Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Chi tiết kiến thức cơ bản về tác phẩm vợ nhặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.56 KB, 20 trang )

I, NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1, Giới thiệu chung/HCST:
- TG: Kim Lân là nhà văn viết không nhiều nhưng rất thành cơng ở lĩnh v ực truy ện
ngắn. Ơng được coi là nhà văn “ Một lòng đi về với đất với người, với cái thuần
hậu nguyên thuỷ của cuộc sống” (Nguyên Hồng).
- TP:
+ “Vợ nhặt” là tác phẩm xuất sắc của Kim Lân có tiền thân là tiểu thuy ết “Xóm ng ụ
cư” được viết ngay sau CMT8 thành cơng nhưng bị mất bản th ảo. Hồ bình l ặp
lại năm 1954 dựa vào cốt truyện cũ, Kim Lân viết thành “V ợ Nhặt” in trong t ập
“Con chó xấu xí” (1962).
+ Câu chuyện diễn ra trong bối cảnh: Phát xít Nh ật bắt nhân dân ta nh ổ lúa tr ồng
đay, tăng thuế, vơ vét thóc gạo dẫn đến nạn đói khủng khiếp 1945. Ch ỉ m ấy
tháng trời từ Quảng Trị đến Bắc Kì hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
2, Giá trị tác phẩm:
- ND:
+ Giá trị hiện thực: Truyện ngắn đã tái hiện một thực trạng bi thảm của đ ất n ước
trước CM. Đó là nạn đói 1945. Phản ánh chân th ực số phận cùng qu ẫn c ủa con
người trong nạn đói và phản ánh một hiện thực cơ bản là người dân h ướng v ề
cách mạng.
+ Giá trị nhân đạo:
❏ Tiếng nói cảm thơng chia sẻ chân thành của nhà văn đ ối v ới nh ững con ng ười
nghèo khổ bất hạnh trong nạn đói năm 1945.
❏ Tiếng nói tố cáo tội ác tày trời của thực dân phong kiến đặc bi ệt là b ọn phát xít
đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói khủng khiếp.
❏ Nhà văn khẳng định phát hiện vẻ đẹp tâm hồn những con người nghèo kh ổ, v ẻ
đẹp của tình cảm cưu mang đùm bọc yêu thương, niềm tin khát khao s ống khát
khao hạnh phúc và tin tưởng vào tương lai.
❏ Nhà văn đề ra hướng giải quyết giúp con người thốt khỏi cái đói, cái ch ết nh ờ
vào CM.
- NT:
+ Nhà văn xây dựng tình huống độc đáo giàu ý nghĩa


+ NTXD nhân vật đặc biệt là miêu tả phân tích diễn biến tâm lý nhân v ật tinh t ế
sâu sắc.
+ NT trần thuật hấp dẫn:
❏ Ngơi kể điểm nhìn người kể chuyện xuất hiện ở ngơi thứ 3, điểm nhìn tr ần
thuật thay đổi linh hoạt, luôn di chuyển.
❏ Giọng điệu ngôn ngữ đôn hậu, hóm hỉnh, ngơn ngữ mộc m ạc, nơm na gi ản d ị,
được chắt lọc kỹ lưỡng.


❏ Kết cấu tác phẩm độc đáo, đầy dụng ý. Mở đầu tác ph ẩm là c ảnh chi ều t ối tràn
vào xóm ngụ cư, kết thúc tác phẩm là buổi sáng hôm sau trong b ữa c ơm ấm cúng
đón nàng dâu mới.
❏ XD những chi tiết NT đặc sắc.
II, LUYỆN ĐỀ:
Đề 1: Phân tích nhân vật bà cụ Tứ:
1, GTC:
- TG
- TP
- Bà cụ Tứ tuy không phải là người tham gia trực tiếp vào câu chuy ện “nh ặt v ợ”
nhưng bà cụ Tứ là người chứng kiến, vun vén hạnh phúc cho Tràng và ng ười v ợ
nhặt. Khác với Tràng và người Vợ Nhặt, ở bà cụ T ứ Kim Lân không đi sâu khai
thác hành động, số phận mà đi sâu vào khai thác th ế giới nội tâm phong phú. Vì
thế ở nhân vật này KL đã đặc biệt thành công ở NT diễn biến tâm lí nhân vật.
2, Giới thiệu chung về bà cụ Tứ:
- Nhân vật bà cụ Tứ xuất hiện khoảng giữa truy ện nh ưng đóng một vai trò đ ặc
biệt quan trọng, giúp Kim Lân thực hiện được tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Đây là
nhân vật được nhà văn miêu tả khá chi tiết, sinh động từ ngoại hình, hình dáng
đến cử chỉ, hành động, lời đối thoại và lời độc thoại.
- Lai lịch: Bà là người phụ nữ nơng dân nghèo góa bụa, sống v ới con trai ở xóm
Ngụ Cư. Dân ngụ cư theo quan niệm xưa thường bị coi th ường và khinh r ẻ.

- Ngoại hình: Bà xuất hiện trong tác phẩm với dáng đi lọng kh ọng, ch ậm ch ạp,
húng hắng ho, bước những bước lập cập vào nhà, vừa đi vừa lẩm bẩm tính tốn,
2 con mắt tèm nhèm lúc nào cũng hấp háy. Nhà văn đã s ử d ụng hàng lo ạt các t ừ
láy tượng thanh, tượng hình để khắc hoạ hình ảnh một bà cụ già nua, g ầy yếu,
tội nghiệp.
- Số phận: Bà là nạn nhân bi thảm của nạn đói, có đời tư bất hạnh: ch ồng và đ ứa
con gái út đã chết vì đói. Bà phải trải qua một cuộc đời đau kh ổ, m ất mát. Vì v ậy
tất cả tình yêu thương bà đều dồn cho Tràng.
- Tên gọi: Nhà văn gọi Tràng là hắn, người vợ nhặt là Thị, riêng bà cụ Tứ, nhà văn
gọi là “bà lão, người mẹ nghèo khó, bà cụ Tứ, …”. Cách gọi đó bi ểu th ị thái đ ộ trân
trọng, cảm thơng. Chính nhờ thái độ này, nhà văn đã nhập thân vào bà cụ T ứ đ ể
kể theo con mắt và tâm trạng của bà.
3, Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ:
a, Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ ở buổi chiều tối hôm trước:
- Bà cụ Tứ ngạc nhiên vì hơm nay thằng con trai bà lại ra tận ngõ để đón. Bà cịn
ngạc nhiên khi thấy một người đàn bà lạ ở trong nhà. Đói khát, ng ười ch ết nh ư
ngả ra, người chưa chết thì vất vưởng như bóng ma. Ai đến nhà bà trong hoàn
cảnh ấy? Người ta phải lưu tán bốn phương để qua cơn đói vậy mà nhà bà l ại có
người đàn bà xa lạ. Đời người nơng dân nghèo khổ, nào có ai đến thăm vi ếng bao


giờ? “Quái sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng
ngay đầu giường con trai mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không ph ải con
cái Đục mà. Ai thế nhỉ?”. Trong đầu bà cụ Tứ đặt ra hàng loạt những câu hỏi th ể
hiện tâm trạng ngạc nhiên, thắc mắc. Chính sự ngạc nhiên t ột cùng c ủa bà c ụ T ứ
càng cho thấy cái nhìn tinh tường và trái tim nhạy c ảm c ủa ng ười m ẹ. Ngay l ập
tức bà nhận ra có một cái gì đó thiêng liêng và lớn lao đang đ ến v ới cu ộc đ ời con
trai mình. Thái độ ngạc nhiên của bà cụ T ứ đem đ ến n ỗi xót xa cho thân ph ận
con người khi chỉ vì nạn đói và cảnh ngộ gia đình mà người mẹ tội nghiệp khơng
thể tin vào những điều mà bà đang nhìn thấy, nghe thấy.

- Ngay sau đó, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ rất phức tạp, nh ất là sau khi nghe l ời
giới thiệu, giải thích của Tràng, vừa buồn, vừa vui, vừa tủi, v ừa xót th ương, v ừa
lo lắng lo lắng cho các con.
+ Chi tiết “bà lão cúi đầu nín lặng” bà lão cố nén cảm giác bất đắc dĩ trước sự
việc đã rồi. Người già thường cả nghĩ, trong khoảnh khắc bà cụ Tứ sống trong
bao nhiêu nỗi niềm: vừa chua xót, vừa ngậm ngùi cho số kiếp của con. “Lòng
người mẹ hiểu biết bao nhiêu là cơ sự” có biết bao nỗi thấu hi ểu, có bi ết bao n ỗi
niềm của người mẹ từng trải đã hiểu tất cả uẩn khúc éo le trong vi ệc nh ặt v ợ
của con. Đó là những cơ sự mà bà vỡ ra nhưng không n ỡ hỏi, nh ững đi ều con bà
đang nghĩ khơng nỡ nói, những điều đang làm hai người đàn bà xa l ạ đói khát kia
sợ hãi, tủi hổ, bẽ bàng. Trong 2 chữ “cơ sự” là tất cả nh ững oái oăm, bi hài c ủa
cảnh ngộ, những đắng cay, trớ trêu của dun kiếp. Sự nín lặng của bà cụ T ứ
khơng chỉ cho thấy sự từng trải mà còn là bi ểu hiện rõ nh ất c ủa trái tim nhân
hậu.
+ Khác với đứa con vô tâm, sự kiện Tràng nhặt vợ khiến bà cụ T ứ chìm trong nỗi
niềm vừa ai ốn, vừa xót thương, vừa tủi phận. Bà mừng vì con đã có được vợ
nhưng bà cũng hờn trách, buồn tủi vì bổn phận làm mẹ mà khơng lo cho con
được một đám cưới đàng hoàng, tử tế để con phải lấy vợ không c ưới treo, d ạm
hỏi, khơng nghi thức. Bà tủi cho thân mình, tủi cho cả nh ững đ ứa con. Ngòi bút
nhà văn tỏ ra kính trọng người mẹ, kính trọng cả nỗi khổ, lam lũ, cơ c ực trên đôi
vai người mẹ “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên
làm làm nổi ... còn con mình thì …”. Đọc dịng văn này ta có cảm giác trái tim bà cụ
Tứ đang rung lên những nhịp đập đau đớn, xót xa. Bà là ng ười hi ểu cu ộc đ ời, ý
thức được nghịch cảnh éo le của cuộc hơn nhân. Trào lên trong lịng bà là n ỗi
thương xót, đặc biệt là sự lo lắng. “ Biết rằng chúng nó có ni nổi nhau sống qua
được cơn đói khát này khơng?”. Bà là người từng trải, hiểu đời, hiểu niềm khát
khao đang chờ đợi con trai mình ở phía trước. Bà đang c ố nén c ơn não lịng. Hình
ảnh dịng nước mắt có một ý nghĩa sâu sắc. “ Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ
xuống hai dịng nước mắt… đói khát này khơng”. Đây là giọt nước mắt mặn mịi,
hiếm hoi của người mẹ, của trái tim, của tình mẹ thương con vô b ờ bến.



