Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ văn học dân gian những yếu tố văn học dân gian trong một số trò rối nước cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.95 KB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ KHÁNH VÂN

NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN
TRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học dân gian

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

LÊ KHÁNH VÂN

NHỮNG YẾU TỐ VĂN HỌC DÂN GIAN
TRONG MỘT SỐ TRÒ RỐI NƯỚC CỔ TRUYỀN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian
Mã số: 60 22 01 25

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế

Hà Nội-2015



MỤC LỤC

Nội dung
Phần 1: Mở đầu

Trang
2

1. Lí do chon đề tài

3

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

5

3. Mục đích nghiên cứu

6

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

6

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

7

6. Đóng góp của luận văn


7

7. Giới thiệu cấu trúc luận văn

7

Phần 2: Nội dung chính

8

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

8

1.1. Cơ sở lí luận

8

1.1.1. Khái niệm và đặc trƣng văn học dân gian

8

1.1.2. Khái niệm và đặc trƣng của múa rối nƣớc

11

1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Hoạt động của các đơn vị biểu diễn múa rối nƣớc
1.2.2. Thị hiếu của ngƣời xem


18
18
22

1


Chƣơng 2: Mối quan hệ của múa rối nƣớc và văn học dân gian
thể hiện qua một số trò rối nƣớc cổ truyền

26

2.1. Trò cổ về đời sống sản xuất của ngƣời nơng dân

27

2.2. Trị cổ về đời sống tâm linh

33

2.3. Trò cổ về lịch sử

43

Chƣơng 3: Múa rối nƣớc với những cách tân hiện đại

49

3.1. Mục đích cách tân múa rối nƣớc cổ truyền


49

3.2. Hƣớng cách tân múa rối nƣớc cổ truyền

50

Kết luận

78

Tài liệu tham khảo

80

2


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Múa rối nƣớc là một bộ môn nghệ thuật diễn xƣớng dân gian đặc sắc
của dân tộc Việt Nam. Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam, múa
rối nƣớc là một trong những loại hình độc đáo nhất. Với sân khấu là mặt
nƣớc, diễn viên là các con rối, cộng với hiệu quả của ánh sáng và pháo hoa
đã tạo ra những màn biểu diễn hấp dẫn và vô cùng huyền ảo. Đây là bộ
môn nghệ thuật độc đáo và chỉ có ở Việt Nam.
Thơng qua việc nghiên cứu các trị rối nƣớc cổ truyền, tơi nhận thấy
có một mối liên hệ sâu sắc và bền chặt giữa mối rối nƣớc và văn học dân
gian. Có những tích trị đã sử dụng những hình mẫu nhân vật, kịch bản
trong các câu chuyện cổ; lại có những tích trị mƣợn những lời ca dao chứa
chan tình cảm trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Chính vì vậy, trong

luận văn này, tơi sẽ đi sâu nghiên cứu một số trị rối nƣớc cổ truyền để tìm
ra mối liên hệ giữa múa rối nƣớc và văn học dân gian.
Cá nhân tôi rất may mắn khi có mẹ là một nghệ sĩ múa rối nƣớc.
Tuổi thơ tôi gắn liền với buổi biểu diễn của mẹ và các cô chú đồng nghiệp.
Tôi yêu sự thô mộc của những quân rối khi nằm yên trên bờ và càng say
mê hơn khi chúng thoắt ẩn thoắt hiện trên làn nƣớc kì ảo. Và chính tình u
đƣợc hun đúc từ thƣở bé thơ đã thôi thúc tôi tìm hiểu về nghệ thuật múa rối
nƣớc truyền thống của dân tộc. Tơi muốn góp một phần cơng sức của mình
đề gìn giữ và phát huy những nét đẹp vốn có của múa rối nƣớc.
Đặt ra vấn đề nghiên cứu ngiên cứu những yếu tố văn học dân gian
trong một số trị rối nƣớc cổ truyền tuy khơng phải là vấn đề mới mẻ nhƣng
3


hiện nay, sự phát triển nhanh của xã hội đã ảnh hƣởng mạnh mẽ tới sự tồn
tại, phát triển của múa rối nƣớc thì việc nghiên cứu này sẽ góp một phần
nhỏ bé để giúp tìm ra những yếu tố cốt lõi trong giá trị một số trị cổ nói
riêng và bộ mơn nghệ thuật múa rối nƣớc nói chung. Để từ đó có những
biện pháp hữu hiệu giúp bảo tồn, giữ gìn một bộ mơn nghệ thuật độc đáo
của nƣớc nhà.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Một số công trình nghiên cứu về rối mƣớc đã đƣợc cơng bố trong và ngoài
nƣớc.
2.1. Nghệ thuật múa rối nước, tác giả Tơ Sanh
-

Nhà xuất bản: Văn hố, 1976

-


Nội dung: Nghệ thuật múa rối nói chung và nghệ thuật múa rối nƣớc.

