Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 91 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung
thực, nguồn trích dẫn có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ
các tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố, các website.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016
Tác giả

Phạm Phương Nhung

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi xin
chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế và khoa Tài
nguyên đất & Môi trường nông nghiệp; Phịng Đào tạo Sau đại học đã tận tình truyền
đạt cho tôi những kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian học tập và viết Luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu, người
hướng dẫn khoa học nhiệt tình, chu đáo đã giúp đỡ tơi rất nhiều để hồn thành Luận
văn này.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Thừa Thiên
Huế - Sở Tài Nguyên và Mơi trường; Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố
Huế; Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Huế; Cơng ty cổ phần Mơi


trường và Cơng trình Đô thị Huế; Cán bộ và nhân dân các phường trên địa bàn nghiên
cứu đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè cùng toàn thể
các học viên lớp QLĐĐK20B đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

TĨM TẮT
Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá của mỗi quốc gia. Trong xã hội hiện nay
đất đai đang chịu sức ép của gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế, xã hội. Sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cùng với sự lỏng lẻo trong quản lý đã dẫn đến tình
trạng lãng phí tài nguyên đất, đặc biệt là đất nghĩa trang. Sử dụng đất nghĩa trang là
nhu cầu chính đáng của mỗi người, là nơi thể hiện đạo lý tốt đẹp “uống nước nhớ
nguồn” của người sống đối với người đã khuất.
Đề tài đã đi vào tìm hiểu thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa
địa tại thành phố Huế. Cùng với sự hội nhập và phát triển chung của đất nước, thành
phố Huế đang trong giai đoạn phấn đấu để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
nên quỹ đất sạch để cần thiết cho nhu cầu xây dựng đơ thị, an ninh xã hội, trung tâm
giải trí… càng ngày càng cao. Một trong những yêu cầu bức thiết là quản lý và quy
hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa để đảm bảo nhu cầu chôn cất cho người dân trên địa
bàn và tạo quỹ đất phục vụ cho nhu cầu phát triển, xây dựng đô thị của thành phố.
Nội dung bài luận văn đi vào đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa
trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý, sử
dụng và di dời đất nghĩa trang, nghĩa địa một cách hợp lý, đảm bảo cảnh quan đô thị và phát
triển bền vững môi trường. Phần tổng quan nghiên cứu đã tìm hiểu về cơ sở lý luận và cơ sở
lý thực tiễn của vấ đề quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa. Bên cạnh đó, nội dung
đề tài được tập trung nghiên cứu các nội dung như sau:

-

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Huế.
Đánh giá tình hình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế.
Đánh giá tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế.
Đánh giá tình hình quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế.
Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng đất nghĩa trang,
nghĩa địa hợp lý.

Các phương pháp nghiên cứu được sử: phương pháp điều tra, thu thập số liệu;
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu; phương pháp khảo sát thực
địa và phương pháp bản đồ.
Địa bàn thành phố Huế gồm có 27 phường với tổng diện tích đất tự nhiên là
7.168,9ha. Trong đó đất nghĩa trang, nghĩa địa với diện tích 559,37ha phân bố ở 19
phường, chiếm 18,55% diện tích đất phi nơng nghiệp và chiếm 7,80% diện tích đất tự
nhiên. Khảo sát nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa của người dân trên địa bàn,
dự toán đến năm 2030, tổng quỹ đất cần cho cải táng là 384ha và tổng quỹ đất cần cho
mai táng là 245ha. Như vậy, không chỉ quỹ đất cần phục vụ cho người sống là rất lớn
mà quỹ đất để phục vụ cho người chết cũng đòi hỏi rất cao. Đề tài đã tìm hiểu một số
thực trạng quản lý, sử dụng và trình bày một số biện pháp trong vấn đề này.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii

MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
DANH MỤC VIẾT TẮT.............................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................................ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................1
1) Mục tiêu tổng quát ......................................................................................................1
2) Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .....................................................................................2
1) Ý nghĩa khoa học ........................................................................................................2
2) Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................3
1.1.1. Khái quát về đất đai và quản lý đất đai .................................................................3
1.1.2. Khái quát về quản lý, sử dụng và quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa ...............5
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................9
1.2.1. Các loại hình nghĩa trang đô thị đang sử dụng ở Việt Nam ..................................9
1.2.2. Khái quát tình hình quản lý và sử dụng đất nghĩa trang đơ thị tại Việt Nam......10
1.2.3. Một số tiêu chí quy định cụ thể trong quản lý và quy hoạch nghĩa trang đô thị ......13
1.2.4. Tổng quan chung về hệ thống nghĩa trang nhân dân trên toàn tỉnh ....................21
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...............................................................................................................................23
2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................23

