so sánh nội dung cơ bản của cương lĩnh
chính trị đầu tiên vầ luận cương chính
trị 10/1930
Cương lĩch chính trị ( chủ tịch Hồ Chí Minh )và luận cương chính trị ( Trần Phú ) là
những văn kiện thể hiện đường lối cách mạng của Đảng ta
*giống nhau:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) và luận cương chính trị(10/1930) có
những điểm giống nhau sau:
1)cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng VN(Đơng Dương) là : CM tư
sản dân quyền và CMXHCN, đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau khơng có bức tường
ngăn cách
2) đều xác định mục tiêu của CNVN(ĐD)là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
3)Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là đảng cộng sản , đảng lấy chủ nghĩa MacLenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân
4)khẳng định CMVN (đd) là 1 bộ phận khăng khít của CMTG, giai cấp vơ sản VN phải
đồn kết với VSTG nhất là vơ sản Pháp
5)xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp cơng nhân
Như vậy sở dĩ có sự giống nhau đó là do cả 2 văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa Maclenin và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của CMtháng 10 Nga
*Khác nhau: tuy cả 2 căn kiện trên có những điểm giống nhau nhưng vẫn có nhiều điểm
khác nhau cơ bản :Cương lĩch chính trị xây dựng đường lối của CMVN cịn Luận cương
rộng hơn(Đơng Dương)cụ thể :
1)xác định kẻ thù & nhiệm vụ , mục tiêu của CM:
_trong cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cmVM là đánh đổ đế quốc và
bọn phong kiến tư sản ,tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân chủ).Nhiệm vụ
dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu của CM, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề
dân tộc để giải quyết .Như vậy mục tiêu của cương lĩnh xác định: làm cho VN hoàn toàn
độc lập, nhân dân được tự do, dân chủ , bình đẳng, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc
Việt gian chia cho dân cày nghèo,thành lập chính phủ cơng nơng binh và tổ chức cho
qn đội cơng nơng,thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng cịn trong Luận cương
chính trị thì xác định:đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đông Dương hoàn toàn độc
lập.đưa lại ruộng đất cho dân cày,nhiệm vụ dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng 1 lúc
có quan hệ khăng khít với nhau.Vịêc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận cương đã đáp
ứng những yêu cầu khách quan đồng thời giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN
lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc.Tuy nhiên luận
cương chưa xác định được kẻ thù ,nhiệm vụ hàng đầu ở 1 nước thuộc địa nửa phong
kiến.Như vậy Mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết đựợc quyền lợi của giai cấp
công nhân Vn chứ khơng phải là tồn bộ giai cấp trong xã hội
2)lực lượng CM:trong CLCT xác định lực lượng cách mạng là giai cấp cơng nhân cà
nơng dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đoàn kết với TTS, lợi dụng hoặc trung
lập Phú nông trung tiểu địa chủ ,TSDT chưa ra mặt phản cách mạng,Như vậy ngoài việc
xác định lực lượng nịng cốt của cách mạng là giai cấp cơng nhân thì cương lĩnh cũng
phát huy được sức mạnh của cả khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là
giải phóng dân tộc
trong luận cương thì xác định động lực của CM là CN&ND, chưa phát huy được khối
đoàn kết dântộc,phát huy sức mạnh của TS,TTS,trung tiểu địachủ
>>>>tóm lại LC đã thể hiện là 1 văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ yếu của
chính cương vắn tắt .sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định được nhiệm vụ nịng cốt
của CM.Tuy nhiên luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định:sử sụng 1 cách dập
khuân máy móc chủ nghĩa Mac-lenin vào CM VN,cịn q nhấn mạnh đấu tranh giai
cấp,đánh giá khong đúng khả năng cách mạngcủa TTS, TS>địa chủ yêu nước,chưa xác
định nhiệm vụ hành đầu của 1 nước thuộc địa nửa phong kiến là GPDT
còn cương lĩnh tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nhưng nó đã vạch ra phương hương cơ bản
của CM nước ta, phát triển từ CMGPDT>>CMXHCN.Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng
đúng đắn sáng tạo nhạy bén chủ nghĩa Maclenin vào hoàn cảnh cụ thể của VN,kết hợp
nhuần nhuyễn Cn yêu nước và CNQTVS,giữa tư tưởng của CNCS và thực tiễn CMVN
nó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong cách mạng.
Điểm giống nhau:có sự giơng nhau đó là do cả 2 văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa
Mac-lenin và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của CMtháng 10 Nga
+ Về mâu thuẫn: CM VN có 2 mặt đối lập đó là
- Mâu thuẫn giữa nhân dân và địa chủ ( Phản phong)
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp (Phản đế)
+ Về phương hướng CM: CM Tư Sản Dân Quyền lên Chủ Nghĩa Xã Hội Phương hướng
chiến lược đã phản ánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảo của nhân dân Việt
Nam.
