Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giao trinh CAD nang cao trong KT dien tom tat su dung DOCCAT 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 39 trang )

Thiết kế và giám sát cơng trình điện

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM DOC & CAT
I. TỔNG QUAN
I.1. GIỚI THIỆU
DOC là chương trình của hãng ABB để thiết kế và tính tốn mạng phân phối trung và hạ
áp, lựa chọn thiết bị đóng cắt và thiết bị bảo vệ và kiểm tra lại sự phối hợp bảo vệ của các
thiết bị.
DOC liên kết với CAT để vẽ các thiết bị trên tủ, thiết kế tủ phân phối.
Chức năng chính của chương trình :


Vẽ sơ đồ đơn tuyến của mạng điện.



Vẽ sơ đồ ngun lý mạch phụ.



Tính tốn dịng điện và sụt áp.



Tính tốn dịng ngắn mạch.



Định kích cỡ cáp trung và hạ áp.





Chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ.



Tính tốn q nhiệt bên trong tủ.



Điều chỉnh và phối hợp các thiết bị bảo vệ.



Kiểm tra bảo vệ cáp.



Liên kết với phần mềm CAT để quản lí và thiết kế tủ phân phối.



In sơ đồ đơn tuyến và dữ liệu của dự án.

Chương trình có các chức năng sau đây:
1. Thiết kế và vẽ sơ đồ đơn tuyến





Mạng trung áp :


Vn ≤ 36 KV 50/60Hz.



Trạng thái của dây trung tính: Cách điện / Cân bằng.

Mạng hạ áp :


Vn ≤ 1 KV 50/60HZ.



Nguồn cung cấp: ba pha có hoặc khơng có trung tính, hai pha và một pha.



Hệ thống phân phối: TT, IT, TN-S, TN-C



Không giới hạn số nút, số phần tử và cấp phân phối.



Nhiều hệ thống phân phối trong cùng mạng.


ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện


Mạng ba pha với tải một pha hoặc hai pha.



Nguồn với máy phát.



Nguồn phát điện với máy biến áp.



Hoạt động độc lập, không giới hạn số lượng máy phát.



Phương pháp tính tốn theo tiêu chuẩn : IEC 60909.

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

2. Tính tốn dịng điện tải



Dịng tải



Dịng ngắn mạch



Tính tốn điện áp rơi.



Định kích cỡ máy biến áp, dây cáp và thanh cái hệ thống theo tiêu chuẩn:



Lựa chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ.



Cài đặt và phối hợp giữa các thiết bị bảo vệ.



Đánh giá độ tăng nhiệt của tủ theo PTTA (Method of temperature rise assessment by
extrapolation for partially tested assemblies ): theo tiêu chuẩn IEC 60890.




Xuất kết quả báo cáo dưới dạng văn bản.

- Ngồi ra ở DOC có hai hướng thiết kế DOC Light và DOC Professionnal giúp cho người
thiết kế có thể lựa chọn phương án thiết kế phù hợp.


DOC Light :


Dễ sử dụng.



Dùng cho những mạng hạ áp có sơ đồ và tính tốn đơn giản với nguồn
cung cấp từ máy biến áp phân phối MV/LV.



Chức năng sẽ bị giới hạn ở phần trung áp.



Chỉ sử dụng cho mạng đơn.
DOC Professionnal :




Tận dụng hết tính năng của phần mềm bao gồm tất cả các chức năng sẵn có.




Dùng cho mạng có sơ đồ và tính tốn phức tạp với nguồn trung áp hoặc với
nguồn cung cấp bởi máy phát.