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v


2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................23
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................23
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................23
2.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ................................................................23
2.3.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu ..................................24
2.3.3. Phương pháp khảo sát thực địa ............................................................................24
2.3.4. Phương pháp bản đồ ............................................................................................24
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................................25
3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HUẾ .......................................................................................................25
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ..........................................................25
3.1.2. Đánh giá ảnh hưởng chung của tự nhiên và đời sống kinh tế thành phố Huế đến
hiện trạng sử dụng và quản lý đất NTD ........................................................................31
3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA
TẠI THÀNH PHỐ HUẾ ...............................................................................................32
3.2.1. Tình hình thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về đất nghĩa trang, nghĩa địa của
thành phố Huế qua các năm gần đây .............................................................................32
3.2.2. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ...................................................35
3.2.3. Công tác thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất nghĩa trang,
nghĩa địa tại thành phố Huế và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai ........................35
3.2.4. Đánh giá tình hình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế
.......................................................................................................................................36
3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TẠI
THÀNH PHỐ HUẾ .......................................................................................................48
3.3.1. Nhu cầu sử dụng đất NTD của người dân trên địa bàn thành phố Huế ..............48
3.3.2. Đánh giá cơ sở hạ tầng, cảnh quan và môi trường các nghĩa trang, nghĩađịa ............53
3.3.3. Đánh giá chung về tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa ........................56
3.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUY HOẠCH ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA
TẠI THÀNH PHỐ HUẾ ...............................................................................................56

3.4.1. Thực trạng các dự án về nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố..............56
3.4.2. Quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa đến năm 2030 ..........................................59

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

3.4.3. Dự báo nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa địa bàn thành phố
Huế đến năm 2030 .........................................................................................................62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................72
PHỤ LỤC ......................................................................................................................74

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

BXD

Bộ xây dựng

BYT

Bộ Y tế

CP


Chính phủ

HĐND

Hội đồng nhân dân

LĐ, TB & XH

Lao động, Thương binh và xã hội

NTD

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NQ

Nghị quyết



Quyết định

QLĐĐ

Quản lý đất đai

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

Tp

Thành phố

TNMT

Tài nguyên Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân cấp nghĩa trang theo qui mô đất đai và loại đô thị ...............................13
Bảng 1.2. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn nghĩa trang đơ thị ...............................14
Bảng 1.3. Chỉ tiêu sử dụng đất mộ phần trong nghĩa trang đô thị ................................16
Bảng 1.4. Chỉ tiêu sử dụng đất cho nghĩa trang đô thị ..................................................18
Bảng 1.5. Các chỉ tiêu hệ thống hạ tầng kỹ thuật áp dụng chung cho tất cả các loại hình
nghĩa trang .....................................................................................................................20
Bảng 1.6. Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất làm nghĩa trang nghĩa địa trên địa bàn

tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................21
Bảng 1.7. Hệ thống nghĩa trang nhân dân tập trung được quy hoạch xây dựng ...........22
Bảng 3.1. Tình hình dân số thành phố Huế năm 2014 ..................................................29
Bảng 3.2. Các văn bản liên quan đến quản lý và quy hoạch đất NTD tại Tp Huế ........33
Bảng 3.3. Các loại nghĩa trang, nghĩa địa tại Tp Huế ...................................................37
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất NTD tại Tp Huế năm 2015 .....................................38
Bảng 3.5. Một số nội dung quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa ở địa bàn phường ........40
Bảng 3.6. Thực trạng công tác quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa tại các phường .......41
Bảng 3.7. Những vấn đề liên quan đến biện pháp quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa ..48
Bảng 3.8. Các hình thức, địa điểm, kiến trúc mai táng của người dân .........................49
Bảng 3.9. Mức thu chi phí đầu tư hạ tầng tại nghĩa trang nhân dân phía Bắc và phía
Nam Tp Huế ..................................................................................................................51
Bảng 3.10. Kết quả phân tích nước ngầm khu vực nghĩa trang thành phố Huế............55
Bảng 3.11. Một số ý kiến về thực trạng của dự án công viên Địa Đàng .......................57
Bảng 3.12. Một số dự án liên quan đến đất NTD trên địa bàn thành phố Huế .............58
Bảng 3.13. Quy hoạch đất NTD tại Tp Huế đến năm 2030 ..........................................61
Bảng 3.14. Dự báo quỹ đất phục vụ cho cải táng đến năm 2030 .................................63
Bảng 3.15. Đơn giá bồi thường các loại mồ, mả ..........................................................64
Bảng 3.16. Tổng hợp tài chính bồi thường khi quy hoạch đến năm 2030 ....................65
Bảng 3.17. Tỷ lệ dân số trung bình giai đoạn 2005 – 2014...........................................65