+ Bà là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn. “ Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm
nhìn người đàn bà, Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách b ợt. Bà lão nhìn th ị
và bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con
mình. Mà con mình mới có vợ được…”. Bà cụ Tứ hiện lên khơng chỉ ở tình mẫu tử
mà cịn là biểu hiện của tình người ấm áp, bao dung . Bằng sự nhân hậu, vị
tha, bà sẵn sàng giang rộng vòng tay để cưu mang, che ch ở, nâng đ ỡ nh ững ki ếp
người khốn khổ hơn mình. Đó là truyền thống đạo lí tốt đẹp của ng ười Vi ệt
Nam. “lá lành đùm là rách”, “lá rách ít đùm là rách nhi ều”. Điều đáng l ưu ý và trân
trọng nhất ở bà cụ Tứ là dù có xót xa, đau đớn, lo l ắng, bà cũng gi ữ kín ở trong
lịng cịn những điều bà nói ra đều là tốt đẹp. Câu nói đầu tiên bà nói v ới nàng
dâu mới “Ừ, thơi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng m ừng lòng” .
Lời nói giản dị mà tràn đầy ý nghĩa. Nó vừa giúp cho ba ng ười thốt kh ỏi tình th ế
ngượng ngùng, khó xử, vừa là sự chào đón đơn hậu v ới nàng dâu m ới. Có nh ững
câu nói làm đau lịng người khác, cũng có câu nói xoa d ịu n ỗi đau. Câu nói c ủa bà
cụ Tứ chan chứa tình người, tình mẫu tử. Câu nói của bà làm cho cu ộc hơn nhân
giữa Tràng và Thị khơng cịn là cuộc hơn nhân nhặt nhau gi ữa đ ường, gi ữa ch ợ
nữa. Nó cũng bình đẳng và đẹp đẽ như tất cả các cuộc hôn nhân mâm cao c ỗ đ ầy
xưa nay bởi cuộc hôn nhân nào chẳng xuất phát từ duyên ph ận v ợ chồng. Tràng
và Thị phải duyên phải kiếp với nhau. Câu nói giản dị mà chan ch ứa tình ng ười,
làm ấm lịng những đứa con tội nghiệp. Để tiếp tục gieo vào lòng hai đ ứa con
niềm tin hy vọng, sự lạc quan đã đúc kết từ ngàn đ ời “ Không ai giàu ba họ, khơng
ai khó ba đời”. Bà nói để động viên các con, để Thị và Tràng tin vào sự đ ổi thay
tốt đẹp.
+ Nén lòng để tạo tâm lý thoải mái cho 2 đứa con nhưng bà lão không thể quên đi
nỗi ám ảnh về cái đói, cái chết. Có thể nói, đây là nét tâm lý phức tạp và sâu kín
của bà cụ Tứ khi trở về nỗi niềm của riêng mình. Lịng người mẹ l ại qu ặn th ắt
với nỗi đau đớn, xót xa. Nội dung đó được th ể hiện sâu s ắc qua chi ti ết “ Bà lão
đăm đăm nhìn ra ngồi. Bóng tối trùm lấy hai con mắt. Ngồi xa dịng sơng sáng

trắng khúc trong cánh đồng tối. Mùi đốt đống rấm ở những nhà có người ch ết
theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài. Bà lão nghĩ đ ến ông
lão, nghĩ đến đứa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời c ực khổ dài d ằng d ặc c ủa
mình”. Kim Lân đã thấu hiểu cái nhìn của bà cụ để nhận th ấy màu sắc chủ đạo là
màu đen đậm đặc của bóng tối. Bóng tối ở đây khơng ch ỉ là màu đêm mà cịn là
bóng tối của sự nghèo đói, khổ cực, bóng tối c ủa cái ch ết ám ảnh qua n ỗi nh ớ
của bà về những người thân đã mất, là chồng và đ ứa con gái đã ch ết. Bóng t ối
này đã đè nặng lên ánh nhìn, tấm lịng của người mẹ nghèo đ ể lịng bà trào lên
nỗi xót xa, lo lắng cho tương lai các con.
+ Những chi tiết miêu tả thái độ và cách cư xử của bà cụ T ứ cũng đã tơ đậm thêm
vẻ đẹp về tấm lịng con người nhân hậu của bà cụ Tứ. Từ cách bà khẽ dặng
hắng một tiếng nhẹ nhàng rồi thấp giọng thân mật, nhất là khi dùng 2 ch ữ “các


con” để gọi con trai và con dâu như một biểu hiện ch ắc chắn, ch ấp nh ận nàng
dâu mới. Từ câu nói xót xa “Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá ” cho đến
lời giục nàng dâu “Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ mỏi chân. ”. Câu nói
nhẹ nhàng của người mẹ chồng đã rút ngắn khoảng cách giữa bà và ng ười con
dâu. Cách cư xử ấy cũng cho thấy sự tinh tế, nhân h ậu trong lòng ng ười m ẹ
nghèo. Bà muốn bằng thái độ, giọng nói và cách xưng hô sẽ làm gi ảm đi s ự căng
thẳng, lo lắng cho các con, nhất là những tủi hổ, bẽ bàng c ủa ng ười con dâu. R ồi
bà cụ nghẹn ngào, khơng nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống rịng rịng. Đó
là sự xúc động cao độ về tình mẫu tử, tình người.
⇒ Chỉ bằng một khoảng thời gian ngắn là buổi chiều tối khi Tràng đ ưa v ợ về nhà, Kim
Lân đã nhập thân vào bà cụ Tứ, đi vào những ngõ ngách sâu kín, nh ững u ẩn khúc khó
nắm bắt trong tình u của nhân vật. Một loạt những phản ứng tình yêu, ph ức t ạp
nhưng vẫn hết sức tự nhiên và hợp lý được KL khai thác thành công đ ể làm n ổi b ật
tấm lịng của người mẹ giàu tình thương con, một người nơng dân chan ch ứa tình
người.
b, Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ ở buổi sáng hôm sau: l ạc quan, tin t ưởng vào

cuộc sống
- Diện mạo: Gương mặt bủng beo, u ám của bà bỗng rạng rỡ h ẳn lên nh ư 1 đi ều
kì diệu của cuộc sống. Sự xuất hiện của nàng dâu mới đã đem đến cho bà c ụ T ứ
1 niềm vui vô bờ bến. Bà trở nên nhẹ nhõm, tươi tỉnh, khác h ẳn ngày th ường
- Hành động: Bà thu dọn nhà cửa, xăm xăm quét dọn sân vườn đ ể ngôi nhà tr ở
nên gọn gàng hơn, sáng sủa, mang khơng khí ấm áp của 1 tổ ấm. Bà muốn làm 1
điều gì đó để thay đổi cuộc sống hiện tại, để tổ ấm, gia đình tr ở nên ấm áp h ơn.
Việc làm nhỏ bé, giản dị của bà thể hiện sự chăm lo hạnh phúc cho con cái. T ất
cả đều giản dị song vơ cùng cảm động vì bà đã hành động bằng t ất cả t ấm lịng
của mình để góp phần xây dựng tổ ấm hạnh phúc cho các con.
- Lời nói: Bữa cơm đón nàng dâu mới của bà cụ Tứ không thể tránh khỏi cái th ảm
hại của 1 gia đình nghèo. Bà chỉ có thể chuẩn bị cho các con 1 bữa c ơm n ồi cháo
lõng bõng, núm chuối thái rối và 1 núm muối nh ưng điều quan tr ọng là ở ch ỗ
tránh cho 2 con, nhất là con dâu,. khơng cảm th ấy xót xa trong b ữa ăn, bà c ụ nói
tồn chuyện vui sướng sau này. Bà cụ Tứ chỉ tồn nói “ chuyện vui, toàn chuyện
sung sướng về sau” - từ cách nói dân dã quen thuộc về việc “ ngoảnh đi ngoảnh
lại, chẳng mấy chốc có gà mà ăn ” đến cách bà dựa vào một triết lí dân gian đầy
sức thuyết phục để gieo vào lòng các con niềm tin về sự đổi đời bởi theo lẽ v ẫn
xoay của trời đất thì “ Ai giàu ba họ, ai khó ba đời ”. Người mẹ ấy đang hy vọng
nhưng khơng phải cho mình mà là cho các con. Bà muốn truy ền ni ềm tin hy v ọng
cho con trai và con dâu . Bà động viên các con b ằng nh ững d ự tính mà ai cũng
biết là viển vơng, xa rời thực tế trong hồn cảnh đó nh ưng câu nói c ủa bà v ẫn
náo nức 1 hy vọng: Biết đâu cứ cố gắng thì con người vẫn có thể sống, có thể