Về nhiệm vụ cách mạng, đều là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và giành
độc lập dân tộc.
+ Về lực lượng CM: Chủ yếu là giai cấp cơng nhân xác định vai trị và sức mạnh của giai
cấp công nhân
+Về phương pháp cách mạng, đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị để giành
chính quyền nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong
kiến, giành chính quyền về tay cơng nơng..Cương lĩnh chỉ rõ phải sd bạo lực CM của
quần chúng để đánh đổ đế quốc phong kiến.việc nê lên pp CM bạo lực đã thể hiệ sự thấm
nhuần và tiếp thu tư tưởng CM bạo lực và khởi nghĩa vũ trang của CN ML
+ đều xác định mục tiêu của CNVN(ĐD)là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
+ Về lãnh đạo CM: Giai cấp công nhân và Đảng Cộng Sản đảng lấy chủ nghĩa MacLenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân
+ Mối quan hệ VN - CM thế giới dân quyền
Như vậy
Điểm khác nhau:
+ Cương lĩnh tháng 2/ 1930 do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Luận cương do Trần Phú
soạn thảo
+ Cương lĩnh xác định giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Cịn luận cương cho
rằng giải phóng giai cấp là nhiệm vụ hàng đầu xác định kẻ thù& nhiệm vụ , mục tiêu của
CM:
_trong cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của cmVM là đánh đổ đế quốc và
bọn phong kiến tư sản ,tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân chủ).Nhiệm vụ
dân tộc đựôc coi là nhiệm vụ hàng đầu của cm, nhiệm vụ dân chủ cũng dựa vào vấn đề
dân tộc để giải quyết .Như vậy mục tiêu của cưong lĩnh xác định: làm cho Vn hoàn toàn
độc lập, nhân dân đươjc tự do, dân chủ , bình đẳng,tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc
Việt gian chia cho dân cày nghèo,thành lập chính phủ cơng nơng binh và tổ chức cho
quan đội cơng nơng,thi hành chính sách tự do dân chủ bình đẳng cịn trong Luận cương
chính trị thì xác định:đánh đổ phong kiến đế quốc để làm cho Đơng Dương hồn tồn độc
lập.đua lại ruộng đất cho dân cày,nhiệm vụ dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng 1 lúc
có quan hệ khăng khít với nhau.Vịêc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận cương đã đáp
ứng những yêu cầu khácg quan đồng thưòi giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
VN lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc.Tuy nhiên
luận cương chưa xác định được kẻ thù ,nhiệm vụ hàng đầu ở 1 nướcthuộc địa nửa phong
kiến.Như vậy Mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết đựợc quyền lợi của giai cấp
công nhân Vn chứ khơng phải là tồn bộ giai cấp trong xã hội
+Cương lĩnh đi từ tư sản dân quyền lên đến xây dựng chủ nghĩa xã hội. Còn luận cương
đi từ CM tư sản dân quyền, bỏ qua giai đoạn Tư Bản Chủ Nghĩa, đi lên chủ nghĩa Cộng
Sản.
+ Cương lĩnh xác định nhiệm vụ về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội (Bạn đọc tự phân
tích). Cịn luận cương thì khơng nêu rõ
+ Cương lĩnh xác định lực lượng CM là công nhân, nông dân. tiểu tư sản, thương nhân..).
Ở luận cương khơng thấy vai trị khả năng cách mạng... lực lượng CM:trong CLCT xác
định lực lượng cách mạng là giai cấp công nhân cà nông dân nhưng bên cạnh đó cũng
phải liên minh đồn kết với TTS, lợi dụng hoặc trung lập Phú nông trung tiểu địa chủ
,TSDT chưa ramặt phản cách mạng,Như vậy ngoài việc xác định lực lượng nòng cốt của
cách mạng là giai cấp cơng nhân thì cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của cả
khối đoàn kết dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc
cịn trong luận cương thì xác định động lực của CM là CN&ND, chưa phát huy được khối
đoàn kết dântộc,phát huy sức mạnh của TS,TTS,trung tiểu địachủ
+ Ở luận cương: Lãnh đạo Đảng Cộng Sản theo chủ nghĩa Mác Lenin. Tổ chức kỷ luật,
hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
+ Về phương pháp CM: Ở cương lĩnh không nêu. Ở luận cương nêu phương pháp CM là
bạo lực CM
Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng của
quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, rồi dựng ra chính
phủ cơng nơng binh chứ khơng phải bằng con đường cải lương
cường".