Nguồn gốc lịch sử và quá trình nghệ thuật múa rối nƣớc. Tiết mục và kỹ
thuật thể hiện múa rối nƣớc. Tính chất đặc điểm quan hệ của nghệ thuật
múa rối nƣớc với các bộ môn nghệ thuật khác

2.2. Lịch sử nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy
Hồng
-

Nhà xuất bản: Sân khấu, 2005

-

Nội dung: Giới thiệu về lịch sử nghệ thuật múa rối ở Việt Nam, nghệ

thuật múa rối cổ truyền dân tộc, nghệ thuật múa rối 1945-1995. Giới thiệu
từ vựng về nghệ thuật múa rối, các thuật ngữ múa rối

2.3. Nghệ thuật múa rối Việt Nam, tác giả Nguyễn Huy Hồng
-

Nhà xuất bản: Văn hoá, 1974
4


-

Nội dung: Đại cƣơng về nghệ thuật múa rối. Vài nét về lịch sử nghệ


thuật múa rối Việt Nam. Nhìn qua nghệ thuật múa rối truyền thống dân tộc.
Cơ sở rối truyền thống dân tộc.
2.4. Nghệ thuật múa rối nước Việt Nam, tác giả: Hồng Chương
(chủ biên), Đồn Thị Tình, Đặng Ánh Ngà, Phan Thanh Liêm
-

Nhà xuất bản: Văn hoá Thông tin, 2012

-

Nội dung: Giới thiệu lịch sử, mỹ thuật sân khấu, nghệ thuật tạo hình

và kỹ thuật máy móc điều khiển múa rối nƣớc. Đồng thời nêu lên định
hƣớng phát triển múa rối nƣớc Việt Nam và vấn đề bảo tồn, phát huy nghệ
thuật múa rối nƣớc dân gian Việt Nam
2.5. Nghệ thuật múa rối nước Thái Bình, tác giả Nguyễn Huy
Hồng
-

Nhà xuất bản: Sở Văn hố và thơng tin Thái Bình, 1987

-

Nội dung: Vài nét về đất Thái Bình và nghệ thuật múa rối nƣớc: sân

khấu, buồng trị, qn rối, máy điều khiển, nghệ nhân, trị và tích trò, nhân
vật, biểu diễn, âm nhạc. Giới thiệu một số hình ảnh múa rối nƣớc cùng 3
phƣờng hội tiêu biểu ở Thái Bình: phƣờng múa rối nƣớc Nguyễn, Tuộc,
múa rối thùng ở Đống.
2.6. Nghệ thuật múa rối Tày – Nùng, tác giả Nguyễn Huy Hồng

-

Nhà xuất bản: Văn hố Thơng tin, 2003

-

Nội dung: Giới thiệu nghệ thuật múa rối Tày - Nùng; cách tổ chức và

tạo hình quân rối, mỹ thuật sân khấu, cách điều khiển con rối... và một số
trò rối Tày – Nùng
5


2.7. Rối nước = Water puppets, tác giả: Hữu Ngọc, Lady Borton
-

Nơi xuất bản: Thế giới, 2009

-

Nội dung: Tìm hiểu nghệ thuật múa rối nƣớc ở Việt Nam. Sự bắt

nguồn của rối nƣớc, âm nhạc, các nét trạm trổ của con rối truyền thống, tìm
hiểu về văn hố Việt Nam múa rối nƣớc, vai trò của chú Tễu...
2.8. Luận án: Sự phục hồi của rối nước đồng bằng Bắc Bộ, tác
giả: Vũ Tú Quỳnh
Nội dung: Tổng quan về rối nƣớc vùng đồng bằng Bắc Bộ trƣớc đổi mới.
Trình bày những tác nhân căn bản dẫn đến sự phục hồi của rối nƣớc sau
đổi mới và những vấn đề đặt ra đối với rối nƣớc trong tình hình kinh tế,
văn hố và xã hội hiện nay.

3. Mục đích nghiên cứu:
- Đây là một loại hình sân khấu dân gian mang tính chất đặc thù dân tộc.
Hiện nay, trên thế giới, múa rối nƣớc chỉ có ở Việt Nam. Nhƣng trên thực
tế, trong những năm gần đây, trong giới nghiên cứu không có nhiều cơng
trình nghiên cứu về múa rối nƣớc.
- Trong luận văn này, tôi muốn làm rõ đặc trƣng của múa rối nƣớc, vị trí
của múa rối nƣớc so với các loại hình sân khấu khác. Để từ đó khai thác
những giá trị đặc sắc của bộ môn này. Để từ đó có biện pháp thích hợp để
bảo tồn loại hình sâu khấu độc đáo này.
- Tìm hiểu và khai thác những giá trị văn học dân gian trong múa rối nƣớc
cổ truyền.

6


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu: Một số trò cổ của múa rối nƣớc cổ truyền nhƣ: Đi
cấy, Xay lúa giã gạo, Múa bát tiên, Múa tứ linh, Lam Sơn khởi nghĩa.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu một số trò rối nƣớc
cổ truyền đã và đang đƣợc lƣu truyền tại các phƣờng rối tại khu vực đồng
bằng châu thổ sông Hồng.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện mục tiêu đã đề ra, bên cạnh nhƣng phƣơng pháp nghiên
cứu chủ đạo bao gồm phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp
nghiên cứ liên ngành, phƣơng pháp so sánh, đối chiếu, luận văn còn sử
dụng một số phƣơng pháp sau:
-

Phƣơng pháp điền dã: vì có rất nhiều phƣờng rối cùng diễn các trị cổ


nên cần có sự thu thập đầy đủ, chính xác các trị cổ đó. Để từ đó có sự so
sánh, đối chiếu.
-

Phƣơng pháp nghiên cứu chọn mẫu: trong những tích rối của các

phƣơng rối, tơi sẽ chọn ra một số trị cổ mang nhiều tính đặc trƣng của rối
nƣớc cổ truyền nhất để từ đó phân tích, so sánh.
6. Đóng góp của luận văn:
Luận văn nghiên cứu một số những yếu tố văn học dân gian trong
một số trị rối nƣớc cổ truyền góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu giá trị
của di sản văn hóa độc đáo này.
Luận văn lý giải đƣợc một số vấn đề trong mối quan hệ giữa múa rối
nƣớc và văn học dân gian. Luận văn cũng tìm ra đƣợc những điểm tƣơng
đồng, khác biệt trong những truyện cổ dân gian với những trò cổ của múa
7


rối nƣớc. Để từ đó khẳng định vai trị nền tảng của văn học dân gian đối
với múa rối nƣớc nói riêng và các loại hình sân khấu dân gian khác nói
chung.
7. Giới thiệu cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở thực tiễn, cơ sở lý luận.
Chƣơng 2: Mối quan hệ của múa rối nƣớc và văn học dân gian qua một số
trò rối nƣớc cổ truyền.
Chƣơng 3: Múa rối nƣớc với những cách tân hiện đại.