hạnh phúc. Bà đã gắng gượng một cách thật dũng cảm khi cái ch ết v ẫn hi ện ra
thật thê thảm.
+ Nhưng dù cố gắng đến đâu thì câu chuy ện vui, niềm l ạc quan mà bà c ụ T ứ c ố
gắng nói ra cũng khơng đủ che lấp đi hiện th ực nghiệt ngã c ủa b ữa ăn ngày đói.
Bởi vậy bà cụ Tứ cố gắng gượng niềm vui bằng cách “ Chúng mày đợi u nhá, u có

cái này ngon đáo để cơ” Bà lão lật đật xuống bếp, lề mề bưng ra 1 nồi bốc khói
nghi ngút và bưng cho các con bát cháo cám. T ất cả nh ững công việc này đ ược bà
làm bằng hành động và thái độ ân cần, đom đả với nét mặt t ươi tỉnh “ Chè khoán
đấy, ngon đáo để cơ” Nồi cháo cám chát bứ cổ họng trở thành nồi chè khoán
thơm ngon, ngọt lành, đó là hương vị được tạo ra t ừ tấm lịng th ương con cái c ủa
người mẹ. Chính niềm tin. niềm hạnh phúc của con đã bi ến n ồi cháo cám tr ở
nên hấp dẫn hơn, ngọt ngào hơn. 1 lần nữa chi ti ết này l ại cho th ấy t ấm lịng
thương con vơ bờ bến của người mẹ.
- Niềm vui của bà cụ Tứ chỉ là vẻ bề ngồi cịn trong lịng bà đang thổn th ức. Kim
Lân đã để trái tim mình đập cùng với trái tim của người mẹ. Niềm vui mong
manh mà bà cụ Tứ cố giữ gìn cho mình và các con đang dần sụp đổ. Bát cháo cám
đắng chát như nhắc nhở mọi người cái đói vẫn đang diễn ra quy ết li ệt cộng
thêm âm thanh của tiếng trống thúc thuế từ đình dội về, hịa v ới âm thanh c ủa
tiếng quạ kêu từng hồi tha thiết, khơng thể nào nói đ ược l ời vui v ẻ n ữa. Bà c ụ
Tứ nói mà dịng nước mắt đang chảy ngược vào trong “Trống thúc thuế đ ấy…
hay khơng” Bà lão ngoảnh vội ra ngồi, bà khơng muốn con dâu th ấy bà khóc b ởi
bà khơng muốn phá vỡ cái khơng khí ấm áp của gia đình, đ ặc bi ệt là khơng mu ốn
các con mất hết niềm tin, niềm hy vọng vào cuộc sống.
4, Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống truyện bất ngờ, éo le để bộc l ộ ph ẩm ch ất,
tính cách, đặc biệt là lòng thương người, thương con.
- Khắc hoạ chân dung nhân vật qua nhiều chi tiết về ngoại hình, c ử ch ỉ, hành
động, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả, phân tích diễn biến tâm lý nhân v ật.
- Lựa chọn được những chi tiết tiêu biểu, điển hình, giàu giá tr ị bi ểu c ảm. Ngôn
ngữ kể chuyện chân thực, cảm động, dùng rất nhiều lời nửa tr ực tiếp, ngơn ng ữ
nhân vật có tính cá thể hoá, thể hiện đúng được tâm trạng c ủa ng ười m ẹ nơng
dân.
- Điểm nhìn trần thuật của nhà văn thay đổi linh hoạt, khi đ ứng bên ngoài đ ể
quan sát khách quan, khi nhập thân vào bà cụ Tứ đ ể nói lên n ỗi lịng, suy nghĩ
của nhân vật.

5, Đánh giá:
- Nhân vật bà cụ Tứ điển hình cho người phụ nữ Vn giàu ngh ị l ực, nhân h ậu, bao
dung, rất mực thương con. Đó chính là lý do mà Kim Lân tr ực ti ếp kh ẳng đ ịnh:
“Phần gây xúc động nhất cho tôi khi đọc lại truyện là đoạn bà c ụ T ứ tr ở v ề. Ở


đấy tình của người mẹ thật lớn. Đó chính là bản ch ất nhân đ ạo trong tâm h ồn
con người Việt. Đó cũng là chủ đề của câu chuyện”.
- Qua hình tượng bà cụ Tứ, nhà văn bộc lộ tư tưởng, chủ đề của tác ph ẩm, đó là
giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Qua nhân vật bà cụ Tứ, ta thấy được tài năng của nhà văn Kim Lân trong m ảng
đề tài viết về người nơng dân”.
Đề 2: Phân tích nhân vật Tràng:
1, Giới thiệu chung:
- TG
- TP
- Nhân vật Tràng: Tràng là nhân vật chính, nhân vật trung tâm, ng ười t ạo nên
những biến cố bất ngờ cho câu chuyện. Xây dựng nhân v ật Tràng, Kim Tân đã
phản ánh chân thực số phận, tâm trạng cũng như sự chuyển biến tư t ưởng của
người nông dân Việt Nam từ trước cách mạng đến sau CMT8 thành cơng
2, Hồn cảnh/Tóm tắt các phần trước đoạn trích:
- Tràng là người nơng dân nghèo có số phận và gia cảnh vơ cùng đáng th ương. Dù
đã ngoài 40 tuổi nhưng với vẻ ngoài xấu xí cùng v ới gia cảnh là dân ng ụ c ư
nghèo nên anh mãi vẫn chưa lấy được vợ. Anh làm nghề kéo xe bò thuê và sống
cùng người mẹ già. Trong một lần kéo xe thóc Liên đồn lên t ỉnh Tràng đã quen
với Thị. Sau một vài câu nói nửa thật, nửa đùa, Th ị đã theo anh v ề nhà làm v ợ.
Việc Tràng nhặt được vợ đã làm cả xóm ngụ cư ngạc nhiên, nh ất là bà Cụ T ứ
(mẹ của Tràng) cũng không nổi bàng hoàng ngạc nhiên và lo l ắng.
3, Tràng là người nông dân nghèo khổ:
- Lai lịch:

+ Tràng là người dân của xóm ngụ cư, dân ngụ cư là những người phải r ời bỏ quê
hương đến một vùng đất khác để sinh sống, khơng có ruộng đất và th ường h ọ
phải sống ở rìa làng, ở những nơi hẻo lánh và bị phân biệt. Vì là dân ng ụ c ư nên
T thường bị dân gốc họ coi khinh. T có cuộc sống bấp bênh trơng ch ờ vào vi ệc
làm thuê làm mướn, ngày nào có việc thì có ăn, khơng có vi ệc thì m ẹ con T ph ải
nhịn đói.
+ T đã ngồi 40 tuổi mà vẫn khơng có vợ vì xấu xí nghèo hèn, dân ngụ c ư l ại ngẩn
ngơ nên việc ế vợ là điều hiển nhiên.
- Tên: Cái nghèo khổ, nhỏ bé đáng thương của Tràng được gợi lên ngay t ừ cái tên.
Cho dù nhà văn khơng nói rõ ý nghĩa cái tên của nhân vật Tràng nh ưng Tràng đã
gợi lên trong lịng người đọc hình dung về 1 dụng cụ c ủa ng ười làm ngh ề m ộc,
cũng có thể hiểu tên Tràng là một lồi động vật nh ỏ bé đáng th ương s ống ở bi ển
- con dã tràng. Nhưng dù hiểu theo nghĩa nào, cái tên này cũng góp ph ần g ợi lên
một thân phận nhỏ bé, tội nghiệp của con người
- Ngoại hình: Nhà văn miêu tả rất chi tiết. Hắn có một gương mặt thơ k ệch, quai
hàm banh ra, đầu trọc nhẵn. Hai con mắt nhỏ tí gà gà đắm vào bóng chiều, l ưng


thì to như lưng gấu, dáng đi ngật ngưỡng và hay ng ửa m ặt lên c ười h ềnh h ệch.
Hắn mặc một cái áo nâu tàng sớn rách. Ngoại hình ấy in đ ậm dấu ấn ngh ề
nghiệp, đó là cơng việc kéo xe bị nặng nhọc, vất vả phải căng toàn b ộ s ức l ực đ ể
mưu sinh
- Số phận:
+ Tràng là nạn nhân của nạn đói. Khơng gian nạn đói năm đó th ật ảm đ ạm bao
trùm tồn bộ khơng gian ấy là bóng tối của thiên nhiên và gương mặt con ng ười.
Ngõ quê sâu hun hút, dãy phố úp sụp không có ánh đèn l ửa, khn m ặt h ốc hác u
tối. Trên cái nền ảm đạm ấy, cái chết như một ám ảnh khủng khiếp đe d ọa s ự
sống của con người. Khơng khí vẩn lên mùi th ối của rác r ưởi, mùi gây c ủa xác
người chết đói. Âm thanh của tiếng quạ từng hồi thê thiết. Nh ững con ng ười đói
bồng bế lũ lượt xanh xám như những bóng ma nằm ngổn ngang kh ắp l ều ch ợ.