So với phần mềm Ecodial thì phần mềm DOC có các ưu điểm sau:
- Quản lí các dự án chính và phụ theo bảng (sheet) chứ khơng theo tập tin (file). Điều này
thuận tiện cho việc quản lí và in ấn.
- Có thể thao tác đóng và cắt các thiết bị đóng cắt bảo vệ trên sơ đồ phân phối điện một
cách trực tuyến (online) bằng thao tác nhấp chuột và chương trình sẽ tính lại dự án chứ
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

không cần phải thao tác ngoại tuyến (offline) thông qua chỉnh sửa thiết bị trong cửa sổ
đặc tính thiết bị.
- Các văn bản có thể in dưới dạng tập tin .pdf, .xls, .rtf và đặc biệt là .pdf vốn được sử
dụng rất rộng rãi trong việc trao đổi thông tin trên mạng và có tính bảo mật cao.
- Sơ đồ đơn tuyến có thể định dạng file .dwg, .dxf ( Auto cad ) và .pdf.
- Chỉ duy nhất phần mềm DOC là có thể xuất sơ đồ đơn tuyến ra dạng file autocad, thuận
tiện cho việc chỉnh sửa.
- Các giao diện tính tốn, giao diện thơng số thiết bị rất sinh động, đầy đủ, chi tiết và rõ
ràng.
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm được trình bày dưới dạng tập tin .pdf dựa trên

nền các phiên bản trước.
I.2. GIAO DIỆN VÀ LƯU ĐỒ TÍNH TỐN
Khởi động DOC
Chọn thơng số chung của dự án
Chọn mẫu dự án (mẫu giấy in )

Vẽ sơ đồ đơn tuyến
Nhập thông số cho thiết bị
Tính tốn tự động

Hồn tất

Sai

Đúng
Xem kết quả tính tốn
Lập bảng báo cáo
Xuất kết quả

Hình 1. Giao diện và lưu đồ tính tốn của DOC

II. CÀI ĐẶT PHẦN MỀM DOC&CAT
II.1. BƯỚC 1
Đầu tiên, cài đặt ABBSoftwareDestop trước:



Mở folder chứa DOC&CAT : “Drive>:\DOC&CAT”.
Double click file “Setup.exe”.


ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

Click here to install
ABB Software Desktop



Click vào “CAT”, hoặc “DOC”, khi đó ABB Software Desktop sẽ được cài đặt.

II.2. BƯỚC 2
Cài đặt ABB CAT
Click vào “CAT” để cài đặt ABB CAT Software.

Click here again
to install CAT

II.3. BƯỚC 3
Cài đặt ABB DOC Software


Click vào “DOC” để cài đặt ABB DOC Software.

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM





Thiết kế và giám sát cơng trình điện

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

Click vào đây để cài
đặt ABB DOC

Để update ABB Software Desktop, DOC&CAT :


Chạy ABB Software Desktop.

Click vào đây để
update

Xuất hiện hộp thoại > Click OK để chấp nhận việc update :

Sau khi nhấn OK hộp thoại Welcom xuất hiện yêu cầu chọn update oline hoặc từ file trong
máy tính:

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện


PGS.TS. Quyền Huy Ánh



Để update từ file trong máy tính :
+ Chọn “Look for updates locally”.
+ Click “Browse…” để chỉ đến thư mục chứa file update.
+ Chọn thư mục : “Drive>:\DOC&CAT\ABBSoftwareUpgrade\Localshare”.
Nhấn OK > chương trình sẽ tự động update.



Để update trực tuyến: cần phải đăng ký tài khoản trước khi update trực tuyến.
Click vào đây để
đăng ký

Xuất hiện hộp thoại Sign up: điền các dữ liệu cá nhân vào để tạo tài khoản sử dụng.

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

Chọn “Look for updates on Internet”.


Chọn mục : “Save downloaded upgrades…” nếu muốn lưu lại file update này.
Nhấn OK > chương trình sẽ tự động kết nối Internet và update.
Lưu ý : máy tính phải được kết nối Internet trước khi update online.

