Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

CHỦ ĐỀ GDCD 7: BIẾT QUAN TÂM VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.58 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ: BIẾT QUAN TÂM VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC
(Thời lượng 3Tiết)
1. Tên chủ đề, cơ sở hình thành, số tiết dạy và nội dung tiết dạy
1.1. Tên chủ đề: Biết quan tâm và giúp đỡ người khác. Khối 7
1.2. Cơ sở hình thành chủ đề:
- Bài 5,7 Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 7.
- Tài liệu tham khảo.
1.3. Số lượng tiết dạy và nội dung từng tiết
Tiết theo PPCT
Tiết 5
Tiết 6
Tiết7

Tên bài dạy

Ghi chú

Yêu thương con người.
Đoàn kết kết tương trợ.
Bài tập. Kiểm tra 15 phút

I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
1.Về kiến thức:
 Học sinh biết:
- Biết thế nào là yêu thương con người, đoàn kết, tương trợ.
- Biết được các biểu hiện của lòng yêu thương con người, đoàn kết, tương trợ..
 Học sinh hiểu:
- Hiểu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người trong cuộc sống và nó mang
lại cho mỗi người và tồn xã hội những lợi ích như thé nào.
- Hiểu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống hằng ngày đặc biệt là
trong lớp các em như thế nào để các em sống sao cho đúng..


Học sinh vận dụng:
- Biết thể hiện lòng yêu thương con người ở mọi lúc, mọi nơi.
- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống và biết đoàn
kết tương trợ với bạn bè nhất là trong học tập và các phong trào của lớp, của
trường.
2.Về kĩ năng:
- Biết thể hiện lòng yêu thương với mọi người xung quanh bằng những việc làm
cụ thể.
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và
trong cuộc sống.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác.
3.Về thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh
nhạt và những hành vi độc ác đối với con người.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
4.Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí...


- Năng lực chuyên biệt: tự học, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp
với đạo đức xã hội, vận dụng kiến thức bài học giải quyết những vấn đề trong thực tế
cuộc sống, tự chịu trách nhiệm và thực hiện tốt trách nhiệm công dân.
II. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
1.Lập bảng mô tả
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vd cao
Bài 5: Yêu

thương con
người.

- Trình bày được
thế nào là yêu
thương con
người.
- Nêu được các
biểu hiện của
yêu thương con
người trong cuộc
sống hàng ngày.
Bài 7: Đoàn - Nêu được thế
kết tương
nào là đoàn kết,
trợ.
tương trợ và một
số biểu hiện của
đoàn kết tương
trợ trong cuộc
sống.

- Hiểu được ý
nghĩa của lòng yêu
thương con người
trong cuộc sống và
lợi ích mà nó
mang lại cho mỗi
người và tồn xã
hội


- Biết thể hiện lòng
yêu thương con
người ở mọi lúc,
mọi nơi.

Vận dụng
vào làm bài
tập cụ thể
trong SGK,
SKN)

- Hiểu được vì sao
phải đồn kết
tương trợ trong
cuộc sống hằng
ngày đặc biệt là
trong lớp các em
như thế nào để các
em sống sao cho
đúng..

- Biết thể hiện tinh
thần đoàn kết

Vận dụng
vào làm bài
tập cụ thể
trong SGK


2. Hệ thống câu hỏi, bài tập của chủ đề
2.1 Câu hỏi nhận biết:
Câu 1 : Yêu thương con người là như thế nào?
Câu 2 : Trái với yêu thương con người là gì?
Câu 3 : Em hiểu đồn kết, tương trợ là gì?
Câu 4 : Ý nghĩa của đồn kết tương trợ ?
2.2. Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1 : Tại sao trong lịch sử lại có những lần quân ta thắng nhưng lại cấp lương
thực cho quân giặc rút?
Câu 2 : Theo em lòng yêu thương con người khác với lòng thương hại ở điểm nào?
Câu 3 :Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ?
Câu 4 : Theo em, đoàn kết tương trợ mang lại những lới ích gì cho mỗi cá nhân, tập
thể ?
2..3. Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1 : Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?
+ Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh.
+ Biết ơn người giúp đỡ.
+ Bắt nạt bạn khác.
+ Chế giễu người tàn tật.