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 3.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu .............................................................................25
Hình 3.2. Hệ thống lăng mộ được đánh số để di dời, giải tỏa .......................................44
Hình 3.3. Cơ cấu các loại mồ mả trên địa bàn Tp Huế .................................................45

Hình 3.4. Cơ cấu kiến trúc lăng, mộ ..............................................................................50
Hình 3.5. Cơ cấu ý kiến lựa chọn địa điểm chôn cất .....................................................51
Hình 3.6. Cơ cấu giá đất nghĩa trang, nghĩa địa ............................................................52
Hình 3.7. Sơ đồ phân bố đất NTD trên địa bàn thành phố ............................................53
Hình 3.8. Tình hình biến động đất NTD của Tp Huế giai đoạn 2011 – 2015 ...............59
Hình 3.9. Sơ đồ phân bố khu nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Huế ............................60

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc
biệt khơng có gì có thể thay đổi được của ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là các nguồn lợi tự nhiên như
khí hậu, thời tiết, nước, khơng khí, khống sản nằm trong lịng đất, sinh vật sống trên bề
mặt trái đất, thậm chí cả sinh vật sống trong lòng đất. Đồng thời, đất đai là nguồn tài
ngun có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong khơng gian. Chính vì vậy, đất đai cần
được quản lý một cách hợp lý, sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững.
Địa táng là một trong những phong tục lâu đời của dân tộc ta. Từ xưa, việc tổ
chức tang lễ và chôn cất người chết là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh
của người dân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc xây dựng lăng mộ cho
người chết tại các địa phương trong tỉnh diễn ra ồ ạt với quy mơ ngày một lớn gây nên
sự lãng phí về của cải vật chất, diện tích đất sử dụng và ơ nhiễm môi trường, làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân tại địa phương có nghĩa địa.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa đang trở thành vấn đề lớn, cần quan tâm của đô thị
Việt Nam. Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu của người dân tăng cao thì vấn đề lễ
nghĩa càng được xem trọng.

Thành phố Huế là một trong những vùng có lịch sử phát triển lâu đời về tơn giáo,
giữ gìn truyền thống, đặc biệt là trong vấn đề xây cất lăng mộ và lựa chọn hình thức mai
táng. Từ tình hình thực tế trên thì việc đánh giá thực trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa
địa là rất cần thiết trong công tác quy hoạch tổng thể của thành phố Huế.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn và nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng
đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố Huế”.
2. Mục tiêu của đề tài
1) Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn
thành phố Huế. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý, sử dụng và di dời đất nghĩa trang,
nghĩa địa một cách hợp lý, đảm bảo cảnh quan đô thị và phát triển bền vững môi trường.
2) Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đặc điểm địa bàn thành phố Huế.
- Đánh giá tình hình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Huế.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2

- Đánh giá tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên thành phố Huế.
- Đánh giá trực trạng quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa thành phố Huế.
- Đề xuất một số giải pháp.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1) Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về vấn đề quản lý và
sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa. Đồng thời, cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy làm
cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo về quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa
địa cũng như các vấn đề môi trường liên quan đối với loại hình sử dụng đất này.

2) Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng các luận cứ cho các chương trình, dự án quy hoạch đất nghĩa trang,
nghĩa địa nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường của các
ngành, địa phương.
- Cung cấp các thông tin cơ bản về hiện trạng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa
bàn thành phố Huế.
- Là cơ sở cho việc định hướng cho việc thực hiện các phương án quy hoạch, quản lý
và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa một cách hợp lý trên địa bàn thành phố Huế.
- Là cơ sở để cung cấp các giải pháp nhằm quản lý chặt chẽ, hợp lý và đảm bảo
vệ sinh môi trường. Sử dụng quỹ đất tiết kiệm cho tồn đơ thị, tránh lãng phí trong
việc tổ chức tang lễ và xây dựng mộ. Tạo sự hoàn thiện phát triển bền vững cho môi
trường sống đô thị.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khái quát về đất đai và quản lý đất đai
a. Khái niệm về đất đai
Theo V.V Đoccutraiep (1846 - 1903): Đất là tầng ngoài của đá bị biến đổi một
cách tự nhiên dưới tác động của 5 yếu tố: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa htầng ban đầu có những dấu hiệu xuống cấp
nên cần tu sữa và nâng cấp hơn.
Ngồi ra, khi quy hoạch nghĩa trang có thể sử dụng một số dịch vụ mới như đưa
ra cho người đã khuất và người thân viếng, chăm sóc mộ hàng ngày, hàng tuần, rằm,
các dịch vụ cầu an, dịch vụ cải táng, thăm quan… Đặc biệt, nếu có người ở xa khơng
thể hương khói cho người thân thì có thể đăng ký dịch vụ cúng giỗ qua trang website

và đăng ký sản phẩm, ngày giờ lễ, lực lượng hậu cần của nghĩa trang sẽ làm lễ theo
yêu cầu và gửi lại video clip, hình ảnh buổi lễ cúng giỗ cho khách hàng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


68

- Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường
Cần sớm xây dựng hệ thống quan trắc môi trường kiểm tra chất lượng nguồn
nước, môi trường nước tại các hồ trong khu vực và một số giếng cách khu vực nghĩa
trang trong phạm vi 1 km, sẽ được lấy mẫu, phân tích theo TCVN và tiêu chuẩn của
các tổ chức y tế thế giới (WHO) kết hợp với việc thí nghiệm, phân tích trong phịng thí
nghiệm. Các chỉ số phân tích gồm: độ pH, BOD5, COD, NO2-, NO3-, Coliform,
Protein, Lipit các chỉ số này đều phải ở dưới mức cho phép.
Khuyến khích người dân ở các khu vực ven nghĩa trang, nghĩa địa không nên sử
dụng nguồn nước giếng sử dụng vào mục đích sinh hoạt.
- Tuyên truyền người dân sử dụng hình thức hỏa táng, hướng đến những cơng
nghệ mai táng hiện đại, thân thiện với môi trường và tiết kiệm được quỹ đất
Bước đầu cần thực hiện các biện pháp tuyên truyền cho người dân hiểu và ủng
hình thức an táng mới thông qua các cuộc họp dân, hoặc thông qua truyền thông, đưa
ra các minh chứng về hiệu quả của hình thức này đã được áp dụng ở một số nơi để
người dân thật sự an tâm và đồng tình. Để khuyến khích người dân sử dụng hình thức
hỏa táng, nhà nước có thể hổ trợ thêm một phần kinh phí. Cần có các phương án cụ thể
và lâu dài nhằm thay đổi nhận thức của người dân với việc hỏa táng.
Đồng thời, về lâu dài nên hướng người dân theo những hình thức mai táng hiện
đại đang phát triển trên thế giới như bút táng, họa táng, thạch táng… Một khi mai táng
không chỉ là chôn cất người chết, mà còn là cách để người sống lưu giữ người đã khuất
bên mình theo những các riêng đặc biệt có ý nghĩa.
- Khuyến khích sử dụng GIS vào công tác quy hoạch và quản lý đất nghĩa trang,

nghĩa địa trên địa bàn
Cùng với sự phát triển của hệ thống thông tin địa lý, cần áp dụng linh hoạt GIS
vào quy hoạch và quản lý đất NTD để kết quả chính xác và thơng tin biến động về đất
NTD được cập nhật hiệu quả cao hơn.
3.5.2. Giải pháp về quy hoạch
Phân kỳ thực hiện quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố
Huế. Tùy theo phân loại hiện trạng đất nghĩa trang, nghĩa địa (sự phân bố khu vực
nghĩa trang, nghĩa địa, số lượng mồ mả mỗi phường), tùy theo phân loại quy hoạch,
tùy theo tình hình phát triển của thành phố hiện nay để có phương án phân kỳ thực
hiện cho phù hợp. Kết hợp với việc di dời mồ mả với các nội dung khác.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tình hình cũng như thực trạng quản lý và
sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố Huế, tác giả xin đưa ra các giai đoạn
phân kỳ thực hiện như sau:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