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện

PGS.TS. Quyền Huy Ánh

III. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CỦA PHẦN MỀM DOC
III.3. LƯU ĐỒ THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN VỚI PHẦN MỀM DOC

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

Bước 1 : Khởi động chương trình

- Nhập các thơng số cần thiết cho các thiết bị :
máy biến áp, cáp, busbar, tụ điện, các loại tải…

- Nhập tên mô tả thiết bị đóng cắt, tải.
- Nhập tên và xác định tủ phân phối cho thiết
bị.

- Lựa chọn phương án thiết kế.
+ DOC Light : đơn giản, dễ sử dụng, dùng
cho mạng đơn giản.
+ DOC Professional : tận dụng hết tính
năng của phần mềm, dùng cho những sơ
đồ mạng phức tạp.

Bước 5 : Tính tốn

Bước 2 : Chọn thơng số dự án

Khi hồn thành các bước trên, tiến hành chạy
chương trình tính tốn của DOC.
Bươc 6 : Xác định tủ phân phối

- Chọn hệ thống thiết kế, thông số liên
quan đến dự án : cấp điện áp, tần số, tiêu
chuẩn tính toán.
- Số pha LLLN, LLL, LLN, LL, LN.
- Hệ thống phân phối : TT, TN-C, TN-S,
IT.
- Chọn mẫu dự án : khổ giấy.
Bước 3 : Xây dựng sơ đồ đơn tuyến
- Xác định kích thước tủ phân phối, nhiệt độ
xung quanh, hệ thống thơng gió.
- Tính tốn tổn hao cơng suất.

- Nhiệt độ bên trong tủ phân phối.
- Khả năng đối lưu tự nhiên/cưỡng bức.
- Lựa chọn cách bố trí.

- Xây dựng sơ đồ đơn tuyến của dự án từ
việc thiết lập, kết hợp các phần tử như
máy biến áp, máy phát, thanh góp…hoặc
ta cũng có thể dùng các phần tử mà
chương trình đã kết hợp sẵn để vẽ.
Bước 4 : Nhập thông số

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

I
I

Bước 7 : Hiển thị kết quả




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

Phần mềm DOC có thể hiển thị :
- Hiển thị tất cả đường đặc tuyến của các thiết
bị.
- Chỉnh định đường đặc tuyến theo đúng yêu

cầu.
- Hiển thị dòng ngắn mạch lớn nhất và nhỏ
nhất, dòng làm việc lớn nhất.
- Nhập tên cho đường đặc tuyến.
- Lưu đường đặc tuyến ra sơ đồ đơn tuyến hay
dự án khác.
Phần mềm DOC có thể hiển thị tất cả hoặc một
phần tính tốn. Có các loại hiển thị kết quả:
-Hiển thị trên sơ đồ đơn tuyến.
-Dòng ngắn mạch lớn nhất và nhỏ nhất của
từng thiết bị.
-Kết quả lựa chọn.

Bước 9 : Quản lí dự án và xuất kết quả

Bước 8 : Hiển thị đường đặc tuyến

Phần mềm DOC có thể in tất cả các bảng báo
cáo của từng thiết bị được thiết kế trong sơ đồ.
Mọi thông tin của dự án sẽ được nhập ở phần
này.
Phần mềm DOC cho phép xuất dữ liệu ra :
- Màn hình
- Máy in
- Dạng file .RTF
- Dạng file .PDF
- Dạng file .MDI
- Dạng File .DXF-DWG

IV. PHẦN TỬ MẠNG ĐIỆN VÀ CÁC THÔNG SỐ

IV.1. MẠCH TẢI HẠ ÁP
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

1. Tải động cơ
Mô tả
Coordination type

Nội dung
Kiểu phối hợp :
+ Type 1 : CB và động cơ không được hư hỏng, cơng
tắc tơ và rơle q tải có thể hư hỏng, việc khởi động sẽ
không được tiếp tục, phải thay thế
+ Type 2 : CB và động cơ không được hư hỏng, công
tắc tơ và rơle quá tải không được hư hỏng, chỉ cần tách
tiếp điểm ra rồi khởi động lại.