8



PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ CỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận
1.1 Khái niệm văn học dân gian và các đặc trưng của văn học dân gian
1.1.1 Về khái niệm văn học dân gian
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng đƣợc tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
Thực chất của quá trình truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và
phổ biến bằng miệng cho ngƣời khác. Văn học dân gian khi đƣợc phổ biến
lại, đã thông qua lăng kính chủ quan (bộ não ngƣời) nên thƣờng đƣợc sáng
tạo thêm. Văn học dân gian thƣờng đƣợc truyền miệng theo không gian (từ
vùng này qua vùng khác), hoặc theo thời gian (từ đời trƣớc đến đời sau).
Quá trình truyền miệng thƣờng đƣợc thực hiện thông qua diễn xƣớng - tức
là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp (nói, hát, kể).
- Văn học dân gian là kết quả của những quá trình sáng tác tập thể.
Tập thể là tất cả mọi ngƣời, ai cũng có thể tham gia sáng tác. Nhƣng quá
trình này, lúc đầu do một ngƣời khởi xƣớng lên, tác phẩm hình thành và
đƣợc tập thể tiếp nhận. Sau đó những ngƣời khác (địa phƣơng khác, thời

9


đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần. Quá trình
bổ sung này thƣờng làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện hơn.
Mỗi cá nhân tham gia vào quá trình sáng tác này ở những thời điểm khác
nhau. Nhƣng vì truyền miệng nên lâu ngày, ngƣời ta không nhớ đƣợc và

cũng không cần nhớ ai là tác giả. Tác phẩm dân gian vì thế đã trở thành của
chung, ai cũng có thể tùy ý thêm bớt, sửa chữa.
- Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng.
Sinh hoạt cộng đồng là những sinh hoạt chung của nhiều ngƣời nhƣ lao
động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè... Trong những sinh hoạt này,
tác phẩm văn học dân gian thƣờng đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo
nhịp điệu cho hoạt động (những bài hị: hị chèo thuyền, hị đánh cá,..).
Khơng những thế, văn học dân gian cịn gây khơng khí để kích thích hoạt
động, gợi cảm hứng cho ngƣời trong cuộc (ví dụ những câu chuyện cƣời
đƣợc kể trong lao động giúp tạo ra sự sảng khoái, giảm bớt sự mệt nhọc
trong công việc).
1.1.3. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam
Dựa vào những đặc điểm giống nhau cơ bản về nội dung và nghệ
thuật của các tác phẩm trong cùng một nhóm, có thể thấy văn học dân gian
Việt Nam gồm những thể loại chính nhƣ sau: thần thoại, sử thi dân gian,
truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cƣời, truyện ngụ ngơn, tục ngữ, câu
đố, ca dao – dân ca, vè, truyện thơ, các thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa
rối, các trị diễn mang tích truyện).

10


1.1.4. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian
- Văn học dân gian là kho trí thức vơ cùng phong phú về đời sống của các
dân tộc (kho trí khơn của nhân dân về mọi lĩnh vực của đời sống tự nhiên,
xã hội, con ngƣời). Kho tri thức này phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời
đƣợc nhân dân ta đúc kết từ thực tế. Vào trong các tác phẩm, nó đƣợc mã
hố bằng những ngơn từ và hình tƣợng nghệ thuật tạo ra sức hấp dẫn ngƣời
đọc, ngƣời nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu và có sức sống lâu bền cùng năm

tháng.
- Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con ngƣời.
Vì thế, nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc (truyền thống
yêu nƣớc, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh
chống cái ác, cái xấu...). Văn học dân gian cũng vì thế mà góp phần hình
thành những giá trị tốt đẹp cho các thế hệ xƣa và nay.
- Văn học dân gian có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trị quan
trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn học dân nƣớc nhà. Nó đã
trở thành những mẫu mực để đời sau học tập. Nó là nguồn ni dƣỡng, là
cơ sở của văn học viết.

1.2. Khái niệm múa rối nước và các đặc trưng của múa rối nước
Múa rối nƣớc là loại hình diễn xƣớng dân gian vô cùng độc đáo của ngƣời
Việt.Múa rối nƣớc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt, lấy ao hồ làm nơi
dựng buồng trò che giấu nghệ thuật điều khiển, mặt nƣớc làm sàn diễn cho
quân rối làm trị đóng kịch. Đó là sự kết hợp tài tình giữa nghệ thuật tạo
hình với nghệ thuật điều khiển con rối, lấy con rối làm phƣơng tiện chủ yếu
11