69

Giai đoạn 1 (Từ năm 2015 đến năm 2018)
+ UBND các phường cần tiến hành khoanh vùng, cắm mốc các vị trí được chơn
cất thêm để tránh trường hợp người dân không biết nên xảy ra các vi phạm chôn cất
trái quy định. Hạn chế tình trạng chơn cất tại địa bàn các phường nội thị để tránh
trường hợp phải di dời sau này.
+ Tạm thời đóng cửa tất cả các nghĩa địa trong khu vực nội thành, cấm người
dân chơn cất thêm.
+ Mở rộng nghĩa trang phía Bắc giai đoạn II, và mở rộng nghĩa trang phía Nam
giai đoạn I, bước đầu đề xuất kế hoạch xây dựng nghĩa trang 40 ha tại xã Thủy Phù, thị
xã Hương Thủy nhằm chuẩn bị cho các dự án di dời mổ, mả trong thành phố Huế.
+ Giải tỏa và di dời các khu nghĩa địa còn lại nằm trong khu vực đã có quy

hoạch chi tiết được quy hoạch chức năng khác nhau như đất công viên cây xanh – mặt
nước, cơng trình cơng cộng, cơng trình thương mại để hồn tất công tác chỉnh trang
thực hiện quy hoạch và phát triển đô thị.
Giai đoạn 2 (Từ năm 2018 đến năm 2020)
+ Tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho các khu nghĩa địa cần di dời.
+ Xây dựng hoàn thành nghĩa trang công viên Địa Đàng để đưa công nghệ hỏa
thiêu tiến hành thử nghiệm bước đầu trên địa bàn thành phố.
Giai đoạn 3 (Từ năm 2020 đến năm 2015)
+ Tiến hành xây dựng, đầu tư các nghĩa trang nhân dân, nghĩa trang liệt sỹ theo
mơ hình nghĩa trang cơng viên, nhằm tạo môi trường thân thiện cũng như công viên
cây xanh phù hợp cho cảnh quan đô thị.
+ Những nghĩa địa có quy mơ lớn, khơng thể di dời như nghĩa đại tại chân núi
Ngự Bình, nghĩa địa chân núi Linh Mụ có thể đóng cửa, cải trang thành công viên
nghĩa trang.
+ Quy hoạch, di dời các khu nghĩa địa nằm trong khu vực hiện tại chưa có ké
hoạch chi tiết, vì nhóm này chiếm một phần diện tích mồ mả cũng như số lượng mồ
mả tương đối lớn nên cần tập trung nguồn lực cũng như kinh phí để giải quyết triệt để
vấn đề này, tạo quỹ đất sạch cho thành phố.
Giai đoạn 4 (Từ năm 2025 đến năm 2030)
+ Đảm bảo đến năm 2030, di dời hết các khu nghĩa trang, nghĩa địa tập trung
trong vùng quy hoạch, chỉ còn 3 phường là An Tây, Thủy Biều và Xuân Phú là tập
trung nghĩa trang nhân dân và nghĩa trang liệt sỹ của thành phố, các mồ, mả di dời và
chôn cất mới được tập trung ở các nghĩa trang liên vùng nhằm tận dụng triệt để cho
quỹ đất sạch nhằm phát triển đô thị.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


70


+ Từng bước xây dựng và phát triển các nghĩa trang theo hướng cơng viên
nghĩa trang theo tiêu chí phủ xanh vùng đất tâm linh, hướng đến thành phố Huế tới
thành phố xanh kể cả về mặt đất nghĩa trang, nghĩa địa.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


71

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Trên toàn bộ thành phố có khoảng 422 khu nghĩa trang, nghĩa địa. Số mộ tổng
hợp ở các khu nghĩa địa có khoảng 480.762 ngơi mộ. Song chỉ có 3 khu nghĩa trang
phù hợp với quy hoạch. Với mục tiêu phát triển phấn đấu để trở thành thành phố trực
thuộc Trung ương, thì đây là một điều kiện cũng như một áp lực rất lớn đối vấn đề quy
hoạch và phát triển đô thị nói chung và với cơng tác quy hoạch và quản lý đất nghĩa
trang, nghĩa địa nói riêng.
Qua thời gian nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất
nghĩa trang, nghĩa tại thành phố Huế” thông qua quá trình thu thập và nghiên cứu số
liệu, tài liệu, điều tra thực địa, trao đổi, phỏng vấn lấy ý kiến,chúng tôi xin đưa ra một
số kết luận như sau:
1. Qua các năm gần đây, tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất
nghĩa trang, nghĩa địa của Tp Huế tuy đã được tỉnh và thành phố bước đầu quan tâm,
song vẫn chưa tồn diện. Cơng tác ban hành các văn bản pháp luật về quản lý đất NTD
còn hạn chế, thiếu sự quản lý chặt chẽ của chính quyền.
2. Các đề án quy hoạch và quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa đã được giao chưa
được kiểm soát kĩ càng hằng năm, nên nhiều dự án khơng hồn thành theo đúng kế
hoạch đề ra.
3. Dự báo đến năm 2030, tổng quỹ đất cần cho cải táng là 384ha và tổng quỹ
đất cần cho mai táng là 245ha. Như vậy, không chỉ quỹ đất cần phục vụ cho người