2. Máy ngắt hạ thế (CB)
Mô tả

Nội dung
Mô tả của người dùng, số pha, hệ thống phân phối,
điện áp, tần số

Loại CB
Giá trị cài đặt bảo vệ chống dòng rò.
Phiên bản: cố định, loại kéo ra được, loại cắm vào
Số cực : 1P, 1P+N, 2P, 3P, 3P+N, 4P
Họ các CB
Kiểu tác động
Tùy chỉnh cấp cao : đối tượng bảo vệ, phối hợp bảo
vệ, số CB đi kèm, dung lượng cắt, dòng ngắn mạch
chịu đựng trong thời gian ngắn I cw, danh sách các
thiết bị được bảo vệ

User
Type
Idn
Version
Poles
Family
Release
Advanced options

Tiêu chuẩn lựa chọn: DOC lựa chọn CB theo tiêu chuẩn IEC 60947-2. Có thể thay
đổi các thuộc tính thơng qua nút nhấn Board properties. Và hộp thoại Switch board
xuất hiện ta có thể thay đổi hạng mục trong mục Max withstand Voltage U imp, ở mục
Use có bốn hạng mục cho phép chọn :





Category I : specially protected equipment.

Category II : appliances and current-using equipment.
Category III : equipment of distribution and final circuits.
Category IV : equipment at the origin of installation.

Với mỗi hạng mục khác nhau thì Uimp sẽ khác nhau:


Nhiệt độ làm việc cho phép. Nếu muốn xem xét kỹ hơn thì nhấp vào

3. Contactor
Mô tả
User

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

Nội dung
Mô tả của người dùng, số pha, hệ thống phân phối,
tần số



Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh
Safety factor
Poles
Service

PGS.TS. Quyền
Hệ số an toàn
Số cực: 3P, 3P+N, 4P

Đặc tuyến :
+ AC1: Khi khởi động tải khơng có tính cảm ứng
hoặc cảm ứng ít, dịng cắt I c bằng dịng làm việc
định mức Ie
+ AC3: khởi động và ngắt động cơ đang chạy, dòng
cắt Ic bằng dòng làm việc định mức Ie (Ie = dịng đầy
tải)
Cho phép lựa chọn contactor có sẵn trong catalogue
Tùy chỉnh cấp cao: số lần làm việc, tần suất làm
việc

Select
Advanced options

4. Disconector
Mô tả
User
Use Icw
Use Icm
Family

Version

Poles
Select

Nội dung
Mô tả của người dùng, số pha, hệ thống phân phối
Dòng ngắn mạch chịu đựng trong khoảng thời gian định trước
Dịng đỉnh

Có 3 loại sau :
- Derived from MCCB: cầu dao cách ly có nguồn gốc từ CB vỏ
đúc Isomax .
- Standard disconectors OT-OETL: nối tiếp cầu dao cách ly.
- Derived from ABC: là cầu dao cách ly có nguồn gốc từ dãy của
máy cắt để mở Emax .
Phiên bản :
- F (Fix disconector) : dao cố định.
- W (Withdrawable disconector): dao kéo ra được.
- P (Plug-in disconector): dao nối.
Số cực : 3P, 3P+N, 4P
Chọn chủng loại dao cắt có sẵn trong catalogue của nhà sản xuất