để thể hiện nội dung. Múa rối nƣớc là món ăn tinh thần không thể thiếu đối
với mỗi ngƣời dân lao động. Trải qua nhiều thế kỷ, múa rối nƣớc từ một
loại hình nghệ thuật mang đậm yếu tố dân gian, đã trở thành một nghệ
thuật truyền thống, một sáng tạo đặc biệt của ngƣời Việt và đang trên
đƣờng trở thành một di sản văn hóa phi vật thể cần đƣợc bảo tồn của nhân
loại.
Múa rối bắt nguồn từ những trị chơi ngẫu nhiên, tự phát đến có chủ
định, truyền cảm. Con rối là nhân vật chính, nhƣng phụ thuộc vào sự phối
hợp giữa nghệ thuật điêu khắc, kỹ thuật lắp ráp, bài trí sân khấu và nghệ
thuật điều khiển con rối, có khả năng tập trung, quy tụ nhiều loại hình nghệ

thuật (điêu khắc, hội họa, chèo, tuồng…) và phụ thuộc chủ yếu vào tài điều
khiển của diễn viên điều khiển con rối.
Theo truyền thuyết thì lịch sử múa rối nƣớc ra đời từ thời xây dựng
thành Cổ La Kinh An Dƣơng Vƣơng năm 225 trƣớc công nguyên. Múa rối
nƣớc hình thành từ lâu đời, ra đời và tồn tại cùng với nền văn minh lúa
nƣớc ở đồng bằng sông Hồng từ các thời vua Hùng. Và cụ thể hơn múa rối
nƣớc ra đời năm 1221 thời vua Lý Nhân Tông, trên bia đá Sùng Thiện Diên
Linh đặt tại Chùa Long Đọi xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam.
Khi nói đến nghệ thuật múa rối trƣớc hết phải nói đến nghệ thuật tạo
hình. Nghệ thuật tạo hình đóng vai trị hết sức quan trọng bởi nếu khơng có
tạo hình con rối thì khơng có biểu diễn múa rối. Nhân vật rối mang tính
ƣớc lệ tƣợng trƣng, việc đầu tƣ sáng tạo không theo một khuôn mẫu nào,
mà phải dựa trên kịch bản. Tạo hình nhân vật đƣợc kết hợp hài hòa hai yếu
tố: nghệ thuật điêu khắc dân gian và nghệ thuật điêu khắc cung đình.

12


Nét độc đáo của quân rối là đƣợc làm từ gỗ sung và sơn ta để dễ điều
khiển dƣới nƣớc. Quân rối xƣa thƣờng khá nhỏ, xinh xắn, dễ điều khiển,
con rối hồn nhiên, sôi động phù hợp với hị hiếu của ngƣời dân hoạt bát và
ngộ nghĩnh. Hiện nay, vẫn dựa trên các nguyên mẫu dân gian nhƣng các
con rối đƣợc làm khá to, lắp ghép trong một thân hình, cao khoảng 30 - 40
cm. Làm quân rối tƣơng đối phức tạp, nếu không làm chuẩn sẽ không điều
khiển đƣợc hoặc diễn rất khó. Để có một con rối hồn chỉnh, cần mất rất
nhiều cơng đoạn, địi hỏi sự tỉ mẩn khéo léo của các nghệ nhân. Chất liệu
làm nên con rối phải là loại gỗ sung - loại gỗ dai, nhẹ và dẻo để con rối có
thể nổi trên mặt nƣớc và ngƣời điều khiển con rối dễ dàng biểu diễn. Các
bƣớc thực hiện: Nghiên cứu kịch bản; vẽ nhân vật; chọn loại gỗ thích hợp
(gỗ sung, gỗ mít..); đục con rối theo kích cỡ, hình dáng đã thống nhất theo

bản vẽ; phơi khô, làm nhẵn bề mặt con rối; hom sơn ta (loại sơn chống
thấm nƣớc giữ độ bền gỗ) để xốp đƣợc quấn nhiều lớp vải mỏng, phủ sơn
ta và phơi khô; thếp bạc, vàng cho con rối (theo tính cách tùy từng nhân
vật); hóa trang con rối; lắp máy, dây, sào con rối. Thông thƣờng, quân rối
nƣớc gồm 2 phần, phần thân nổi trên mặt nƣớc thể hiện nhân vật, cịn phần
đế chìm dƣới mặt nƣớc giữ cho rối nổi đồng thời là nơi lắp máy điều khiển.
Múa rối nƣớc sinh ra từ làng quê, gắn bó với ngƣời nơng dân vì vậy
khơng gian biểu diễn múa rối vẫn là những làng quê với lũy tre xanh, cánh
đồng mênh mông thẳng tắp. Để cho một buổi biểu diễn thành cơng thì khâu
chuẩn bị hết sức quan trọng, cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho biểu diễn
đều phải chuẩn bị trƣớc. Các con rối đƣợc tạo ra bằng vật liệu gỗ dễ kiếm.
Các nghệ nhân do biết khai thác mặt nƣớc để diễn trò nên rối từ một vật vô
tri vô giác trở thành những nhân vật rất sinh động và hồn nhiên. Buồng trò

13


là nơi giấu mình của các nghệ nhân, đồng thời là nơi để con rối, để sắp trò
và để nhạc công biểu diễn.
Sân khấu rối nƣớc là khoảng trống trƣớc mặt buồng trò, bề ngang
sân khấu là chiều rộng gian giữa khoảng 2m50. Dƣới mặt nƣớc là hệ thống
nhiều cọc dây của máy điều khiển các quân rối. Phông cảnh trang trí sân
khấu là những tấm mành đƣợc các nghệ nhân trang trí hình rồng phƣợng.
Hai bên dọc sân khấu bài trí bởi hàng lan can, cửa dọc buồng trị là những
lá cờ, cổng chào… Ngƣời nghệ nhân múa rối nƣớc đứng trong buồng trò để
điều khiển con rối, họ sử dụng từng cây sào, giật con rối bằng hệ thống dây
bố trí ở bên ngồi hoặc dƣới nƣớc. Sự thành công của quân rối biểu diễn
chủ yếu là do sự cử động thân hình, những động tác làm trị của chúng.
Âm nhạc trong múa rối nƣớc có vai trị rất quan trọng. Nếu xét về
đặc điểm cấu tạo thì dàn nhạc trong múa rối nƣớc có nhiều nét tƣơng đồng