sống là rất lớn mà quỹ đất để phục vụ cho người chết cũng đòi hỏi rất cao.
2. KIẾN NGHỊ
- Hồn thiện cơng tác quản lý hành chính về quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa.
Bổ sung các văn bản tạo sự quản lý chặt chẽ về các nội dung nhà nước về đất nghĩa
trang, tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho các quá trình kiểm tra, xử phạt các cá nhân
cũng như tổ chức vi phạm, có hành vi ảnh hưởng đến q trình quản lý, sử dụng và
quy hoạch trên địa bàn thành phố Huế.
- Thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện công tác
quản lý, sử dụng, quy hoạch nghĩa trang trên địa bàn các phường, đồng thời kiểm tra
tiến trình, chất lượng của các dự án quy hoạch về nghĩa trang, nghĩa địa.
- Cần có quy hoạch cụ thể, nghiêm ngặt về việc xử lý các trường hợp chôn đất
NTD của thành phố. Triển khai thông báo công khai những khu vực đã được quy
hoạch cho nhân dân được biết, cắm biển cấm chôn cất tại các khu vực này. Tạm thời
đóng cửa các nghĩa địa nhỏ lẻ, lân cận đất ở toàn địa bàn các phường trên thành phố.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Bộ Xây Dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 04 năm
2008 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy
hoạch xây dựng.
2. Bộ Y tế (2009), Thông tư 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng 05 năm 2009, Hướng
dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hỏa táng.
3. Chi cục Quản lý Đất đai tỉnh Thừa Thiên Huế, Dự án nghiên cứu tiền khả thi về di
dời giải tỏa các khu nghĩa địa không phù hợp quy hoạch, 2015.

4. Chi cục Thống kê thành phố Huế (2015), Niên giám thống kê thành phố Huế năm 2014.
5. Chính phủ, Nghị định 35/2008/CP về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang, 2008.
6. Chính Phủ (1999), Quyết định số 166/199/QĐ-TTG ngày 10 tháng 08 năm 1999 về
Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đến
năm 2020.
7. Dương Tố Trinh, Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa
địa trên địa bàn thành phố Huế, Luận văn Cao học ngành Quản lý đất đai, ĐHNL
Huế, 2013.
8. Đinh Văn Thóa (1999), Bài giảng quản lý nhà nước về đất đai, trường Đại học
Nơng Lâm Huế.
9. Đồn Cơng Q (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp.
10. Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nơng Nghiệp.
11. Luật Đất Đai 2013.
12. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp.
13. Nguyễn Tá Dước (2013), Những giải pháp quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa
trên địa bàn tỉnh Hải Dương nhằm sử dụng tiết kiệm đất đảm bảo vệ sinh môi
trường, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Phan phạm Chi Mai (2012), Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất nghĩa trang huyện
Từ Liêm, Hà Nội với sự trợ giúp của Gis và viễn thám, Luận văn thạc sỹ khoa học,
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Huế (2015), Báo cáo kết quả kiểm kê
đất đai thành phố Huế năm 2015.
16. Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Huế (2015), Quy hoạch sử dụng đất
đến năm 2030, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2015-2020) thành phố Huế,
tỉnh Thừa Thiến Huế, Báo cáo thuyết minh tổng hợp.
17. Sở Xây dựng, Báo cáo tổng quan cơ sở hạ tầng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014.
18. Tần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội
19. Tiêu chuẩn quốc gia, Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, 2007.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