+ Chia sẻ thông cảm.
+ Tham gia hoạt động từ thiện.
Câu 2 : Em đã làm gì để thể hiện tinh thần đàon kết, tương trợ?
2.4. Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Bài tập 1 (SKN – T 40)
? Đánh dấu vào ơ thích hợp ( đồng ý hoặc khơng đồng ý) ở bảng sau. Giải thích cho sự
lựa chọn của em.
Nhận định
Đồng ý

Khơng đồng
Giải
ý
thích
Chỉ cần u thương những người trong gia
đình mình, cịn người khác thì khơng.
Giúp đỡ người khác một cách vô tư mà không
mong được trả ơn.
Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả
những người làm điều xấu, điều ác.
Yêu thương không chỉ đơn thuần là giúp ai
một cái gì đó, mà là cả tình cảm chân thành
dành cho họ.
Để yêu thương mọi người, bản thân em cũng
ln cần sống có ích, lạc quan, bởi em nghĩ
rằng mình có tốt mới giúp được người khác
Câu 3: Bài 2 (SKN – T40)
? Theo em, những tình huống nào dưới đây thể hiện tình yêu thương con người,
tình huống nào khơng thể hiện tình u thương con người ? Vì sao ?
Tình huống
Lí do
a. Ở khu nàh em ở có một chú rất hiền nhưng ..............................................................
bị bệnh tâm thần và thường bị mọi người xa ..
lánh,em ứng xử như thế nào ?
..............................................................
..
b. Khi em nhìn thấy đám bạn đang gây gổ và ..............................................................
đánh một bạn nhỏ hơn những bạn đó, em sẽ ..
làm gì ?
..............................................................

..
c. Em cùng cả lớp đến thăm các trẻ em ở trại ..............................................................
trẻ mồ cơi, em sẽ làm gì ?
..
..............................................................
..
Câu 4: Bài a ( SGK - T 16)
Câu 6: Bài a ( SGK - T )


Câu 7 : Bài a ( SGK - T22)
Câu 8 : Bài b ( SGK - T22)
Câu 9 : Bài c ( SGK - T22)
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi
- Tình huống, những câu chuyện, ca dao, tục ngữ... liên quan.
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 5
Ngày soạn: 25/9/2020
Tiết 5
Ngày dạy: 9/10/2020
BÀI 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là yêu thương con người.
- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người.
2. Kĩ năng:

- Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm
cụ thể.
3. Thái độ:
- Quan tâm đến mọi người xung quanh; khơng đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt
và những hành vi độc ác đối với con người.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực
giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh về Bác Hồ với
thiếu nhi
- Tình huống, những câu chuyện, ca dao, tục ngữ... liên quan.
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Ổn định sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
- Tìm đọc những câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thưong con người.
- Gv kết nối bài học: Trong cuộc sống con người cần yêu thương, gắn bó, đồn kết


với nhau. Có như vậy cuộc sống mới tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc và đạt kết
quả trong công việc. Để hiểu rõ điều này chúng ta học bài 5.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)

- Gọi đọc diễn cảm truyện sgk.
1. Truyện đọc:
? Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín
Truyện đọc: “Bác hồ đến thăm người
vào thời gian nào?
nghèo”
? Hồn cảnh gia đình chị như thế nào? - Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào
tối 30 tết năm 62
? Tìm lời nói, cư xử của Bác Hồ khi
- Hoàn cảnh: Chồng chị mất, chị có 3 con
đến gia đình chị Chín?
nhỏ, gia đình rất khó khăn.
- Bác Hồ âu yếm xoa đầu, trao quà Tết cho
? Những cử chỉ lời nói đó thể hiện tình các cháu, hỏi thăm việc làm, cuộc sống
cảm của Bác đ/v gia đình chị Chín như của mẹ con chị Chín
thế nào?
-> Sự quan tâm yêu thương của bác đối
? Trước sự quan tâm của bác, Chị Chín với gia đình chị Chín.
có thái độ ra sao?
- Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt
? Sau khi đến thăm gia đình chị Chín,
Bác có thái độ, hành động nào?
- Bác đăm chiêu suy nghĩ
- Sau Tết, Bác chỉ đạo UBND chú ý tạo
? Bác Hồ là người như thế nào?
công ăn việc làm cho người nghèo.
? Những suy nghĩ và hành động trên
-> Bác thương yêu, quan tâm, giúp đỡ
của Bác Hồ đã thể hiện đức tính gì?
mọi người đặc biệt là những người khó