Gia đình Tràng cũng rất bi thảm, bị nạn đói đe dọa.
+ Tràng tiêu biểu cho cái nghèo, cái khổ của những người nông dân trong xã h ội
làng quê xa xưa, thân phận như con ong cái kiến nh ư th ứ có bịng ở h ương thôn,
cuộc sống lam lũ nhọc nhằn của 2 mẹ con ở trong một căn nhà xiêu vẹo rách nát
“cái nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn nh ững búi c ỏ d ại ”.
Những chi tiết đó tái hiện cuộc sống thiếu th ốn nghèo kh ổ của m ẹ con Tràng.
Hai mẹ con phải nhẫn nhục chịu đựng nỗi đau của phận con ng ười nh ỏ bé
nghèo khổ và bị miệt thị ấy.
=> Như vậy, tất cả các yếu tố ngoại hình, số phận, gia cảnh của Tràng, ng ười đ ọc đã
thấy được sự khốn khổ, lam lũ đáng thương. Hình ảnh Tràng mang ý nghĩa tiêu bi ểu,
điển hình cho số phận người dân Việt Nam trước CMT8.
4, Diễn biến tâm lý của Tràng:
a, Trước khi lấy vợ:
- Mặc dù là một chàng trai đã ngoài 40 tuổi nh ưng trong tính cách c ủa T v ẫn cịn
nhiều nét hồn nhiên, ngây ngô, vô tư của một chàng trai m ới l ớn. Điều đó đ ược
thể hiện rõ qua việc ngày nào đi làm về, T cũng đùa nghịch v ới lũ tr ẻ ở xóm ng ụ
cư, thỉnh thoảng lại ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch. Ngồi ra, cái t ật v ừa đi
vừa nói của T đôi khi tạo cảm giác bất thường về tâm lý có ph ần d ở h ơi. Nh ưng
dù tích cách có phần hồn nhiên, ngây ngơ song người đọc th ấy rõ ở T b ản ch ất
của một người nông dân hiền lành, lương thiện.
- T là người nông dân lao động chăm chỉ, chịu th ương ch ịu khó, hàng ngày v ẫn đi
kéo xe bị th, xe thóc lên tỉnh để kiếm miếng cơm, manh áo.
- T là người giàu lòng yêu thương con người. Lúc bấy gi ờ miếng ăn là c ả m ạng
sống nhưng thấy người đàn bà đói quá, T đã hào hiệp đãi người đàn bà 4 bát
bánh đúc ngay cả khi bản thân mình cũng đang đói. M ới đ ọc qua, t ưởng nh ư là
một sự bốc đồng nhưng sâu xa hơn là tấm lòng nhân hậu, giàu lịng tr ắc ẩn, giàu
tình thương người. T san sẻ chia sẻ đùm bọc với người có hồn cảnh khó khăn


hơn mình. Đặt trong hồn cảnh XH lúc bấy giờ, hành đ ộng của T đáng quý bi ết

nhường nào.
b, Sau khi lấy vợ:
● Tràng luôn khát khao hạnh phúc:
- Khi nhặt vợ:
+ Kim Lân đã diễn tả nỗi khát khao hạnh phúc của con ng ười. Cái đói có th ể gi ết
chết hơn 2 triệu đồng bào nhưng không thể dập tắt niềm khát khao h ạnh phúc
của con người lao động. Niềm khao khát ấy vươn lên trên bờ vực của cái đói, cái
chết. Vì thế, nó trở nên cảm động và đáng quý.
+ T chỉ tầm phơ tầm phào giữa đường, giữa chợ “ Này nói đùa chứ có về với tớ thì
ra khn hàng lên xe rồi cùng về.” Ai ngờ Thị về thật. Là người trong cuộc nhưng
T cũng bất ngờ về việc mình lấy vợ 1 cách dễ dàng, nhanh chóng đến th ế. M ới
đây T cũng chợt nghĩ “thóc gạo này đến cái thân mình cũng ch ả biết có ni n ổi
khơng, lại cịn đèo bịng”. Nỗi lo của T là sản ph ẩm t ất y ếu c ủa gia c ảnh nghèo
khổ. Hơn nữa, lại còn bị ám ảnh bởi khó khăn cái đói lúc bấy gi ờ. Nh ưng ch ỉ sau
một thoáng do dự, T đã tặc lưỡi “Chậc, kệ”. Quan điểm và hành động c ủa T th ể
hiện mãnh liệt khát khao hạnh phúc, cụ th ể hoá ý đ ồ c ủa nhà văn. “ Khi con
người ta đói, khơng nghĩ đến con đường chết mà chỉ nghĩ đ ến con đ ường s ống ”.
Dù cuộc đời có bi thảm bao nhiêu, dù kề bên cái chết v ẫn khát khao h ạnh phúc,
vẫn hướng về cuộc sống, tin tưởng, hy vọng ở tương lai và v ẫn muốn s ống cho
sau này. Đây không phải là hành động liều lĩnh mà là một thái đ ộ dũng c ảm,
thách thức với cái đói để được sống bình th ường như những người đàn ông khác.
Hành động nhặt vợ về của T thể hiện 1 cách mạnh mẽ khát v ọng của con ng ười
muốn trở thành 1 người đàn ơng có vợ, có con nh ư bao người đàn ơng khác nên
cái đói khơng thể ngăn T đến với hạnh phúc. Anh đã đón nh ận nó và v ượt lên
trên cái chết. Cái liều lĩnh của T đầy tình người mà xét cho cùng nó là c ội ngu ồn
cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại.
- Trên đường đưa vợ về nhà:
+ Hắn tủm tỉm cười 1 mình, 2 mắt sáng lên lấp lánh. Nét m ặt hắn ph ớn ph ở khác
thường. Trước con mắt tò mị của người dân xóm ngụ cư, người đàn bà thì
ngượng ngùng, cịn T thấy vậy thì thích ý lắm, cái mặt cứ vênh vênh, t ự đ ắc v ới

mình. Kim Lan đã diễn tả rất cụ thể, sinh động niềm vui, niềm hạnh phú c ủa T
khi có gia đình. Trong 1 lúc, T gần nh ư quên h ết c ảnh s ống ê ch ề, t ối tăm h ằng
ngày. Trong lòng hắn bây giờ chỉ cịn tình với người đàn bà đi bên. Một cái gì m ới
mẻ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ. Nó cứ ôm ấp, m ơn man
khắp da thịt T tựa như có một bàn tay vuốt nhẹ sống lưng. Hạnh phúc gi ản dị đã
làm T thay đổi. Niềm hạnh phúc ấy giống như mạch nước ngầm làm h ồi sinh
tâm hồn của một con người tưởng như đã cằn cỗi vì đói rét và cơ độc.
- Khi về đến nhà:


+ T không giấu nổi niềm hạnh phúc. Anh ra tận ngõ để đón m ẹ và gi ới thiệu v ới
mẹ như khoe “Kìa nhà tơi nó chào u”. Lời thoại ngắn, mộc mạc nhưng người đọc
có thể nhận ra 2 tiếng “nhà tơi” bng ra trong câu nói của T bi ết bao nhiêu
niềm vui, hãnh diện, niềm hạnh phúc thật l ớn lao.
+ Buổi sáng hôm sau, Tràng thấy khoan khoái như người t ừ trong gi ấc m ơ đi ra.
Hắn đã có một gia đình. Tràng cảm nhận có một cái gì m ới mẻ “ trong người êm
ái lửng lơ”, hắn chợt nhận ra “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới m ẻ”.
Hạnh phúc đã khiến Tràng biến đổi hẳn: “ bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu,
gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”, “bây giờ hắn mới thấy hắn nên người”. Rõ
ràng với tấm lòng khao khát hạnh phúc, Tràng đã đ ứng v ững đ ể cùng ng ười v ợ
nhặt ước mơ những điều đơn giản nhất của con người: mái ấm gia đình. H ắn sẽ
cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che m ưa che n ắng. Đó là
một điều thật bình dị nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong cuộc đ ời Tràng.
Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. M ột ni ềm vui
thật cảm động, lẫn cả hiện thực lẫn giấc mơ. Lần đầu tiên trong cuộc đ ời ng ười
nơng dân nghèo khó được sống trong cảm xúc hạnh phúc tr ần th ế nh ưng cũng
rất thiêng liêng và cao quý.
● T trở nên trưởng thành và có trách nhiệm với gia đình:
- Sự thay đổi đầu tiên của T được thể hiện trong thái độ v ới ng ười v ợ nh ặt. Khi
dẫn vợ về nhà, T đã “ Trong lòng hắn bây giờ chỉ cịn tình nghĩa giữa hắn với

người đàn bà đi bên”. Với T, người đàn bà đói khổ, lăn xả vào mình để kiếm
miếng ăn, bám chặt lấy hắn để chạy trốn cái đói, tuyệt nhiên khơng ph ải là v ợ
theo không mà là người vợ thực sự theo đúng nghĩa.
- Trong buổi chiều đưa cơ vợ qua xóm ngụ cư về nhà, khác h ẳn v ới m ọi ngày, T
khơng cịn để lũ trẻ con bám trước bám sau, cười cợt bông đùa. L ần này, T v ội
nghiêm nét mặt, lắc đầu ra hiệu không bằng lòng. từ c ử chỉ, di ện m ạo, đi ệu b ộ,
có thể nhận thấy rõ sự thay đổi của T. Cái lộc ngộc, vơ tâm, vơ tính có ph ần tr ẻ
con đã được thay thế bằng sự chững chạc, nghiêm túc của 1 người đàn ông
trưởng thành biết suy nghĩ sâu sắc về việc lập gia đình của mình.
- Để đánh dấu ngày đặc biệt trọng đại của cuộc đời mình, Tràng đã có m ột hành
động đầy ý nghĩa: bỏ ra 2 hào mua đầu về thắp trong đêm tân hơn. Đó là m ột s ố
tiền xa xỉ với người nông dân nghèo bấy giờ nhưng Tràng đã tâm niệm: “ vợ viếc
gì cũng phải sáng sủa một tí chứ”. Câu nói thơ mộc, dân dã đã thể hiện sự trân
trọng, nâng niu của Tràng với người bạn đời, với hạnh phúc của chính mình.
Việc Tràng mua dầu về thắp còn biểu tượng cho việc thắp sáng ước m ơ, hi v ọng
của tương lai
- Tràng còn đưa thị lên chợ mua cho 1 cái thúng con và vài th ứ lặt v ặt, ra hàng c ơm
đánh 1 bữa rồi về. Hành động này thể hiện thái độ trân trọng h ạnh phúc c ủa
mình. Đó cũng là cách ứng xử chu đáo nghiêm túc biết quan tâm đ ến m ọi ng ười
của một người đã thực sự trưởng thành