với chèo cổ. Dàn nhạc trong trò diễn rối nƣớc thƣờng chỉ là nhạc nền, phần
nhiều hát làn điệu chèo, dàn nhạc tạo khơng khí. Dàn nhạc rối nƣớc xƣa ít
hịa tấu nhạc khơng lời mang tính biểu đạt, phần hòa tấu chỉ đánh theo
ngƣời hát. Nhƣng mỗi đoạn diễn tấu câu nhạc lƣu không ấy mang lại hiệu
quả bất ngờ, tạo khơng khí trị diễn thậm chí cả buổi diễn. Dàn nhạc giữ vị
trí quan trọng buổi diễn rối nƣớc trƣớc sân đình, những tiếng trống thúc
dục, gọi mời ngƣời đến xem trò rối. Sau hồi trống cái thúc dục hiệu lệnh,
kèn sáo, trống con, mõ sênh tiền… hòa tấu rộn ràng gọi mời cơng chúng
đến xem trị diễn rối nƣớc. Chú Tễu bƣớc đi trong tiếng nhạc lời ca tƣng
bừng dọn giọng giáo trò, âm nhạc ngắt lặng mọi ngƣời lắng nghe từng lời
chú Tễu cung chúc khán giả, dẫn ngƣời xem vào trò diễn. Chú Tễu nhƣ
ngƣời cầm nhịp buổi diễn thì âm nhạc làm cầu nối từ linh hồn con rối đến
ngƣời xem, từng hành động diễn dẫn vào tổng thể trò rối.
14


Bộ gõ dàn nhạc trợ giúp đắc lực thành công các mảng trò, những
đoạn ngừng nghỉ vắng lặng để ngƣời nghe rót từng lời nhân vật, khi ồn ào
vui tƣơi rộn ràng khơng khí hội làng. Trống mõ, sênh, chiêng…tạo nhịp
phách gây khơng khí rộn ràng buổi diễn đầy phấn khích ấn tƣợng. Dàn
nhạc chèo chuyển sang hịa tấu diễn rối nƣớc hiệu quả bất ngờ, dù hai hình
thức sân khấu khác nhau nhƣng dàn nhạc lại diễn chung một làn điệu bài
bản, đây đặc điểm tính co rãn nội dung phong phú âm nhạc dân gian.
Rối nƣớc Bắc Bộ phổ cập diễn với ca nhạc chèo, ngay phƣờng rối
Đồng Ngƣ Bắc Ninh sinh ra từ làng Quan họ không thể hát quan họ thay
các làn điệu chèo. Phƣờng rối nƣớc Đồng Ngƣ chỉ một nét riêng hát quan
họ mời trầu, nay thành lề lối hát phổ biến tại các đoàn, nhà hát múa rối
chuyên nghiệp đến phƣờng rối dân gian. Rối nƣớc cổ hòa nhập nhịp sống
thời đại mới, âm nhạc đã biến hóa vào các trị diễn hát quan họ, ả đào, chầu
văn, thậm chí cả dân ca vùng miền vì cơng chúng xã hội đƣơng đại.

Âm nhạc là công cụ đắc lực trong việc thể hiện tâm tƣ tình cảm của
con rối vơ tri mà dẫu có lời thoại cũng không thể truyền tải hết. Âm nhạc
gắn kết các trò diễn với nhau, tạo cho ngƣời xem khơng có cảm giác bị đứt
đoạn giữa các trị diễn, truyền tải đƣợc hết nội dung tạo sự giao lƣu giữa
con rối và ngƣời xem. Nhạc cụ chính đƣợc sử dụng là trống, não bạt, pháo
(ngày xƣa) cũng là một âm thanh hỗ trợ đắc lực. Múa rối cần âm thanh
mạnh để giữ tiết tấu và khuấy động khơng khí buổi biểu diễn trong khơng
gian ngồi trời, trong các lễ hội làng ồn ào náo nhiệt. Cho đến ngày nay, đã
có nhiều phƣờng rối sử dụng băng đĩa nhƣng nhƣ vậy đã làm giảm đi sự
hấp dẫn của nghệ thuật múa rối nƣớc. Bởi tiết tấu của nhạc sống gây hƣng
phấn đến ngƣời xem, nghệ nhân điều khiển con rối theo âm nhạc lúc thì
nhẹ nhàng, lúc thì sơi động, mãnh liệt. Nếu thiếu âm nhạc, khơng khí của
15


cả chƣơng trình sẽ thiếu đi tính hấp dẫn. Âm nhạc đóng vai trị quan trọng,
đứng thứ hai sau kỹ thuật biểu diễn và làm nên giá trị của nghệ thuật dân
gian độc đáo này. Ngôn ngữ, cách thể hiện của sân khấu chèo đƣợc áp
dụng triệt để vào nghệ thuật biểu diễn múa rối nƣớc. Cách độc thoại rối
trên sân khấu không đơn thuần là những lời thoại mà đã đƣợc thể hiện bằng
cách nói có vần, có điệu của nghệ thuật sân khấu chèo. Tiếng trống “sấm
nở” của phƣờng Nam Chấn xƣa nay còn đƣợc nhiều ngƣời truyền tụng.
Với việc đƣa âm nhạc, nghệ thuật sân khấu chèo, tuồng vào trong biểu diễn
đã tạo cho múa rối nƣớc một diện mạo mới đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣởng
thức nghệ thuật biểu diễn dân gian của khán giả.
Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công cho các
tích trị, đó là kịch bản dàn dựng ở mỗi vở diễn. Nghệ thuật múa rối nƣớc
ra đời bắt nguồn từ những trò chơi dân gian, gắn với những ngƣời dân lao
động. Do điều kiện tự nhiên và công việc nhà nơng, múa rối nƣớc đƣợc xây
đắp hình thành từ tâm tƣ tình cảm của ngƣời dân lao động, tái hiện cuộc