- GV: Dù phải gánh vác việc nước khăn.
nhưng Bác Hồ vẫn luôn yêu thương, -> Bác Hồ có lịng u thương con người.
quan tâm đến hồn cảnh khó khăn của
người dân. Tình cảm yêu thương con
người vô bờ bến của Bác là tấm gương
sáng để chúng ta học tập noi theo
- Yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ những
? Từ tấm gương Bác Hồ, em học tập
người khó khăn hoạn nạn...
được những đức tính tốt đẹp nào?
- HS thảo luận nhóm – trình bày – nhân
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm – xét.
trình bày – nhân xét. Gv chốt các ý
theo nội dung bài học.
N1: Em hiểu thế nào là yêu thương con
người? Tìm những hành vi thể hiện
Lịng u thương con người?
N2: Nêu những biểu hiện của lòng yêu
thương con người? Trái với yêu thương
con người là gì?
N3: Em cần làm gì để rèn luyện lịng
u thương con người?


Bài học

Khái niệm

Biểu hiện


Cách rèn luyện

LÒNG YÊU
THƯƠNG
CON NGƯỜI

- Là quan tâm giúp
đỡ, làm những điều
tốt đẹp người khác .
- Giúp người khác
khi gặp khó khăn.

- Sẵn sàng giúp đỡ mọi
người, thơng cảm, chia
sẻ với mọi người
- Biết tha thứ, có lịng
vị tha.
-Tơn
trọng
người
khác...

- Sống nhân hậu, vị tha.
- Sẵn sàng giúp đỡ
người gặp khó khăn,
hoạn nạn.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
* TL nhóm: 6 nhóm ( TG: 4 phút). Bài tập bổ sung.
? Em sẽ làm gì khi thấy:

- Em bé bán tăm, bán báo kiếm
- Sẵn sàng giúp đỡ...
tiền.
- Một bạn trong lớp bị khuyết tật.
Bài tập a sgk/16,17
- Một cụ già ngã xe.
- Đáp án : 1,2,4: là thể hiện lòng yêu thương
- Tổ chức HS thảo luận – nhận xét,
con người.
bổ sung. Gv nhận xét, bổ sung.
-> Sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó
*TL nhóm: 6 nhóm (5 phút).
khăn.
? Nhận xét về các hành vi của các
Bài tập b (sgk/17)
nhân vật nếu trong các tình huống? - VD: Lá lành đùm lá rách.
- Tổ chức HS thảo luận – nhận xét,
Bài tập d (sgk/17)
bổ sung. Gv nhận xét, bổ sung.
- VD: Bác Hồ luôn giúp đỡ mọi người khi họ
? Tìm ca dao, tục ngữ về yêu
cần.
thương con người?
? Kể những tấm gương đã giúp đỡ
người khác trong cuộc sống mà em
biết?
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút)
PHIẾU HỌC TẬP 1
- Đánh dấu vào ơ thích hợp (đồng ý hoặc khơng đồng ý) ở bảng sau. Giải thích cho
sự lựa chọn của em.

Nhận định
Đồng ý
Khơng đồng ý
Giải thích
Chỉ cần u thương những người trong gia đình mình, cịn người khác thì khơng.

Giúp đỡ người khác một cách vơ tư mà không mong được trả ơn.


Yêu thương là phải nghĩ tốt và bênh vực cả những người làm điều xấu, điều ác.

Yêu thương không chỉ đơn thuần là giúp ai một
cái gì đó, mà là cả tình cảm chân thành dành cho họ.

Để yêu thương mọi người, bản thân em
cũng ln cần sống có ích, lạc quan, bởi em nghĩ rằng mình
có tốt mới giúp được người khác

- Kể những việc em đã làm giúp đỡ bạn bè trong lớp, trường?
- Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?
+ Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh.
+ Biết ơn người giúp đỡ.
+ Bắt nạt bạn khác.
+ Chế giễu người tàn tật.
+ Chia sẻ thông cảm.
+ Tham gia hoạt động từ thiện.
- Tại sao trong lịch sử lại có những lần quân ta giành chiến thắng nhưng lại cấp
lương thực cho quân giặc rút?
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút)
1/ Sưu tầm danh ngơn, ca dao, tục ngữ... nói về u thương con người.