- Vốn là người vô tâm vậy mà bây giờ T cứ băn khoăn, xót xa về v ẻ m ặt bu ồn bã
của vợ khi Thị ngồi bần thần trong căn nhà rúm ró. Có đến 2 l ần T t ự h ỏi “ Quái
sao nó lại buồn thế nhỉ?... Ồ sao nó lại buồn thế nhỉ?... ” Có lẽ trong lịng T đã phần
nào hiểu được nỗi buồn tủi của vợ. Vì thế, nỗi xót xa của T khơng ch ỉ là tình
thương, sự quan tâm mà cịn hàm chứa cả cảm giác có lỗi của một người chồng.
Ý thức được trách nhiệm của mình với gia đình, vợ con mà lực bất tịng tâm.
- Sự thay đổi tình cảm của T thể hiện sâu sắc hơn trong lời gi ới thi ệu v ới bà c ụ T ứ
về người vợ nhặt. Không thể nào ngờ 1 người nơng dân ít h ọc nh ư T lại có th ể

nói ra những câu sâu sắc đến vậy. “ Nhà tơi nó mới về làm bạn với tôi đấy u ạ!
Chúng tôi phải duyên phải kiếp với nhau ”. Trong lời giới thiệu, T đã lược bớt một
sự thật đắng chát khi mà chỉ 1 câu hò, 4 bát bánh đúc mà đ ược v ợ theo khơng. Đó
chính là cách nói đầy tế nhị của T để giữ thể diện và không làm tổn th ương đ ến
người vợ nhặt. Cách gọi “nhà tôi” gợi ra tích cách vừa ấm áp, gần gũi, vừa nhẹ
nhàng, sâu lắng. Đặc biệt, T còn dùng đến m ột khái niệm c ủa ng ười VN. Đó là
duyên số, duyên phận. với T và Thị nên duyên vợ chồng là duyên tr ời s ắp đ ặt.
Cuộc hôn nhân ấy khơng cịn là sự qua qt mà là s ự ki ện tr ọng đ ại, giàu ý nghĩa.
- Buổi sáng hơm sau, T thấy mình nên người. Anh nghĩ đ ến t ương lai, đ ến h ạnh
phúc gia đình với 1 niềm vui phấn chấn, hào h ứng. T nh ận th ấy “ thương yêu gắn
bó với cái nhà”. Cuộc sống của T trước kia cứ sáng đi tối về nh ưng nay đã có s ự
thay đổi lớn. Hắn thấy hắn nên người. Chi tiết: " Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân,
hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà " là một đột biến
quan trọng, một bước ngoặt đổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng: t ừ khổ
đau sang hạnh phúc, từ ngây dại sang ý th ức. Con ng ười ta có khao khát nào h ơn
là khao khát được hạnh phúc, được nên người. Việc có v ợ đã làm thay đ ổi con
người T. T đã biết lo lắng cho gia đình, cho v ợ con. Nh ững suy nghĩ c ủa nhân v ật
chính là mối đồng cảm của nhà văn và làm nên sức hấp dẫn cho truy ện ng ắn.
● Niềm tin vào tương lai tươi sáng:
- Ở phần cuối tác phẩm, Kim Lân đã rất tinh tế để từ trong cõi sâu tâm t ư c ủa T
nảy mầm khát khao giữ gìn hạnh phúc và ước mơ đổi đời. Khi nghe ng ười v ợ k ể
về việc đồn người Việt Minh phá kho thóc của dân, T có c ảm giác tiếc nu ối
ngẩn ngơ. Cảm giác của T cho thấy từ nay, khi có c ả 1 gia đình ph ải chăm lo, ch ắc
chắn T không bỏ lỡ cơ hội đi theo Cm để lo miếng c ơm manh áo. Ngay khi T c ố
nuốt miếng cháo cám và hình ảnh lá cờ đỏ bay hiện lên trong tâm trí c ủa T đã
đem đến 1 niềm tin sâu sắc. Những người như T đến với CM, cu ộc đ ời sẽ có
nhiều đổi thay. Dự cảm về 1 tương lai tươi sáng, ấm no, hạnh phúc. Kết thúc tác
phẩm như vậy cho thấy T cần tham gia hành động d ưới s ự ch ỉ đ ạo c ủa Đ ảng,
của CM và hy vọng về 1 cuộc đời tươi sáng.
4, Nghệ thuật XD nhân vật T:

- Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống truy ện độc đáo → cho th ấy s ố ph ận, ph ẩm
chất của nhân vật.


- XD nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ và hành động, đặc bi ệt là NT miêu t ả tâm lí
nhân vật.
- Ngơn ngữ nhân vật có tính cá thể hoá cao, lời trần thu ật sinh đ ộng, h ấp d ẫn, ch ủ
yếu là lời nửa trực tiếp.
- XD chi tiết NT đặc sắc, tạo điểm nhấn về nhân vật.
- Điểm nhìn trần thuật thay đổi linh hoạt. Khi đứng bên ngoài đ ể quan sát khách
quan, khi nhập thân vào nhân vật để thấy được những khát khao hạnh phúc,
những suy nghĩ sâu sắc, trưởng thành của nhân vật.
5, Đánh giá:
- Hình tượng nhân vật điển hình cho số phận của người nơng dân nghèo trong
nạn đói 1945. Nhân vật này đã để lại ấn tượng trong lòng người đọc về v ẻ đ ẹp
của trái tim nhân hậu, khao khát hạnh phúc đến cháy bỏng.
- Qua nhân vật này, nhà văn muốn gửi đến người đọc thơng điệp: Khi đ ối diện v ới
cái đói, cái chết, người ta vẫn hướng đến giá trị nhân đạo cao đ ẹp, tình yêu
thương giữa con người với con người, khát vọng h ạnh phúc giúp con ng ười có
thêm niềm tin để hướng về sự sống và tương lai.
- Qua nhân vật này, ta thấy được tài năng của nhà văn Kim Lân khi viết v ề m ảng
đề tài người nông dân lao động.
Đề 3: Phân tích nhân vật Thị:
1, Giới thiệu chung:
- TG
- TP
- Nhân vật Thị: Tuy khơng phải là nhân vật chính, song nhân v ật ng ười v ợ nh ặt
được KL lựa chọn rất nhiều chi tiết đắt giá để xây d ựng. Bởi v ậy, nhân v ật có
tính khái quát điển hình rất cao. Đồng th ời cũng kết tinh đ ậm đ ặc giá tr ị hi ện
thực và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

2, Cử chỉ ngoại hình:
- Lai lịch: Thị là người khơng có nguồn gốc, xuất thân rõ ràng. Khơng gia đình,
khơng nhà cửa, không nghề nghiệp. Cả 2 lần T gặp Thị đều ở đầu đường xó ch ợ.
Như vậy, trước khi thành vợ của T, nguồn gốc xuất thân của Thì là con số 0 trịn
trịa. Khơng chỉ khơng có tương lai mà chính hiện tại, T cũng khơng h ề biết s ố
phận mình sẽ như thế nào.
- Tên: đến cái tên Thị cũng khơng có, nhà văn gọi là Thị, ng ười đàn bà, ng ười con
dâu, cô ả, … Đây là cách gọi có tính khái qt cao, ng ười đ ọc hình dung trong th ời
điểm lúc bấy giờ khơng chỉ có 1 mình Thị mà có vơ vãn ng ười đàn bà khác cũng
rơi vào cảnh ngộ đáng thương như Thị. Đây là dụng ý nghệ thu ật c ủa nhà văn
KL. Nhà văn muốn khái quát cao hơn Thị là hình ảnh chung cho nh ững ng ười ph ụ
nữ, người nông dân VN trong nạn đói 1945.
- Ngoại hình: nạn đói đã huỷ hoại ghê gớm hình hài, dáng vẻ c ủa Th ị: cái nón rách
tả, bộ quần áo rách tả tơi như tổ đỉa, thân hình thì g ầy s ọp h ẳn đi, 2 con m ắt


trũng, xoáy với bộ ngực gầy, lép. Thị là hiện thân cho nh ững con ng ười kh ốn kh ổ,
cùng đường nhất, bị cái đói dồn đuổi sát bên bờ vực của cái chết. Nhìn vào nhân
hình, nhân dạng của Thị, ta thấy như bị vắt kiệt toàn bộ s ức sống. Hình ảnh Th ị
mang đậm giá trị hiện thực, số phận của con người trong n ạn đói 1945. Đ ồng
thời cũng tạo nên nỗi xót xa trong lòng người đọc.
- Số phận: Thị cũng là nạn nhân của nạn đói 1945, hiện thân cho số ph ận con
người phụ nữ lao động nghèo khổ. Thân phận dù bèo bọt, rẻ rúng đ ến m ức g ợi ý
đồ ăn từ người đàn ông xa lạ thậm chỉ cịn theo khơng về làm v ợ mong tìm n ơi
bấu víu để duy trì sự sống. Thị là đại diện cho những con người đó “ tới đâu cũng
là nhà, ngã đâu cũng là giường ”. Sự đói khát làm cho người phụ nữ mất hết n ữ
tính, ý tứ từ người con gái. Cái đói tước đoạt nhân cách ng ười ph ụ n ữ, làm cho
giá trị của họ trở nên rẻ mạt. Người vợ nhặt là hiện thân số phận bất h ạnh của
người phụ nữ trong nạn đói.
3, Tính cách:

a, Ấn tượng ban đầu: Thị là 1 cô gái chao chát, chỏng lỏn, con cớn, li ều lĩnh, đánh
mất lòng tự trọng:
● Lần đầu tiên gặp T:
- Lần đầu gặp T ở cửa nhà kho, nghe thấy câu hị của T có nhắc đ ến miếng ăn. Dù
không hề quen biết, Thị đã lon ton chạy lại đẩy xe bò cho T rồi liếc mắt c ười tít.
Hành động, cử chỉ, lời nói của Thị chứng tỏ đây là cô gái lao đ ộng tính tình b ạo
dạn, vui vẻ, sẵn sàng giúp đỡ người khác 1 cách vô tư, h ồn nhiên. th ực ra Th ị
hiểu rằng người như T chỉ nói khốc, nói đùa cho vui chứ người đẩy xe bị thì lấy
đâu ra cơm trắng với giị. Thị đẩy xe bò cho T v ừa là đ ể giúp đ ỡ T, v ừa là h ưởng
ứng trò vui đùa chứ không hy vọng là sẽ được trả công. Nh ư vậy, m ới l ần đ ầu
gặp T, Thị đã con cớn, ăn nói vỗ bã nhưng cũng rất vui tính.
● Lần 2:
- Khi cái đói khơng cịn là nỗi lo sợ, m ơ hồ mà th ực s ự đã d ồn đu ổi, v ắt ki ệt tồn
bộ sự sống của Thị thì sự táo bạo, liều lĩnh của người v ợ nh ặt còn th ể hiện rõ
hơn. Dù khơng có 1 lời ước hẹn nào nh ưng khi g ặp l ại T, Th ị đã s ầm s ập ch ạy
đến, xưng xỉa, mắng T: “Điêu! Người thế mà điêu!”. Hành động sầm sập thể hiện
thái độ bực tức 1 cách hết sức vô lý. Hành động của Th ị th ầy th ảm hại vì nó liên
quan đến miếng ăn, cái đói. Lời nói của Thị thì đanh đá, ch ỏng l ỏng. Th ị g ạt
phăng miền trầu xã giao, lễ nghĩa để địi ăn. “ Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu”. Bất
chấp lí trí, cái đói đã xui khiến Thị hy vọng về một miếng ăn t ừ người đàn ơng xa
lạ. Khi được ăn thì “Hai con mắt trũng hốy của thị tức thì sáng lên ”, một niềm vui
sướng bất ngờ, khơng dám tin đó là sự thật. “ Ăn thật nhá”. Thị ngồi sà xuống, ăn
một chặp hết 4 bát bánh đúc chẳng chuyện trị gì. Đúng là hành đ ộng c ủa 1
người đói lâu ngày. Ăn xong, Thị cầm đòi đũa quẹt ngang miệng “ Hà, ngon”. Hành
động hết sức thô tục nhất là đối với 1 con gái thì khơng l ấy gì làm đ ẹp m ắt,
không gây được thiện cảm. Ăn xong, Thị chữa ngượng bằng 1 câu nói nh ạt nhẽo.


“Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố”. Câu nói của Thị thể hiện chân thực diễn biến
tâm lý của người đàn bà khốn khổ hoàn toàn ý thức được nỗi nhục nhã, xấu h ổ

khi lăn xả vào miếng ăn, khơng kìm chế được sự thèm khát miếng ăn, không ch ế
ngự được sự gào thét ở cái nạn này. Cái đói đã huỷ hoại nhân cách con ng ười 1
cách xót xa. Thị đã phải vứt bỏ đi ý tứ, phép tắc xã giao, nhân cách, t ự tr ọng, t ất
cả chỉ vì miếng ăn.
- Táo bạo và liều lĩnh nhất là quyết định theo T về làm v ợ dù ch ưa h ề bi ết gì v ề
tình cảm cũng như hồn cảnh gia đình. Hình ảnh 1 người đàn bà rách nh ư t ổ đỉa,
khơng có bất cứ tài sản nào đi theo 1 người đàn ông g ặp ở đ ường, ở ch ợ r ồi v ề
làm vợ người ta. Giá trị nhân cách của con người bị h ạ giá thê th ảm. Ch ỉ 1 câu nói
đùa, 4 bát bánh đúc, Thị đã trở thành vợ nhặt, người vợ được nhặt về nh ư c ỏ rác.
Hành động theo khơng T của Thị cịn gợi trong lịng ng ười đọc n ỗi ám ảnh, vơ
cùng xót xa về thân phận con người. Thị đã sẵn sàng đánh đổi số ph ận mình dù
khơng biết tương lai thế nào, miễn là có 1 cơ hội để được sống.
b, Tìm hiểu kĩ nhân vật này, ta thấy Thị cũng có nh ững ph ẩm ch ất đáng trân
trọng:
● Thị có khát vọng sống mãnh liệt:
- Việc theo không T về làm vợ là biểu hiện con người không ch ấp nhận cái đói, cái
chết. Dù có bị dồn đẩy đến sự cùng đường tuyệt độ thì người vợ nh ặt v ẫn khát
vọng, vẫn hướng về 1 cuộc sống tốt đẹp hơn. Bởi sinh ra trên đ ời, ai cũng muốn
được sống, được tồn tại, đó là khát vọng hết sức chính đáng và t ốt đ ẹp c ủa con
người. Ở nhân vật người vợ nhặt, khi có 1 cơ hội để vượt thốt kh ỏi cái đói, cái
chết, Thị sẵn sàng nắm bắt cơ hội.
● Thị là người có lịng tự trọng:
- KL đã rất tinh tế cố ý đưa vào lời nói của Thị 1 số quán ngữ mang hàm ý độc đáo:
Đã thật thì đấy chứ sợ gì; ăn thì ăn chứ sợ gì. Qua nh ững lời nói đó ta c ảm nh ận
sự ngượng ngùng, xấu hổ của cô gái. Thị đang cố gắng che giấu sự xấu h ổ đó
bằng cách nói tưởng như bạo dạn, nhưng thực chất Thị rất xấu hổ vì g ợi ý ăn t ừ
1 người đàn ơng xa lạ. 2 tiếng “sợ gì” góp phần hé m ở cho ng ười đ ọc th ấy rõ h ơn
tình thế khốn khó của cơ gái. Đồng thời cho th ấy chút tự tr ọng, đáng th ương c ủa
cô.
- Thị cũng là 1 cô gái ý tứ, e lệ, kín đáo. Trên đ ường theo T v ề nhà, Th ị đã có 1 s ự

thay đổi kì lạ về dáng vẻ, thái độ và lời nói. Hình ảnh “ Người đàn bà đi sau hắn
chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng
nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e th ẹn ”. Thị đã thực sự
xấu hổ khi theo không người đàn ông xa lạ, ngượng ngùng đến m ức chân n ọ
bước díu vào chân kia. Về đến nhà T, Thị tỏ ra rất ý tứ, chỉ dám ngồi m ớm ở mép
giường, khép nép trước mặt bà cụ tứ. Hành động, dáng vẻ, thái đ ộ ấy cho th ấy
Thị là người giàu lịng tự trọng.
● Thị là cơ gái tinh tế, nhạy cảm và sâu sắc:


- Về đến nhà T, nhìn quang cảnh ngơi nhà rúm ró, bừa bộn “ cái nhà vắng teo đứng
rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại ”. Thị đã đảo mắt xung
quanh, cái ngực gầy, lép nhô lên “nén một tiếng thở dài”. Hành động này của Thị
gián tiếp thể hiện tâm lý có sự pha trộn phức tạp. Đó là tiếng th ở dài của s ự th ất
vọng, cảm giác ngao ngán, tủi hổ, bẽ bàng. Tiếng th ở dài có th ể là 1 s ự v ỡ lẽ, chua
xót của Thị. Ươc mơ về 1 cuộc sống sung túc, no đủ đã sụp đổ ngay tr ước m ặt
Thị. Nhưng cũng trong lúc ấy, Thị cố kìm nén cảm xúc của mình nh ư 1 s ự ch ấp
nhận. Tiếng thở dài ấy nó cịn thể hiện sự lo lắng cho tương lai, số phận của
mình. 1 tiếng thở dài đầy lo toan cho cuộc sống tương lai. Th ực ra, khi nhìn ra
cảnh thảm hại, tuềnh tồng, rách nát, Thị hồn tồn có th ể quay đi khi mà Th ị
khơng tìm thấy cái mà mình mong muốn. Vậy mà Thị vẫn ở lại có lẽ Th ị đột ngột
tìm thấy những điểm còn quý giá hơn cả miếng ăn. Đó là tấm lịng nhân h ậu c ủa
những con người sẵn sàng cưu mang, đùm bọc Th ị khi chính h ọ cũng đang đói
khát. Tấm lịng ấy đã khiến Thị ngạc nhiên khi bước qua cánh cổng tr ước nhà T,
trở thành vợ hiền, dâu thảo, Thị đã có 1 mái ấm gia đình. Đây là cách ứng x ử
đúng mực, tinh tế của người vợ nhặt.
- Chi tiết đón lấy bát cháo cám từ tay người mẹ chồng “ đưa lên mắt nhìn, hai con
mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng ”. Đây là nhân cách đáng trọng của
người vợ nhặt. Hành động của Thị đã khơng làm bà c ụ T ứ khó x ử, t ổn th ương.
Đó là kết quả của 1 sự nhận thức sâu sắc, chín chắn bởi bát cháo ấy là tấm lòng