sống và ƣớc vọng của thời đại. Nội dung các tích trị cổ thƣờng ca ngợi tình
u q hƣơng đất nƣớc, truyền thống tƣơng thân tƣơng ái, uống nƣớc nhớ
nguồn mang đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc đƣợc thể hiện qua các tích nhƣ:
Chọi trâu; Dệt vải trao con; Cáo bắt gà; Đánh cá; Câu ếch… Con rối là
những vật vô tri vô giác qua bàn tay khéo léo của con ngƣời tạo hóa đã làm
cho con rối cử động vô cùng linh hoạt nhƣ một con ngƣời. Lời loại trong
rối nƣớc truyền thống là các bài văn vần, biền ngẫu, khơng theo hình thức
quy củ. Hình tƣợng nêu lên thƣờng mƣợn từ các điển tích sử sách cổ xƣa.
Hiện nay, phƣờng cịn khoảng 16 tích trị cổ truyền nhất và rất nhiều
tích trị hiện đại kể về những sự tích dân gian, cuộc sống hàng ngày của
ngƣời dân Việt. Nội dung các tích trị xoay quanh đề tài về sinh hoạt đời
16


thƣờng, lễ hội truyền thống, những câu chuyện mang tính thời sự cao: múa
rồng, đấu vật, chọi trâu, đi cấy bắn máy bay, chú Tễu kể chuyện biển
Đơng…
Có thể nói, múa rối nƣớc là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc
đƣợc xem là báu vật của văn hóa dân tộc, là “linh hồn của đồng ruộng Việt
Nam”. Nghệ thuật múa rối nƣớc là một loại hình sinh hoạt văn hóa truyền
thống lâu đời của cƣ dân nơng nghiệp trồng lúa nƣớc vùng châu thổ sơng
Hồng. Thơng qua trị rối nƣớc ngƣời xem cảm nhận đƣợc sắc thái của hội
làng, cuộc sống bình dị của làng quê, sự chịu thƣơng chịu khó của những
ngƣời nơng dân. Đó chính là hơi thở cuộc sống làng quê Việt, là biểu tƣợng
cho ƣớc mơ của ngƣời Việt.

17


2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.1. Hoạt động của các đơn vị biểu diễn múa rối nước
2.1.1. Phường rối dân gian
Phƣờng rối dân gian là tập hợp những ngƣời sống chung trong một
cộng đồng làng xã. Họ thƣờng có quan hệ thuyết thống với nhau. Nghề làm
rối nƣớc thƣờng đƣợc truyền từ đời này sang đời khác. Các tò rối nƣớc cổ
truyền trong các phƣờng rối truyền thống thƣờng đƣợc lƣu giữ bằng cách
truyền miệng. Những kĩ thuật biểu diễn độc đáo cũng đƣợc giữ làm bí
quyết riêng của từng phƣờng rối. Tuy nhiên, các phƣờng rối cổ truyền
thƣờng không biểu diễn không thƣờng xuyên. Nội dung và kĩ thuật biểu
diễn thƣờng chỉ đƣợc truyền cho con trai, những kĩ thuật có thể bị thất
truyền vì chỉ đƣợc lƣu trong trí nhớ của các nghệ nhân. Nhƣ vậy khả năng
mai một các giá trị cổ là rất cao.
2.1.2. Phường rối tư nhân:
Hình thức tổ chức mới đƣợc hình thành, chủ yếu là ngay chính tại gia
đình của một số nghệ nhân múa rối nƣớc hoặc những ngƣời yêu múa rối.
Đặc điểm của các sân khấu này thƣờng có diện tích nhỏ hơn các phƣờng
rối chuyên nghiệp. Các xuất diễn thƣờng đƣợc tổ chức theo nhu cầu và thị
hiếu của ngƣời xem. Đặc điểm các quân rối phụ thuộc vào kích thƣớc của
sân khấu nên chúng thƣờng chỉ bằng một nửa hoặc bằng 2/3 so với kích
thƣớc của các qn rối thơng thƣờng. Nhƣng kĩ thuật biểu diễn và kĩ thuật
máy móc trong qn rối thì hầu nhƣ khơng thay đổi. Điều khác biệt lớn
nhất tại các phƣờng rối tƣ nhân này là kịch bản biểu diễn. Nhiều trò diễn
18


nhỏ lẻ, có nội dung rất mới đƣợc chính những chủ nhân của các phƣờng rối
này sáng tác ra. Có thể kể đến những trị diễn nhƣ: trị an tồn giao thông,
giáo dục vềcác vấn đề xã hội. Đây là những sáng tạo mang tính cá nhân.
Nội dung các trị thƣờng gắn liền với cuộc sống hiện đại hoặc những vấn
đề bức thiết của cuộc sống. Nhân vật trong các trị diễn mới cũng vơ cùng