5. Các thư viện hạ áp của DOC


Thư viện các mạch cấp nguồn
Sơ đồ

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

Các khả năng có thể chọn lựa




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền


Mạch phân tầng với CB bảo vệ quá tải và ngắn mạch + bảo vệ
chống dòng rò.
(Board Sublevel, CB with Overload and Short circuit Protetion +
RCB)
Mạch phân tầng với CB bảo vệ quá tải và ngắn mạch
(Board Sublevel, CB with Overload and Short circuit Protetion)
Mạch phân tầng sử dụng CB chống dòng rò
(Board Sublevel, Residual current Circuit-breaker)
Mạch phân tầng sử dụng cầu chì
(Board Sublevel, Fuse.)
Mạch phân tầng dùng cơng tắc kết hợp cầu chì
(Board Sublevel, Switch-Fuse)
Mạch phân tầng dùng dao cách ly
(Board Sublevel, Disconnector)
Hệ thống phân phối
(Distribution)
CB mạch chính với chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch + bảo
vệ chống dòng rò
(Incoming CB with Overload and Short circuit Protection +
RCB)
CB mạch chính với chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch
(Incoming CB with Overload and Short circuit Protection)
Cầu chì mạch chính
(Incoming Fuse)
Liên kết với cầu chì chuyển mạch trên mạch chính
(Incoming Switch-Fuse)
Liên kết dùng dao cách ly mạch chính
(Incoming Disconnector)
Đường dây liên kết khơng có thiết bị trên mạch chính

(Board without incoming device)
Đường dây với liên kết đến và đi
(Board with Cross Reference)

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

Đường dây xuất phát liên kết (điểm bắt đầu)
Cross Reference (Start point)
Liên kết tới đường dây (điểm kết thúc)
Cross Reference (End point).



Thư viện các mạch tải
Cầu dao phụ tải mạch nhánh, dùng CB bảo vệ quá tải và ngắn
mạch + CB chống dòng rò
(Sub-Switch board feeders, Circuit-Breaker with Overload and
Short circuit protection + RCB)
Cầu dao phụ tải mạch nhánh, dùng CB bảo vệ quá tải và ngắn
mạch
(Sub-Switch board feeders, Circuit-Breaker with Overload and
Short circuit protection)

Cầu dao phụ tải mạch nhánh, dùng cầu chì chuyển mạch
(Sub-Switch board feeders, Switch-Fuse)
Cầu dao phụ tải mạch nhánh, dùng cầu chì
(Sub-Switch board feeders, Fuse)
Nhánh tải tổng quát dùng CB bảo vệ quá tải và ngắn mạch + CB
chống dòng rò
(Generic Load feeder, CB with Overload and Short circuit
protection + RCB)
Nhánh tải tổng quát dùng CB bảo vệ quá tải và ngắn mạch
(Generic Load feeder, CB with Overload and Short circuit
protection)
Nhánh tải tổng quát dùng cầu chì chuyển mạch
(Generic Load feeder, Switch-Fuse)
Nhánh tải tổng quát dùng cầu chì chuyển mạch + CB chống dịng
rị
(Generic Load feeder, Switch-Fuse + Residual current CB)
Nhánh tải tổng quát dùng cầu chì
(Generic Load feeder, Fuse)
Nhánh tụ bù dùng CB bảo vệ quá tải và ngắn mạch
(Capacitor bank feeder, Circuit-breaker with Overload and Short
circuit protection)
CB bảo vệ quá tải và ngắn mạch và tụ bù
(Circuit-breaker with Overload and Short circuit protection and
Capacitor bank)

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM





Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

Nhánh động cơ khởi động trực tiếp dùng bộ khởi động bằng tay
với chức năng bảo vệ ngắn mạch và quá tải
(Motor feeder DOL, Manual motor stater with only Short circuit
Protection and overload)
Nhánh động cơ khởi động trực tiếp dùng bộ khởi động bằng tay
với chức năng bảo vệ ngắn mạch và quá tải + bảo vệ chống dòng

(Motor feeder DOL, Manual motor stater with only Short circuit
Protection and overload + RCB)
Nhánh động cơ khởi động trực tiếp dùng cầu chì chuyển mạch và
relay quá tải
(Motor feeder DOL, Switch fuse and Overload Relay)
Nhánh động cơ khởi động trực tiếp dùng MCCB bảo vệ ngắn
mạch
(Motor feeder DOL, Moduled case Circuit breaker with only
Short circuit protection)
Nhánh động cơ khởi động trực tiếp dùng MCCB để chuyển mạch
(Motor feeder DOL, Moduled case Circuit breaker with MP
release)
Nhánh động cơ khởi động sao-tam giác, bộ khởi động tay với
chức năng bảo vệ ngắn mạch
(Motor feeder start-delta, manual motor stater with only Short
circuit protection)
Nhánh động cơ khởi động sao-tam giác, bộ khởi động tay với
chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch

(Motor feeder start-delta, manual motor stater with overload and
Short circuit protection)
Nhánh động cơ khởi động sao-tam giác, cầu chì chuyển mạch và
relay quá tải
(Motor feeder start-delta, Switch-fuse and Overload relay)
Nhánh động cơ khởi động sao-tam giác, MCCB bảo vệ ngắn
mạch
(Motor feeder start-delta, Moduled case circuit-breaker with only
Short circuit protection)
Nhánh động cơ khởi động sao-tam giác, MCCB chuyển mạch
(Motor feeder start-delta, Moduled case circuit-breaker with MP
release)
Nhánh động cơ khởi động sao-tam giác, bộ khởi động tay với
chức năng bảo vệ ngắn mạch
(Motor feeder start-delta, manual motor stater with only Short
circuit protection)

Lưu ý: Nếu muốn thay đổi phần tử nào trong các macro thì chỉ cần nhấp chuột vào
phần tử đó và Delete phần tử này đi. Nối lại phần vừa xóa xong bằng Connection hoặc
di chuyển ghép nối hai phần vừa bị cắt lại với nhau bằng lệnh Move.

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền


IV.5. PHẦN TỬ TRUNG ÁP
1. Các thư viện trung áp của DOC
Sơ đồ

Các khả năng có thể chọn lựa
Tủ với dao tiếp đất, CB, dao cách ly, cáp, chỉ có thể lắp
đặt với nguồn vào(về phía trái) hoặc ra (về phía phải) của
tủ
(P1A Right unit)
Tủ với dao tiếp đất, cáp, chỉ có thể lắp đặt với nguồn vào
(về phía trái) hoặc ra (về phía phải) của tủ
(A Earthing switch Right unit)
Tủ với cáp trung thế, CT, VT chỉ có thể lắp đặt với nguồn
vào (về phía trái) hoặc ra (về phía phải) của tủ
(RAC Incoming Cable Right unit)
Tủ với cáp trung thế, chỉ có thể lắp đặt với nguồn vào (về
phía trái) hoặc ra (về phía phải) của tủ
(CL Left lat, cable riser unit)
Tủ với dao tiếp đất, CB, dao cách ly, cáp, chỉ có thể lắp
đặt với nguồn vào (về phía trái) hoặc ra (về phía phải) của
tủ
(P1A Left unit)
Tủ với dao tiếp đất, cáp, chỉ có thể lắp đặt với nguồn vào
(về phía trái) hoặc ra (về phía phải) của tủ
(A Earthing switch Left unit)
Tủ với cáp trung thế, CT, VT chỉ có thể lắp đặt với nguồn
vào (về phía trái) hoặc ra (về phía phải) của tủ
(RAC Incoming Cable Left unit)
Tủ với cáp trung thế, chỉ có thể lắp đặt với nguồn vào (về

phía trái) hoặc ra (về phía phải) của tủ
(CL Right lat, cable riser unit)
Kết hợp hai tủ: tủ chứa CB và tủ dây dẫn trung thế có đo
lường
(P1E Bus Tie + Riser units)
Kết hợp hai tủ: tủ chứa CB, dao cách ly, dao tiếp địa và tủ
dây dẫn trung thế có đo lường
(P1F Bus Tie + Riser units)
Kết hợp hai tủ: tủ chứa dao cách ly + cầu chì, dao tiếp địa
và tủ dây dẫn trung thế có đo lường
(P2 Bus Tie + Riser units)