,
Tóm lại Luận cương đã thể hiện là 1 văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ
yếu của chính cương vắn tắt .sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định được nhiệm
vụ nòng cốt của CM.Tuy nhiên luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định:
sử sụng 1 cách dập khuân máy móc chủ nghĩa M -L vào CM VN, còn quá nhấn
mạnh đấu tranh giai cấp, đánh giá không đúng khả năng cách mạngcủa TTS, TS,
địa chủ yêu nước, chưa xác định nhiệm vụ hành đầu của 1 nước thuộc địa nửa
phong kiến là GPDT
còn cương lĩnh tuy cịn sơ lược vắn tắt nhưng nhưng nó đã vạch ra phương hương
cơ bản của CM nước ta, phát triwnr từ CMGPDT>>CMXHCN.Cương lĩnh thể hiện
sự vận dụng đúng đắn sáng tạo nhạy bén chủ nghĩa M -L vào hoàn cảnh cụ thể của
VN, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và CNQTVS,giữa tư tưởng của
CNCS và thực tiễn CMVNnó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong
cách mạng thấm đượm tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc.
.
*Giống nhau:
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (3/2/1930) và luận cương chính trị(10/1930)
có những điểm giống nhau sau:
-Cả 2 văn kiện đều xác định được tích chất của cách mạng VN(Đơng Dương) là :
CM tư sản dân quỳên và CMXHCN, đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau khơng có
bức tường ngăn cách
-Đều xác định mục tiêu của CNVN(ĐD)là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
-Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là đảng cộng sản , đảng lấy chủ nghĩa MacLenin làm nền tảng mà đội quân tiên phong là giai cấp công nhân
-Khẳng định CMVN là 1 bộ phận khăng khít của CMTG, giai cấp vơ sản VN phải
đồn kết với VSTG nhất là vơ sản Pháp
-Xác định vai trị và sức mạnh của giai cấp cơng nhân
Như vậy sở dĩ có sự giống nhau đó là do cả 2 văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa
Mác-Lênin và cách mạng vô sản chiụ ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga
*Khác nhau: Tuy cả 2 căn kiện trên có những điểm giống nhau nhưng vẫn có nhiều
điểm khác nhau cơ bản :Cưong lĩnh chính trị xây dựng đường lối của CMVN cịn
Luận cương rộng hơn (Đơng Dương) cụ thể:
-Xác định kẻ th ù& nhiệm vụ , mục tiêu của CM:
+Trong cương lĩnh chính trị xác định kẻ thù, nhiệm vụ của CMVM là đánh đổ đế
quốc và bọn phong kiến tư sản ,tay sai phản cách mạng (nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ).Nhiệm vụ dân tộc được coi là nhiệm vụ hàng đầu của CM, nhiệm vụ dân chủ
cũng dựa vào vấn đề dân tộc để giải quyết .Như vậy mục tiêu của cương lĩnh xác
định: làm cho VN hoàn toàn độc lập, nhân dân đượcc tự do, dân chủ , bình
đẳng,tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, thành
lập chính phủ công nông binh và tổ chức cho quan đội công nơng,thi hành chính
sách tự do dân chủ bình đẳng cịn trong Luận cương chính trị thì xác định: đánh đổ
phong kiến đế quốc để làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập đua lại ruộng đất
cho dân cày, nhiệm vụ dân chủ và dân tộc được tiến hành cùng 1 lúc có quan hệ
khăng khít với nhau.Vịêc xác định nhiệm vụ như vậy của Luận cương đã đáp ứng
những yêu cầu khácg quan đồng thưòi giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản trong xã hội
VN lúc đó là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đang ngày càng sâu sắc.Tuy
nhiên luận cương chưa xác định được kẻ thù , nhiệm vụ hàng đầu ở 1 nước thuộc
địa nửa phong kiến.Như vậy Mục tiêu của luận cương hướng tới giải quyết đựợc
quyền lợi của giai cấp công nhân VN chứ khơng phải là tồn bộ giai cấp trong xã hội
+Lực lượng CM:t rong cương lĩnh chính trị xác định lực lượng cách mạng là giai
cấp công nhân và nông dân nhưng bên cạnh đó cũng phải liên minh đồn kết với
TTS, lợi dụng hoặc trung lập Phú nông trung tiểu địa chủ ,TSDT chưa ra mặt phản
cách mạng. Như vậy ngồi việc xác định lực lượng nịng cốt của cách mạng là giai
cấp cơng nhân thì cương lĩnh cũng phát huy được sức mạnh của cả khối đoàn kết
dân tộc, hướng vào nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc cịn trong luận cương
thì xác định động lực của CM là CN&ND, chưa phát huy được khối đoàn kết
dântộc,phát huy sức mạnh của TS,TTS,trung tiểu địachủ
Tóm lại Luận cương đã thể hiện là 1 văn kiện tiếp thu được những quan điểm chủ
yếu của chính cương vắn tắt .sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt xác định được nhiệm
vụ nòng cốt của CM.Tuy nhiên luận cương cũng có những mặt hạn chế nhất định:
sử sụng 1 cách dập khuân máy móc chủ nghĩa M -L vào CM VN, còn quá nhấn
mạnh đấu tranh giai cấp, đánh giá không đúng khả năng cách mạngcủa TTS, TS,
địa chủ yêu nước, chưa xác định nhiệm vụ hành đầu của 1 nước thuộc địa nửa
phong kiến là GPDT
còn cương lĩnh tuy cịn sơ lược vắn tắt nhưng nhưng nó đã vạch ra phương hương
cơ bản của CM nước ta, phát triwnr từ CMGPDT>>CMXHCN.Cương lĩnh thể hiện
sự vận dụng đúng đắn sáng tạo nhạy bén chủ nghĩa M -L vào hoàn cảnh cụ thể của
VN, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước và CNQTVS,giữa tư tưởng của
CNCS và thực tiễn CMVNnó thể hiện sự thấm nhuần giữa quảng đại giai cấp trong
cách mạng
Phân tích tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo và được thơng qua tại Hội nghị thành lập Đảng (3/2/1930).