của người mẹ dành cho những đứa con. Vì vậy, cử ch ỉ, hành động đi ềm nhiên và
vào miệng của Thị đã vơi dịu rất nhiều nỗi cay cực, tủi h ờn c ủa ng ười mẹ ch ồng
nhân hậu. Nếu bà cụ Tứ thể hiện tấm lòng của người mẹ qua c ử chỉ ấm áp, chân
thành thì người con dâu cũng khơng phụ tấm lòng yêu th ương của bà bằng 1
cách ứng xử ấm áp, đầy tình người. Hơn nữa, việc Thị điềm nhiên và vào mi ệng
bát cháo cám đắng ngắt cũng chứng tỏ Thị sẽ ch ấp nh ận đối m ặt v ới m ọi khó
khăn ở phía trước, sẽ đồng cam cộng khổ với mọi người trong gia đình, cùng
nương tựa vào họ để vượt qua cái đói.
● Thị là người đảm đang, chịu thương, chịu khó, biết qn xuy ến cơng việc
gia đình:
- Sự thay đổi rõ nhất trong tình cảm, tâm hồn của người vợ nh ặt đ ược bi ểu hiện
ở buổi sáng, khi Thị đã chính thức trở thành vợ T. Để tăng tính khách quan, KL đã
để nhân vật T nhận thấy và suy nghĩ về những thay đổi của Thị. “ Tràng nom thị
hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng m ực khơng cịn v ẻ gì
chao chát chỏng lỏn như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh ”. Những nhận định đầy
tâm trạng, yêu thương, bao dung ở T khi cảm nhận về người v ợ nh ặt ở buổi
sáng đầu tiên. Thị đã dậy sớm cùng người mẹ già thu dọn, quét tước, sắp x ếp l ại
nhà cửa cho gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp, ấm cúng h ơn. Nh ư vậy, b ằng hành
động nhỏ bé nhưng thiết thực, đầy sự chăm lo vun vén của mình, Thị đã làm nên
1 mảng màu tươi sáng cho khủng cảnh ngôi nhà. Bằng s ự hiền h ậu, đúng m ực


của mình, Thị đã gắn kết mối quan hệ để ngơi nhà khơng cịn lạnh lẽo. T ất c ả
hành động, việc làm của Thị làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn c ủa ng ười ph ụ n ữ VN
truyền thống, hiền hậu, đảm đang, tần tảo, biết chăm lo, vun vén, XD hạnh phúc
gia đình.
● Thị là người có niềm tin vào tương lai tươi sáng:
- Trong tác phẩm, người vợ nhặt có thân phận khốn khổ nhất, ph ải theo không
người đàn ông lạ, phải sống vất vưởng, phải ăn cháo cám đắng chát nh ưng nhà
văn đã để Thị là người đầu tiên nhen nhóm hy vọng về sự đổi thay của cuộc đ ời.

Chính người vợ nhặt là người đầu tiên nhắc đến khởi nghĩa Vi ệt minh - CM
“Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế nữa đâu ”.
Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà văn chọn người vợ nhặt là nhân vật đầu tiên
nhắc đến khởi nghĩa to tát, vĩ đại này bởi 1 người đã tìm m ọi cách đ ể thoát kh ỏi
cái chết, 1 người đã vùng vẫy khỏi đói khổ để có th ể sống đ ược tất y ếu ph ải là
người mang niềm tin mãnh liệt vào cộng sản, vào CM. Nh ững người nông dân
như người vợ nhặt với niềm tin cháy bỏng tất yếu sẽ theo CM đ ể t ự gi ải phóng
cho mình, cho mọi người.
4, Vai trị của nhân vật Thị:
- Nhân vật Thị có vai trị quan trọng trong tác phẩm. Nhờ có nhân v ật Th ị mà cốt
truyện và tình huống truyện mới trở nên độc đáo, hấp dẫn.
- Người vợ nhặt xuất hiện đã có tác động tích cực đến cu ộc s ống c ủa T và bà c ụ
Tứ. Thị đã giúp T thấy u ngơi nhà của mình, có tình nghĩa v ới gia đình. Th ị cũng
đã làm cho khn mặt u ám, bủng beo của bà cụ Tứ rạng rỡ hẳn lên. Bà cụ Tứ có
cơ hội thể hiện lịng thương người, thương con vô bờ bến.
- Thị đem đến cho xóm ngụ cư 1 luồng ánh sáng, 1 luồng sinh khí khiến mọi ng ười
quên đi cảnh sống ê chề, tăm tối, hướng về 1 tương lai t ươi sáng, t ốt đ ẹp h ơn.
- Qua nhân vật người vợ nhặt, KL đã hé mở sự thay đổi nhận th ức của người dân
về CM. Họ sẽ tìm ra lối thốt cho cuộc đời mình nh ờ vào việc đi theo CM.
5, NT XD Nhân Vật:
- Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống độc đáo để th ấy được số phận, ph ẩm ch ất
của nhân vật.
- XD nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, đặc biệt là NT miêu t ả, phân tích
diễn biến tâm lí nhân vật.
- Ngơn ngữ nhân vật có tính cá thể hoá, lời trần thuật sinh động, hấp d ẫn.
- Nhà văn XD những chi tiết đặc sắc, tạo điểm nhấn cho nhân vật.
III, DLC PACKS:
1, Tư tưởng nhân đạo của Kim Lân:
- Xót thương cho cuộc đời đau khổ, tủi nhục, thân phận rẻ rúng, bèo bọt, vô giá tr ị
của người nơng dân trong nạn đói năm 1945.

- Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít, phong kiến gây ra n ạn đói, đ ẩy ng ười
nơng dân đến bờ vực của cái đói, cái chết.


- Phát hiện, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người lao đ ộng: tình ng ười
cao đẹp, khát vọng hạnh phúc gia đình, lạc quan và tin yêu mãnh li ệt vào cu ộc
sống.
- Tin tưởng vào sự đổi đời của các nhân vật qua hình ảnh lá c ờ Việt Minh và đồn
người đi phá kho thóc của Nhật.
⇒ Tác phẩm có giá trị hiện thực sâu sắc, mới mẻ, tiến bộ.
2, Giá trị hiện thực:
● Biểu hiện:
- Nhà văn tái hiện một hiện thực bi thảm của đất nước đó là nạn đói 1945.
+ Kim Lân đã chọn sự kiện có thật làm bối cảnh đó là n ạn đói kh ủng khi ếp năm
1945. Trong lịch sử, dân tộc ta đã phải trải qua bao nhiêu thiên tai d ịch b ệnh
nhưng chưa bao giờ số người chết lại nhiều như năm 1945. T ừ Qu ảng Tr ị đ ến
Bắc Kì hơn 2 triệu đồng bào ta chết đói. Lựa ch ọn s ự ki ện l ịch s ử này làm n ền
tảng cho câu chuyện ngịi bút KL đã rất thành cơng.
+ Thực trạng bi thảm đó được thể hiện trong bức tranh của nạn đói:
❏ Mở đầu tác phẩm KL đã dẫn người đọc đến bối cảnh của m ột miền q trong
những ngày đói. Khơng gian nạn đói u ám ảm đạm và bao trùm cái khơng gian ấy
là bóng tối thiên nhiên và gương mặt con người. Trên cái nền ảm đạm ấy cái
chết, cái đói như 1 ám ảnh khủng khiếp đe dọa s ự s ống của con ng ười, khơng
khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người. Nh ững chi ti ết tả
thực đó đã cho thấy cái đói tràn lan như một nạn dịch thỏa sức hoành hành hu ỷ
diệt.
❏ Con người nằm đó mất dần sinh khí - đám trẻ ngồi ủ rũ ở xó t ường, khơng bu ồn
nhúc nhích. Những con người đói ở Nam Định, Thái Bình bồng bế lũ l ượt nh ư
những bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều ch ợ. Con ng ười ch ết nh ư ng ả r ạ,
những cái thây chết cỏng queo ở bên đường… Những câu văn tả cảnh ng ười đói

của KL thật đặc sắc. ông đã đặt những câu tả người sống liền kề v ới nh ững câu
tả người chết khiến ra cảm giác ranh giới giữa cõi âm và cõi d ương bị xố nhồ,
mong manh.
- Tác giả phản ánh chân thực số phận cùng quẫn của những con người trong
nạn đói:
+ Số phận Tràng: Tràng là nạn nhân của nạn đói. Khơng gian nạn đói năm đó th ật
ảm đạm bao trùm tồn bộ khơng gian ấy là bóng tối của thiên nhiên và g ương
mặt con người. Ngõ quê sâu hun hút, dãy phố úp sụp khơng có ánh đèn l ửa,
khuôn mặt hốc hác u tối. Trên cái nền ảm đạm ấy, cái chết nh ư m ột ám ảnh
khủng khiếp đe dọa sự sống của con người. Không khí vẩn lên mùi th ối c ủa rác
rưởi, mùi gây của xác người chết đói. Âm thanh của tiếng quạ từng h ồi thê thi ết.
Những con người đói bồng bế lũ lượt xanh xám nh ư nh ững bóng ma n ằm ng ổn
ngang khắp lều chợ. Gia đình Tràng cũng rất bi th ảm, bị n ạn đói đe d ọa. Tràng
tiêu biểu cho cái nghèo, cái khổ của những người nông dân trong xã h ội làng quê


xa xưa, thân phận như con ong cái kiến như thứ có bịng ở h ương thơn, cu ộc
sống lam lũ nhọc nhằn của 2 mẹ con ở trong một căn nhà xiêu v ẹo rách nát “ cái
nhà vắng teo đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi c ỏ d ại ”.
Những chi tiết đó tái hiện cuộc sống thiếu th ốn nghèo kh ổ của m ẹ con Tràng.
Hai mẹ con phải nhẫn nhục chịu đựng nỗi đau của phận con ng ười nh ỏ bé
nghèo khổ và bị miệt thị ấy.
+ Số phận Thị: Thị cũng là nạn nhân của nạn đói 1945, hiện thân cho s ố ph ận con
người phụ nữ lao động nghèo khổ. Thân phận dù bèo bọt, rẻ rúng đ ến m ức g ợi ý
đồ ăn từ người đàn ơng xa lạ thậm chỉ cịn theo khơng về làm v ợ mong tìm n ơi
bấu víu để duy trì sự sống. Thị là đại diện cho những con người đó “ tới đâu cũng
là nhà, ngã đâu cũng là giường ”. Sự đói khát làm cho người phụ nữ mất hết n ữ
tính, ý tứ từ người con gái. Cái đói tước đoạt nhân cách ng ười ph ụ n ữ, làm cho
giá trị của họ trở nên rẻ mạt. Người vợ nhặt là hiện thân số phận bất h ạnh của
người phụ nữ trong nạn đói.