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

Kết hợp hai tủ: tủ chứa CB, dao cách ly, dao tiếp địa và tủ
dây dẫn trung thế có đo lường
(P3 Bus Tie + Riser units)
Kết hợp hai tủ: tủ chứa dao tiếp địa và tủ dây dẫn trung
thế có đo lường
(ASR Bus Tie + Riser units)
Tủ trung thế gồm: CB, dao tiếp địa và cáp
(P1E Unit)

Tủ trung thế gồm: dao cách ly, CB, dao tiếp địa và cáp
(P1F Unit)
Tủ trung thế gồm: dao cách ly + cầu chì, dao tiếp địa và
cáp
(P2 Unit)
Tủ trung thế gồm: cầu dao phân cách và cáp
(P3 Unit)
Tủ trung thế gồm: dao cách ly và cáp
(ASR Unit)
Tủ trung thế gồm: dao cách ly + cầu chì, dao tiếp địa, các
phần tử đo lường
(M Measurement Unit)
Máy biến áp
(Box Trafo)

IV.6. THƯ VIỆN CÁC PHẦN TỬ DÙNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
IV.7. THƯ VIỆN CÁC PHẦN TỬ ĐO LƯỜNG
DOC cung cấp những biểu tượng được đưa vào bổ sung cho hồn chỉnh mang tính
thẫm mỹ cho sơ đồ nguyên lý. Những biểu tượng này không ảnh hưởng trong q trình
tính tốn thiết kế của mạch.
Kí hiệu

Chức năng
Khóa liên động
Mechanical Interlock

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM





Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

IV.8. ĐẶC TUYẾN
Cửa sổ làm việc chính:

Thanh cơng cụ

Phần tử
Vùng hiển thị đặc tuyến

Quan hệ giữa các phần tử



Thanh công cụ: bao gồm những công cụ để thao tác trên đặc tuyến.
Phần tử: trình bày danh sách những phần tử trong sơ đồ hiện thời.
Đặc tuyến: trình bày những đặc tuyến của các phần tử được đánh dấu chọn bên



mục phần tử.
Những quan hệ: trình bày danh sách của sự chọn lọc và mối quan hệ về bảo vệ





cáp.
+ Chú ý: Để di chuyển vùng đặc tuyến, chỉ cần nhấp chuột phải lên vùng đặc tuyến,
giữ, kéo và thả đến vị trí thích hợp.
1. Những dạng đặc tuyến:







I-t LLL: Dịng thời gian tác động ba pha.
I-t LL : Dòng thời gian tác động pha – pha.
I-t LN : Dòng thời gian tác động pha – trung tính.
I-t LPE : Dịng thời gian tác động pha – đất.
I-I2t LLL : Năng lượng thông qua đặc trưng ba pha.
I-I2t LL : Năng lượng thông qua đặc trưng hai pha.

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh




PGS.TS. Quyền


I-I2t LN : Năng lượng thông qua đặc trưng pha – trung tính.
I-I2t LPE : Năng lượng thơng qua đặc trưng pha – đất.
Peak : Giới hạn dòng.

2. Cài đặt đặc tuyến
Để có thể thay đổi đặc tuyến ta đánh dấu chọn vào phần tử bên mục phần tử và
nhấp chuột vào đặc tuyến của phần tử đó ở vùng đặc tuyến thì đặc tuyến sẽ hiển thị nét
đứt như hình dưới :

+ Máy cắt với cơ cấu điện từ:
 Cách 1: nhấp đôi chuột trái vào đặc tuyến cần hiệu chỉnh thì hộp thoại CB with
thermomagnetic release xuất hiện như hình sau:

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh



PGS.TS. Quyền

Cách 2: rê chuột đến đặc tuyến và sẽ xuất hiện biểu tượng hình mũi tên hai đầu
như hình dưới ta nhấp chuột phải và rê đến vị trí thích hợp.

+ Máy cắt với cơ cấu điện tử:



Cách 1: nhấp đôi chuột trái vào đặc tuyến cần hiệu chỉnh thì hộp thoại CB with
electronic release xuất hiện như hình sau:

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh



PGS.TS. Quyền

Cách 2: rê chuột đến đặc tuyến và sẽ xuất hiện biểu tượng hình mũi tên hai đầu
như hình dưới ta nhấp chuột phải và rê đến vị trí thích hợp.