Tính đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh được thể hiện ở những vấn đề sau:
Về cơ sở lí luận: Cương lĩnh đã dựa trên nền tảng lý luận của Chủ nghĩa MácLênin, một hệ thống lí luận tiến bộ đúng đắn và khoa học.
Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách
mạng tư sản dân quyền và Cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn cách mạng
này kế tiếp nhau, khơng có bức tường nào ngăn cách. Cương lĩnh chủ trương: “làm
tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Qua
đó, ta thấy rằng: ngay từ đầu, Đảng ta đã nhận thức rõ con đường phát triển tất yếu
của cách mạng Việt Nam là kết hợp và gương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội. Đây là điều hoàn toàn đúng đắn vì nó phù hợp với hồn cảnh cụ
thể của lịch sử nước ta. Đồng thời, chúng ta cũng thấy được sự vận dụng sáng tạo và
hợp lí lí luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Cương lĩnh khẳng định, nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là
chống đế quốc và chống phong kiến. Điều này cũng thể hiện tính đúng đắn và sáng
tạo của Cương lĩnh. Tính đúng đắn và sáng tạo thể hiện ở chỗ Cương lĩnh đã giải
quyết đúng hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam và vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội
Việt Nam lúc đó là: Mâu thuẫn giữa tồn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
xâm lược; mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Cách mạng Việt Nam
muốn đi đến thắng lợi phải giải quyết thành cơng hai mâu thuẫn đó, nghĩa là phải
hồn thành hai nhiệm vụ mà Cương lĩnh đã đề ra.
Về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ trên, Cương lĩnh đã đề cao vấn đề dân tộc hơn
vấn đề đấu tranh giai cấp và chống phong kiến là đúng đắn và sáng tạo. Vì: Xã hội
Việt Nam lúc đó có hai mâu thuẫn như vừa nêu trên, nhưng mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với thực dân Pháp là mâu thuẫn bao trùm, chi phối việc giải quyết các
mâu thuẫn khác, vấn đề giải phóng dân tộc là vấn đề bức xúc nhất.
Về lực lượng cách mạng, Cương lĩnh xác định, ngồi giai cấp cơng nhân, thì cách
mạng “phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức và trung nơng…để kéo họ về phe
vơ sản giai cấp. Cịn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà
chưa lộ rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho trung lập”.
Như vậy, ngồi cơng nhân và nơng dân là hai lực lượng chính của cách mạng,
Cương lĩnh chủ trương phải tranh thủ các lực lượng khác: tư sản dân tộc, tiểu tư
sản, trung tiểu địa chủ các loại. Điều đó hồn toàn phù hợp với thực tế của lịch sử
Việt Nam. Vì các giai cấp khác ngồi cơng nhân và nơng dân, có một số bộ phận
khác cũng có tinh thần yêu nước, như: Tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ yêu
nước…, vì thế, cần phải tranh thủ kéo họ về phe cách mạng. Đó cũng là vấn đề thể
hiện sự ưu tiên hơn cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc của Cương lĩnh, điều hoàn
tồn hợp lí và đúng đắn.
Cương lĩnh đã xác định đúng đắn vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng:
Cách mạng muốn thắng lợi phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, một
chính đảng của giai cấp công nhân.
Cương lĩnh khẳng định, cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế
giới. Đây cũng là một nội dung thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo của Cương lĩnh.
Vì: giai cấp tư sản ở các nước, trong thực tế đã cấu kết với nhau để đàn áp phong
trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở chính quốc và phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Cho nên cách mạng ở các nước thuộc địa muốn
thắng lợi thì nhân dân các nước thuộc địa phải đoàn kết với nhau và đồn kết với
giai cấp vơ sản trên thế giới.
Tóm lại Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta là một cương lĩnh cách mạng giải
phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm
đượm tính dân tộc và tính nhân văn sâu sắc.
(Các) nguồn