+ Số phận BCT: Bà là nạn nhân bi thảm của nạn đói, có đời tư bất h ạnh: ch ồng và
đứa con gái út đã chết vì đói. Bà phải trải qua một cuộc đ ời đau kh ổ, m ất mát. Vì
vậy tất cả tình yêu thương bà đều dồn cho Tràng.
- Truyện còn phản ánh hiện thực cơ bản đó là lịng dân hướng về CM :
+ Hiện thực này chỉ nói thơng qua cuối tác phẩm: “ Trong óc Tràng vẫn thấy đám
người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…”.
+ Chi tiết “Hôm ấy hắn láng máng nghe người ta nói họ là Việt Minh đấy. Họ đi
cướp thóc đấy”. Chi tiết ấy khiến người đọc hiểu Tràng, BCT và Th ị tuy ch ưa có
hành động cụ thể nhưng tấm lòng của họ hướng tới cách mạng. M ột tác ph ẩm
có giá trị hiện thực sâu sắc khi tác phẩm ấy không chỉ ph ản ánh nh ững cái đã có
và đang xảy ra mà cịn nói thêm xu thế tất yếu của hiện thực, nó ph ản ánh đ ược
hiện thực trong tương lai. Truyện kết thúc bằng hình ảnh lá c ờ đỏ bay ph ấp
phới khiến người đọc nghĩ tới một hiện thực thay đổi đời sống của Tràng, BCT
và Thị. Cuộc sống của họ giờ đây sẽ được ấm no hạnh phúc.
4, Đặc sắc NT trong truyện ngắn VN:
● Giải thích:
- “Nghệ thuật”: là những phương thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học bao
gồm: cách sử dụng ngôn ngữ, kết cấu tác phẩm, nghệ thuật tr ần thu ật, xây d ựng
tình huống, xây dựng nhân vật và kết cấu tác phẩm,...
- “Đặc sắc nghệ thuật”: là những đặc điểm nghệ thuật nổi bật nh ất, thành công
nhất của một tác phẩm văn học. Nó tạo nên cái PCNT của mỗi nhà th ơ, nhà văn.
- Đặc sắc NT của VN được thể hiện qua nhan đề, tình huống truy ện, ngh ệ thu ật
miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, nghệ thuật trần thuật và nh ững chi tiết ngh ệ
thuật đặc sắc.
● Biểu hiện:


- Nhan đề: “Nhặt” thường đi với những thứ không ra gì. Thân phận con người
thật rẻ rúng như rơm như rác có thể nhặt được ở bất kì đâu, bất kì lúc nào.
Người thường hỏi vợ cưới vợ cịn Tràng thì nhặt vợ. Đó thực chất là sự kh ốn

cùng của hoàn cảnh. “Vợ” là sự trân trọng. Người vợ có vị trí trung tâm, xây d ựng
tổ ấm. Trong tác phẩm, gia đình Tràng từ khi có người v ợ nh ặt mọi ng ười tr ở
nên gắn bó, chăm lo thu vén cho tổ ấm của gia đình ⇒ V ợ nh ặt là v ợ theo không,
vợ được nhặt về.
+ Nhan đề này rất giàu ý nghĩa. Nó tạo ấn tượng, gây sự chú ý cho ng ười đọc. Nhan
đề cịn nói lên cảnh ngộ số phận của nhân vật chính và thâu tóm ch ủ đề nội
dung thể hiện trong tác phẩm. Đồng thời nó cịn th ể hi ện tình c ảnh thê th ảm,
thân phận tủi nhục của người nông dân nghèo trong n ạn đói kh ủng khi ếp năm
1945. Nhan đề còn thể hiện sự cưu mang, đùm bọc, khát v ọng s ống, khát v ọng
hạnh phúc niềm tin của con người vào tương lai tươi sáng.
- Tình huống truyện độc đáo, éo le:
+ Độc đáo: Trong hồn cảnh đói khát, cái ch ết đang vây bủa, nhu c ầu thông th ường
là miếng ăn để đảm bảo sự tồn tại vậy mà Tràng lại l ấy v ợ. Không nh ững v ậy,
một người như Tràng hội tụ đầy đủ nhất những điều kiện để ế v ợ: nghèo, hèn,
xấu xí, ngẩn ngơ lại dân ngụ cư bỗng được vợ theo khơng.
+
5, Cái nhìn mới mẻ của Kim Lân:
- Nhà văn có cái nhìn xót xa, thương cảm và tin yêu về con ng ười Vi ệt Nam d ưới
ách thống trị của giai cấp phong kiến và bọn thực dân phát xít trong n ạn đói
khủng khiếp Ất Dậu 1945. Tuy sống trong thân ph ận rẻ rúng, hết s ức bi đát, b ị
cái đói, cái chết bủa vây nhưng họ vẫn khao khát sống, khao khát yêu th ương và
có niềm tin bất diệt vào tương lai sẽ được đổi đời. Kim Lân cịn tìm th ấy s ức
mạnh của tình yêu trong thẳm sâu những con người bé nhỏ. Tràng lấy v ợ, m ột
câu chuyện dở khóc dở cười nhưng sau sự kiện bi hài ấy, con ng ười và th ế gi ới
của riêng Tràng thay đổi: vợ hiền thảo hơn, Tràng đã tr ưởng thành nên ng ười. Bà
mẹ lần đầu tiên trên trán bớt đi đám mây u ám. Tình yêu th ương đã khi ến cho ba
con người nhỏ bé và mái ấm gia đình của họ khơng bị vùi xu ống v ực th ẳm c ủa
sự chết chóc. Trong thời khắc quyết định số phận, họ đã n ương t ựa, c ưu mang,
sưởi ấm cho nhau bằng tình yêu.
- Các nhìn mới mẻ, lạc quan tin tưởng về con người cho th ấy tài năng quan sát,

miêu tả, dựng cảnh, đi sâu khai thác diễn biến tâm trạng nhân v ật rất h ợp lí,
chân thực, đặc biệt tạo tình huống truyện độc đáo, bất ngờ, éo le và c ảm đ ộng
của nhà văn Kim Lân, góp phần làm bừng sáng giá trị nhân văn trong sáng tác c ủa
nhà văn nông thôn được đánh giá xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam hiện đại
1945-1975.
6, Giá trị hiện thực:


a. Kim Lân đã phản ánh một cách chân thực tình c ảnh kh ốn kh ổ của người nơng
dân trong nạn đói những năm 1944-1945 thơng qua ba nhân v ật Tràng, th ị và bà
cụ Tứ.
- Tràng, một chàng trai cịn trẻ, vơ tư, nhưng cuộc sống nghèo khổ, s ống v ật v ờ lay l ắt
như một cành củi khô dưới bầu trời u ám, ngày ngày lao động quần qu ật v ới công vi ệc
kéo xe.
- Thị, một người đàn bà, bị cái đói hành hạ đến độ cong cớn, sưng s ỉa vì mi ếng ăn, r ồi
cuối cùng vì 4 bát bánh đúc mà đánh đổi cả một đời làm v ợ ng ười.
- Cụ Tứ, một người đàn bà tội nghiệp, tuổi cao sức yếu, đăm đăm n ỗi lo không l ấy
được vợ cho đứa con trai duy nhất, rồi cả nỗi lo đói kém, bà v ẫn ph ải lao đ ộng mi ệt
mài, với một tương lai u ám và một tia niềm tin cịn lóe sáng, rằng c ầm c ự đ ược qua
cơn đói này tương lai sẽ tốt hơn.
b. Xóm ngụ cư:
- Bi kịch nạn đói kinh hồng và ám ảnh, những người dân tản c ư, b ồng b ế, d ắt díu
nhau nhếch nhác “xanh xám như bóng ma”, “ngổn ngang kh ắp lều ch ợ”, c ảnh “ng ười
chết như ngả rạ”, “khơng khí vẩn lên mùi ẩm th ối của rác r ưởi và mùi gây c ủa xác
người”.
- Khung cảnh thê lương, tối tăm và lạnh lẽo, “bóng người đói d ật d ờ l ặng lẽ đi l ại nh ư
bóng ma”, cùng với “tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi ch ợ cứ gào lên t ừng h ồi
khủng khiếp”
=> Nạn đói đã biến một ngơi làng thành nơi mà cái chết hiện diện, bao trùm kh ắp
không gian và thời gian, khiến con người ta không th ể trốn chạy, vật v ờ, ng ột ng ạt và

tuyệt vọng.
c. Bức tranh sinh hoạt gia đình Tràng:
- “bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại, giữa cái mẹt rách có đ ộc m ột lùm rau chu ối
thái rối, một đĩa muối ăn với cháo”.
- Hình ảnh nồi cháo cám mà bà cụ Tứ bảo là món “chè khốn” m ừng tân hơn. V ị đ ắng
ngắt, nghẹn ứ nơi cổ họng của Tràng chính là mùi v ị kh ốn kh ổ c ủa nh ững năm tháng
kinh hoàng ấy, con người ta tàn tạ đến mức phải ăn cả th ức ăn c ủa gia súc đ ể giành
giật lại sự sống.
- Trong đêm tân hôn của Tràng và thị Kim Lân vẫn đặt vào đó “Ti ếng ai h ờ khóc ngồi
xóm lọt vào tỉ tê lúc to lúc nhỏ”, u ám và thiểu não càng làm n ổi b ật lên cái hi ện th ực
khốc liệt của người nông dân trong nạn đói.



×