
Cho vay ngắn hạn 407.823 471.445 1.020.075
Cho vay trung, dài hạn 347.300 522.212 1.009.330
Cho vay khác 2700 1223 14.029
( Nguồn : Báo cáo thờng niên năm 2007 )
Nh vậy, tổng vốn huy động lớn hơn d nợ số vốn thừa sẽ cho thị trờng liên
ngân hàng vay.
Trong cơ cấu cho vay trả góp mua nhà và mua ô tô có kết quả tăng lên rõ
rệt, cũng đã đợc phản ánh và thể hiện trong bảng sau :
Bảng 2.3 : Cơ cấu cho vay tiêu dùng đối với khách hàng thể nhân.

Cho vay
trả góp
Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn
2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007
Mua ô tô 10% 5% 20% 47% 36% 49.2% 0% 0% 5%
Mua nhà 40% 25% 30% 34% 41% 48% 80% 85% 86.7%
( Nguồn : Sao kê tín dụng của VPBank Thăng Long 2005-2007 )
13
Tình hình về mức tăng trởng của vốn huy động (tỷ lệ tăng tơng đối và tuyệt
đối ) đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.4 : Tình hình tăng trởng vốn huy động
Đơn vị tính : Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2005 31/12/2006 31/12/2007
1.Tổng vốn huy động. 840.343 1.260.472 2.121.040
2.Số tăng tuyệt đối(06/05;
07/06)
420.129 860.568
3.Số tăng tơng đối(%) 49 68
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2007 )
Để có đợc sự tăng trởng ổn định này là nhờ vào chính sách lãi suất phù hợp,
đa dạng hoá các sản phẩm huy động và tăng cờng các chiến dịch khuyến mại với
cơ cấu quà tặng phong phú, có giá trị lớn nh chung c cao cấp, ô tô, biệt thự Mặt
khác, trong những năm gần đây, VPBank đã tích cực mở rộng mạng lới hoạt động
đồng thời thơng hiệu của ngân hàng cũng chiếm đợc vị trí vững chắc trong tiềm
thức của dân c và các doanh nghiệp do vậy việc huy động vốn cũng thuận lợi hơn.
c. Nguồn vốn huy động
+ Nguồn vốn nội tệ :
Tiền gửi tiết kiệm 293 trđ, là nguồn vốn ổn định, lãi suất đầu vào thấp,
thuận lợi cho cân đối vốn.
Tiền gửi kỳ phiếu 1.141 trđ là nguồn vốn lớn thứ hai của NH VPBank Hà

Nội chủ yếu là loại 12 tháng và một bộ phận 24 tháng. Nguồn vốn này ổn
định tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t trung hạn, nhng lãi suất đầu vào cao
nên hiệu quả kinh doanh thấp và thờng có rủi ro về lãi suất.
Tiền gửi các TCTD là 1452 trđ là nguồn vốn lớn trong tổng nguồn vốn của
VPBank Hà Nội, lãi suất đầu vào thờng cao hơn đầu vào của các nguồn vốn
khác và thờng xuyên không ổn định.
14

×