73

20. Trần Thiện Phong (2012), Thực trạng và giải pháp quy hoạch quản lý và sử dụng
nghĩa trang nghĩa địa ở thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí lý luận, khoa học và
nghiệp vụ Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 22, tr 64 – 66.
21. Trần Thu Hà (2002), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
22. UBND (2015), Báo cáo số 186/BC-UBND ngày 05 tháng 12 năm 2015 của UBND
tỉnh Thừa Thiên Huế về Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2015, Dự kiến kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội năm 2016.
23. UBND (2006), Quyết định số 1104/2006/QĐ-UBND ngày 25 tháng 04 năm 2006
của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về ban hành định mức sử dụng đất nghĩa trang
nghĩa địa trên địa bàn tỉnh.
24. UBND (2008), Quyết định số 1700/2008/QĐ-UBND ngày 29 tháng 07 năm 2008
của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống
nghĩa trang tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.
25. UBND(2015), Quyết định số 675/2015/QĐ-UBND ngày 09 tháng 04 năm 2015
của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất thành phố
Huế năm 2015.
26. UBND (2001), Quyết định số 369/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2011 của
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc ban hành đơn giá cây trồng vật nuôi; đơn giá
nhà ở, cơng trình kiến trúc làm cơ sở xác định giá trị bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Website
27. Công nghệ mai táng hiện đại.
/>28. Khái niệm nghĩa trang.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



74

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN
PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH
I.
THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA
1. Họ và tên chủ hộ:
…………………………………………………………………………………...
2. Tuổi:…………………………………..Giới tính:……………………………….
3. Địa chỉ:………………………………………………………………………….
4. Số nhân khẩu trong gia đình:……………………….người.
5. Số thế hệ trong gia đình:…………………………….thế hệ.
II.
THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA
TRANG, NGHĨA ĐỊA
1. Cạnh gia đình ơng (bà) sinh sống có khu nghĩa trang, nghĩa địa nào khơng?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Nghĩa trang, nghĩa địa cạnh gia đình ơng (bà) có được quản lý của chính quyền
địa phương khơng?
☐. Có
☐. Khơng
Nếu có, ông (bà) có thấy hiệu quả của việc quản lý đó ra sao?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

3. Ơng (bà) có thấy nghĩa trang, nghĩa địa cạnh khu vực mình sinh sống ảnh
hưởng đến mơi trường khơng?
☐. Có

☐. Khơng

Nếu có thì những nguồn nào?
☐. Khói, bụi bẩn
☐. Tiếng ồn
☐. Nước uống
☐. Nguồn khác …………………………………………………………………….

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


75

4. Gia đình ơng (bà) sử dụng nguồn nước từ đâu?
☐. Máy
☐. Giếng
5. Các thế hệ trước trong gia đình ông (bà) khi qua đời, được sử dụng hình thức
mai táng gì?
☐. Địa táng
☐. Hỏa táng
☐. Hình thức
khác……………………………………………………………………………..
6. Các thế hệ trước trong gia đình ơng (bà) khi qua đời được chôn cất ở đâu?
☐. Nghĩa trang chung của UBND (phường, thành phố)
☐. Đất gia đình
☐. Địa điểm khác……………………………………………………………….

7. Việc chơn cất có thơng qua chính quyền địa phương khơng?
☐. Có
☐. Khơng
8. Giá đất cho việc an táng được quy định như thế nào?
☐. Theo quy định chung của nhà nước
☐. Theo thỏa thuận
☐. Ý kiến khác…………………………………………………………………..
9. Kiến trúc để xây dựng mộ, bia mộ, lăng như thế nào?
☐. Theo quy định chung
☐. Theo tập qn
☐. Tín ngưỡng, tơn giáo
☐. Ý kiến khác………………………………………………………………....
Diện tích có theo quy đinh khơng?
☐. Có
☐. Khơng
10. Ơng (bà) nghĩ gì về việc an táng bằng hình thức hỏa táng?
☐. Đồng ý
☐. Có thể
☐. Khơng đồng ý
☐. Ý kiến khác………………………………………………………………….
11. Ơng (bà) có nhận thấy, ở khu vực mình sống đất nghĩa trang, nghĩa địa có xen
lẫn các loại hình sử dụng đất nào khơng?
☐. Có
☐. Không

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


76


Nếu có thì loại hình nào?
☐. Đất nơng nghiệp
☐. Đất ở
☐. Đất đơ thị
☐. Đất lâm nghiệp
☐. Loại hình đất khác…………………………………………………………..
12. Khu vực ơng (bà) sinh sống đã có khu nghĩa địa nào được di dời khơng?
☐. Có
☐. Khơng
Nếu có thì việc đền bù của nhà nước có phù hợp với người dân khơng?
…………………………………………………………………………………...
……………………................................................................................................
.............................................................................................................................
13. Ơng (bà) có ý kiến gì về việc an táng cho người đã khuất hiện nay không?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Chân thành cám ơn ông/bà đã dành thời gian cung cấp thơng tin!
Huế, ngày …..tháng 12 năm 2015
Người được phịng vấn
Người thu thập thông tin
(Ký, ghi rõ họ tên)