đặc biệt. Đó khơng cịn là những anh tễu, cô tiên, ông câu ếch… nữa. Sự
sáng tạo không biên giới đã tạo nên những quân rối hồn tồn mới nhƣ: xe
máy, ơ tơ… Du khách nƣớc ngồi khi đƣợc xem các trị rối nƣớc hiện đại
này thƣờng tỏ ra rất thích thú. Họ cảm thấy nội dung của các trò diễn dễn
hiểu và mang hơi thở của cuộc sống hiện đại. Bên cạnh việc đƣợc xem biểu
diễn múa rối nƣớc, khán giả còn đƣợc trực tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất ra các quân rối. Họ còn đƣợc thử điều khiển các quân rối và thậm chí
có thể tham gia với vai trị nhƣ một diễn viên trong buổi biểu diễn.
Đây là một hƣớng phát triển mới đối với bộ môn nghệ thuật múa rối
nƣớc. Chính nhờ những phƣờng rối tƣ nhân mà bộ môn nghệ thuật dân
gian độc đáo này đến gần hơn với cơng chúng. Và những ngƣời thực sự
u thích múa rối nƣớc có cơ hội đƣợc trải nghiệm những khâu trong q
trình tạo nên một vở diễn rối nƣớc hồn chỉnh.
Có thể kể tới một nhân vật tiêu biểu cho phƣơng thức biểu diễn kể
trên đó chính là nghệ nhân Phan Thanh Liêm. Ơng có một sân khấu rối
nƣớc mini ngay tạo tầng 4 ngôi nhà ở Khâm Thiên (Hà Nội). Địa điểm độc
đáo này đã thu hút rất nhiều ngƣời xem, đặc biệt là ngƣời nƣớc ngoài. Với
một bể nƣớc nhỏ hình bán nguyệt đƣợc qy bằng tơn, mái đình đỏ, nổi
trên mặt nƣớc là những mảng bèo. Khác với thủy đình ở những nhà hát
múa rối, thủy đình của hậu duệ đời thứ 7 trong gia đình làm múa rối ở Nam
Định này có thêm cây đa và khóm tre vàng.Lý giải cho tiểu cảnh ấy, ngƣời
19


đàn ông dáng cao ráo cho biết muốn giới thiệu cả lịch sử và những nét đặc
trƣng của ngƣời Việt với bạn bè quốc tế. "Cây đa, bến nƣớc sân đình" hay
"tre vàng Thánh Gióng" đều là hình ảnh quen thuộc và ăn sâu vào tiềm
thức của mỗi ngƣời Việt. Bởi vậy, ngồi việc biểu diễn các trị, anh cịn
muốn quảng bá văn hóa.
Theo ơng Liêm, từ những năm 2000, ông đã công bố mô hình độc

diễn rối nƣớc, nhƣng do nhà chật, khơng có chỗ diễn nên khơng thể phát
triển đƣợc. Thông thƣờng mỗi buổi diễn cần rất nhiều ngƣời, đôi khi 2-3
ngƣời mới điều khiển đƣợc một con. Rối nƣớc đƣợc thiết kế có đế bằng gỗ
cùng các phụ kiện lắp ghép bên trong nên rất nặng. Ngƣời điều khiển cần
có sức khỏe và tập trung để di chuyển con rối uyển chuyển, nhịp nhàng.
Để buổi diễn không "cồng kềnh", ông Liêm đã cải tiến con rối với đế
bằng cao su. Vì thế anh có thể dễ dàng điều khiển một lúc 2 con rối, thậm
chí cả đội hình múa gồm 8 cơ tiên. Với sáng tạo ấy, anh "tung hồnh" trên
sân khấu mini của riêng mình tại nhà và vi vu một mình lƣu diễn trời
Tây.Ngồi cải tiến để rối nhẹ hơn, ông Liêm cũng sáng tạo thêm nhiều
nhân vật và lồng ghép những vấn đề xã hội quan tâm nhƣ đua xe vào bài
biểu diễn của mình. Ơng cho hay thƣờng đƣa nhiều trị dân gian, truyền
thống ra nƣớc ngồi diễn. Có một sân khấu rối nƣớc trong chính ngơi nhà
của mình khơng những đã thỏa ƣớc mơ của nghệ sĩ Phan Thanh Liêm mà
cịn góp phần đƣa múa rối nƣớc đến gần hơn đông đảo công chúng.

2.1.3. Nhà hát chuyên nghiệp:

20


Trên khắp cả nƣớc hiện nay có khoảng 23 nhà hát múa rối nƣớc đang
hoạt động. Nhƣ vậy có thể thấy rằng tại hầu hết các tỉnh thành đều có các
nhà hát múa rối chuyên nghiệp đang hoạt động.
Các nhà hát múa rối là các cơ quan chuyên nghiệp trong việc tổ chức
biểu diễn múa rối nƣớc. Chính vì vậy, tại đây có những phịng ban chun
trách với từng khâu sản xuất, biểu diễn. Trong mỗi nhà hát đều có, một ban
giám đốc chịu trách nhiệm chung về các hoạt động của nhà hát. Bên cạnh
đó, phịng nghệ thuật sẽ là nơi lƣu giữ những tƣ liệu của nhà hát, gìn giữ
những kịch bản cổ, sáng tác những kịch bản mới (giới thiệu về chức năng

phòng nghệ thuật). Phòng tạo hình: Làm việc tại phịng tạo hình là những
họa sĩ, nhà điêu khắc chuyên nghiệp. Họ là ngƣời sẽ thổi hồn vào những
khúc gỗ vơ tri để từ đó những con rối linh hoạt, sống động đƣợc ra đời.
Cũng chính tại đây, con rối sẽ đƣợc lắp hệ thống máy và dây để có thể cử
động và diễn xuất nhƣ những diễn viên chuyên nghiệp. Nhƣng để con rối
có thể biểu diễn linh hoạt trong làn nƣớc kì ảo nhƣ có một phép lạ thì cần
tới dự khéo léo của những diễn viên. Nghề diễn viên múa rối nƣớc là nghề
diễn vất vả nhất bởi diễn viên phải ngâm mình trong nƣớc bất kể là mùa hè
hay đông,bất kể thời tiết nóng hay lạnh. Khơng chỉ có vậy, với sức cản của
nƣớc, những con rối dƣờng nhƣ nặng hơn, khó điều khiển hơn. Phải có cả
sức khỏe, sự khéo léo và tình u mãnh liệt với bộ mơn nghệ thuật dân
gian này, ngƣời diễn viên múa rối mới có thể vƣợt qua đƣợc những khó
khăn trong nghề nghiệp. Ƣu điểm của các nhà hát chuyên nghiệp: các buổi
biểu diễn mang tính chun nghiệp, hệ thống lƣu giữ thơng tin tốt vì vậy có
thể gìn giữ đƣợc giá trị của múa rối nƣớc truyền thống. Nhƣng cũng không
thể phủ nhận rằng, chính tính chun nghiệp và sự cơng nghiệp hóa,
thƣơng mại hóa ngành đã khiến các suất diễn múa rối nƣớc trở nên ngắn
21