3. Xuất kết quả đặc tuyến
Sau quá trình hiệu chỉnh đặc tuyến của các phần tử để xuất kết quả dạng văn bản
nhấp vào biểu tượng Print

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

để xuất kết quả báo cáo .





Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

Đây là dạng xuất kết quả đặc tuyến của hai máy cắt QF24 và QF29 đã được hiệu
chỉnh.

V. TRÌNH TỰ THAO TÁC TÍNH TỐN VỚI DOC
V.1. KHỞI ĐỘNG PHẦN MỀM
Để khởi động DOC từ màn hình Desktop nhấp vào biểu tượng
(Hoặc vào menu Start/ABB Software Desktop2)
Xuất hiện hộp thoại:

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

Để vào chương trình, nhấp vào biểu tượng DOC trên hộp thoại, và hộp thoại User
profile selection xuất hiện như hình sau:

Chọn hướng thiết kế phù hợp > OK.
V.2. NHẬP CÁC ĐẶC TÍNH CHUNG

Trước khi vẽ sơ đồ đơn tuyến, phải định nghĩa loại dự án thiết kế, nhập các thông
tin chung của mạng điện.

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền

LV Distribution: đây là nguồn cung cấp thích hợp cho dân dụng, những dự án dịch
vụ hay những ứng dụng công nghiệp nhỏ.
Nút nhấn Calculator cho phép tính tốn dữ liệu đầu vào bằng việc cung cấp giá trị
trở kháng ngắn mạch ba pha hay công suất ngắn mạch ba pha.
Cũng có thể thay đổi hệ số cơng suất ngắn mạch (cần cho việc tính tốn giá trị đỉnh
dịng ngắn mạch), giá trị phần trăm dịng điện ngắn mạch pha-trung tính và pha-đất
trên dòng ngắn mạch ba pha.

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




Thiết kế và giám sát cơng trình điện
Huy Ánh

PGS.TS. Quyền


MV-LV Trafo: đây là sự cung cấp thích hợp để đại diện cho môi trường những nhà
máy yêu cầu năng lượng lớn khi nó khơng cần thiết để kết hợp sự bảo vệ giữa trung áp
và hạ áp của máy biến áp.
Nó cũng hữu ích cho việc kiểm tra điện áp rơi từ cuộn thứ cấp của máy biến áp đến
tải cuối cùng (khơng có việc cho rằng điện áp rơi bên trong máy biến áp được tính tốn
bởi DOC nếu “máy biến áp hai cuộn dây” mà đối tượng đơn được sử dụng ).
Những thông số cần cung cấp cho việc thiết kế là số lượng máy biến áp, công suất
thiết kế và điện áp ngắn mạch của máy biến áp.
MV-Supply: đây là sự cung cấp thích hợp đại diện cho dự án có năng lượng lớn ở
phần trung áp, lựa chọn thiết bị đóng cắt trung áp, thiết bị bảo vệ và sự phối hợp giữa
chúng với dự án phía hạ thế.
Những thơng số cần cung cấp cho việc thiết kế đó là :





Điện áp danh định.
Dịng ngắn mạch.
Dịng sự cố chạm đất tại điểm cung cấp.
Trạng thái của dây trung tính : cách điện/cân bằng.

Nút nhấn hình máy tính cho phép ta thay đổi giá trị dữ liệu ngắn mạch ba pha, hay
dữ liệu ngắn mạch pha-đất.

Generator: đây là sự cung cấp thích hợp đại diện cho những dự án tổng thể như
những hòn đảo, những con tàu hay những thềm lục địa ngồi khơi.
Thơng số cần nhập là điện áp định mức của máy phát điện.


V.3. THIẾT LẬP SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN

ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM




×