Phạm Phương Nhung

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



77

PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN
PHỎNG VẤN CÁN BỘ
I.
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁN BỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA
1. Họ tên người được phỏng vấn:…………………………………………………..
2. Chức vụ: …………………………………………………………………………
3. Cơ quan công tác:……………………………………………………………….
II.
THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA
TRANG, NGHĨA ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG
1. Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa phường là bao nhiêu?
2. Để thống kê diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa của phường thì thực hiện thời
gian bao lâu mỗi lần?
☐. Hàng năm
☐. 5 năm
☐. Nhiều hơn
3. Ở phường có những nghĩa trang, nghĩa địa nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Các khu nghĩa địa trên địa bàn phường đã có di dời, giải tỏa hay chưa?
☐. Có
☐. Chưa
Nếu có, tên các khu nghĩa địa (dự án) đã tiến hành di dời, giải tỏa
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
5. Trên địa bàn phường các khu nghĩa trang, nghĩa địa có cho người dân chơn cất
thêm nữa hay khơng?

☐. Có
☐. Khơng
Người dân thực hiện chôn cất ra sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Nếu không, phường đã thực hiện cắm mốc, khoanh vùng các khu cấm đó ngồi
thực địa cho người dân biết chưa?
☐. Đã thực hiện cắm toàn bộ
☐. Cắm mốc ở một số nơi không cho phép chơn cất
☐. Chưa thực hiện
6. Trên địa bàn phường có xảy ra các vụ chôn cất trái quy định không?
☐. Có
☐. Khơng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


78

Nếu có:
- Bao nhiêu vụ trong năm
2015?.................................................................................................................
..........................................................................................................................
- Chính quyền phường xử lý như thế
nào?...................................................................................................................
..........................................................................................................................
.........................................................................................................................
7. Việc xây dựng bia, mộ và các cơng trình trong nghĩa trang có tn theo các quy
định về quản lý kiến trúc và quy chế quản lý nghĩa trang khơng?
☐. Có

☐. Khơng
8. Kiến trúc để xây dựng mộ, bia mộ, lăng ở địa phương như thế nào?
☐. Theo quy định chung
☐. Theo tập quán địa phương
☐. Theo điều kiện, ý muốn hộ gia đình
☐. Ý kiến khác………………………………………………………………….
9. Giá đất cho việc an táng ở địa phương được quy định như thế nào?
10. Ơng (bà) có thấy việc chơn cất của người dân ở địa phương có ảnh hưởng đến
mơi trường khơng?
☐. Có
☐. Khơng
Vì sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
11. Ơng (bà) có nhận thấy, ở khu vực mình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa có
xen lẫn các loại hình sử dụng đất khác khơng?
☐. Có
☐. Khơng
Nếu có, thì xen lẫn loại hình sử dụng đất nào?
☐. Đất nơng nghiệp
☐. Đất ở
☐. Đất đơ thị
☐. Đất lâm nghiệp
☐. Loại hình khác………………………………………………………………

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


79


III. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
1. Ơng (bà) có nhận xét gì về hiện tượng quy hoạch xây dựng, quản lý và sử dụng
nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
2. Ông (bà) nghĩ như thế nào về quan điểm di dời, giải tỏa các nghĩa trang, nghĩa
địa ra khỏi khu đô thị trong giai đoạn hiện nay?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
3. Theo ông (bà) để sử dụng tiết kiệm quỹ đất thì cùng với việc ban hành văn bản
pháp quy về lĩnh vực xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang thì tập tục địa táng
ở địa phương có nên thay đổi khơng?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Trên địa bàn, đã chú trọng đến vấn đề quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa nhiều
hay chưa?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5. Theo ông (bà) cần có những giải pháp gì để quản lý, sử dụng và quy hoạch đất
nghĩa trang, nghĩa địa hợp lý hiện nay?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Người được phòng vấn
(Ký, ghi rõ họ tên)


Huế, ngày…tháng 12 năm 2015
Người thu thập thông tin

Phạm Phương Nhung

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


80

PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Kiểu dáng mộ được quy định tại nghĩa trang phía Bắc

Hình 2. Kiểu dáng tự do ở khu chân núi Ngự Bình

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×