hơn, tiết tấu nhanh hơn và vì vậy cũng làm mất đi tính ê a vốn có của múa
rối nƣớc truyền thống.
Khi nhắc tới các đơn vị biểu diễn rối nƣớc chuyên nghiệp, ngƣời ta không
thể không nghĩ tới cánh chim đầu đàn của ngành đó chính là nhà hát múa
rối nƣớc Việt Nam.
Bên cạnh cánh chim đầu đàn đó, không thể không nhắc tới một Nhà
hát múa rối đang giữ kỉ lục đỏ đèn suốt 365 ngày trong năm. Đó là Nhà hát
Múa rối Thăng Long. Từ năm 2006, Trung tâm sách Kỷ lục Việt Nam đã
xác lập kỷ lục "Nhà hát Múa rối Thăng Long là đơn vị nghệ thuật duy nhất
trong cả nƣớc biểu diễn 365 ngày trong năm". Đặt trong bối cảnh khó khăn

chung của sân khấu hiện nay, nhất là nghệ thuật truyền thống, mới thấy hết
giá trị của hai chữ "kỷ lục" ấy. Bảy năm sau, Nhà hát lại tiến thêm một
bƣớc trở thành "Nhà hát duy nhất tại châu Á biểu diễn múa rối nƣớc 365
ngày trong năm" và sắp tới có thể sẽ là kỷ lục thế giới. Trong chặng đƣờng
gần 20 năm gắn bó với múa rối ( Nhà hát thành lập từ năm 1969 nhƣng đến
năm 1989 mới biểu diễn rối) họ đã trải qua khơng ít khó khăn, cũng đi lên
từ những bƣớc đầu " tích từng vị khách, tích từng buổi diễn" mà thành. Từ
chỗ cả tuần chỉ có một rồi vài ba buổi diễn đến cái đích "đỏ đèn" cả năm,
trung bình một ngày 5 suất diễn, phục vụ từ 1.000 đến 1.200 khách. Từ chỗ
nhà hát đi mời chào bán từng vé lẻ, đến lúc đã có khoảng 200 cơng ty du
lịch là đối tác thƣờng xuyên... là cả một chặng đƣờng dài mồ hôi xen lẫn
nƣớc mắt mà thế hệ nghệ sĩ sau nối tiếp thế hệ trƣớc gây dựng. Để có đƣợc
thành cơng nhƣ vậy, nhà hát luôn chú trọng đào tạo đội ngũ nghệ sĩ trẻ kế
cận, bên cạnh việc mời các nghệ sĩ đã ở tuổi về hƣu tiếp tục cộng tác để tạo
nên "nguồn", các nghệ sĩ biểu diễn luân phiên nên mới có sức "chạy"
đƣờng trƣờng nhƣ vậy. 365 ngày "đỏ đèn" với trung bình 5 suất diễn/ngày
22


nghĩa là đời sống của ngƣời nghệ sĩ rối nƣớc ở đây đƣợc đảm bảo. Họ có
điều kiện làm nghề và sống bằng nghề, đƣợc vinh danh nhờ nghề. Ấy cũng
là điều cần cho nghệ thuật rối nƣớc cổ truyền đƣợc bảo tồn và phát triển.
2. Thị hiếu của người xem
2.1. Thị hiếu của người Việt Nam
Hiện nay, với tình hình phát triển nhanh chóng và bùng nổ của các
loại hình giải trí, múa rối nƣớc dần lui về là một bộ mơn “đặc sản” ít đƣợc
thƣởng thức tại Việt Nam. Ngƣời Việt thƣờng chọn những tụ điểm nhƣ rạp
chiếu phim, khu vui chơi thay vì các sân khấu nghệ thuật truyền thống. Các
gia đình hiện đại cũng thƣờng chọn cho con trẻ những khu vui chơi hiện
đại trong những dịp cuối tuần chứ không phải là sân khấu múa rối nƣớc.

Sân khấu múa rối nƣớc chỉ thực sự thu hút đƣợc khách xem trong nƣớc
trong những dịp lễ tết đặc biệt nhƣ: ngày trung thu, tết thiếu nhi 1/6 hay
những ngày hội làng.
Những nỗi niềm trăn trở luôn đâu đáu trong tim những ngƣời thực sự
yêu bộ môn nghệ thuật truyền thống này. Đằng sau tấm màn biểu diễn,
những diễn viên cũng luôn lo lắng cho tƣơng lai của múa rối nƣớc. Bởi
dƣờng nhƣ múa rối nƣớc đang thất thế ngay chính trên sân nhà. Lƣợng
khách tìm đến với múa rối nƣớc ngày càng đơng nhƣng tiếc thay, đó hầu
hết là khách quốc tế. Trong những xuất diễn tại các nhà hát lớn, khán
phịng thƣờng kín chỗ nhƣng thật khó để tìm đƣợc một gƣơng mặt của
khách Việt Nam.
Nếu những phát triển của xã hội đã đẩy múa rối nƣớc xa khỏi thói
quen giải trí của ngƣời thành thị Việt Nam thì những ngƣời nghệ sĩ múa rối
lại đang nỗ lực ngày đêm để đƣa múa rối tiến lại gần hơn với công chúng
23


×