2/ Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk.
3/ Chuẩn bị bài “Đoàn kêt tương trợ”


Tuần 6
Tiết 6

Ngày soạn: 2/10/2020
Ngày dạy: 16/10/2020
CHỦ ĐỀ: BIẾT QUAN TÂM VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC
BÀI 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ.
- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.
- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.
2. Kĩ năng:
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và
trong cuộc sống.
3. Thái độ:
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực
giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, câu chuyện về đồn kết, tương
trợ, tục ngữ ca dao nói về đồn kết, tương trợ

- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
* Ổn định sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
- Kể câu chuyện nói về tinh thần đồn kết. VD: Câu chuyện: Bó đũa
- HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai.
Truyện đọc:
* TL nhóm: 4 nhóm (5 phút)
MỘT BUỔI


? Khi lao động sân bóng, vì sao lớp 7 A chưa hồn thành cơng việc ?
? Trước khó khăn đó lớp 7B đã làm gì ?
? Hãy tìm những hành động, việc làm thể hiện sự giúp đỡ của lớp 7B?
? Kết quả đạt được là gì?
? Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn lớp 7A và 7B?
- HS trình bày – nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, bổ sung.
? Em rút ra bài học nào cho mình qua câu chuyện trên?
- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm (thời gian 5 phút) - HS trình bày
– nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, bổ sung.
- Lớp 7A chưa hồn thành cơng việc, vì:

+ Khu đất khó làm, có nhiều mơ đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt
+ Lớp có nhiều bạn nữ.
- Lớp 7b sang giúp các bạn 7 A.
+ Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn mình
ăn mía, ăn cảm rồi cùng làm...!
+ Bình và Hồ khốc tay nhau cùng bàn kế hoạch tiếp tục công việc
của lớp.
+ Người cuốc, người đào, nguời xúc đất đổ đi
- Kết quả: chẳng mấy chốc mơ đất được san phẳng, lớp 7A hồn thành
cơng việc.
N1: Em hiểu thế nào là đồn kết, tương trợ?
? Kể những việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ ?
N2: Tìm một số câu tục ngữ, ca dao… nói về đồn kết, tương trợ ?
N3: Em sẽ rèn luyện như thế nào?
HS trình bày – nhận xét, bổ sung và hoàn thiện nội dung bài học và
PHT
Bài học
Khái niệm
ĐỒN KẾT - Đồn kết, tương trợ
TƯƠNG
là sự thơng cảm, chia
TRỢ
sẻ và có việc làm cụ
thể giúp đỡ nhau khi
gặp khó khăn.

Biểu hiện

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


LAO ĐỘNG
� Tinh

thần đồn
kết, tương
trợ của học
sinh 2 lớp.

1. Khái niệm
- Đoàn kết
giúp đỡ mọi
người.

Cách rèn luyện
- Ln đồn kết, giúp đỡ
bạn bè ...


- Gọi HS đọc bài tập a.
* TL cặp đôi: 3 phút.
? Em có suy nghĩ gì về các tình huống đó?
- HS trình bày – nhận xét, bổ sung. Gv nhận
xét, bổ sung, chốt NDBH 2

Bài tập a (sgk/22)
a. Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp bạn ghi
bài, hỏi thăm động viên bạn
b. Em không tán thành việc làm của
Tuấn vì như vậy là khơng giúp bạn
mà làm hại bạn

c. Hai bạn góp sức cùng làm bài là
? Kể việc làm thể hiện đồn kết, tương trợ?
khơng được . Giờ kiểm tra phải tự làm
Bài tập b (sgk/22)
- VD: Cùng nhau đoàn kết chống tội
phạm
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (9 phút)
- Kể những việc làm của em thể hiện đoàn kết, tương trợ với bạn bè trong lớp, trong
trường?\
- Theo em, đồn kết tương trợ mang lại những lợi ích gì cho mỗi cá nhân, tập
thể ?
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút)
- Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ... nói về truyền thống tơn sư trọng đạo.
- Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk.
- Vẽ bản đồ tư duy thể hiện nội dung bài học.

Tuần 7
Tiết 7

Ngày soạn: 9/10/2020
Ngày dạy: 23/10/2020

CHỦ ĐỀ: BIẾT QUAN TÂM VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- HS hệ thống lại những kiến thức đã học về lịng u thuơng con ngưịi, tơn sư trọng đạo,
đoàn kết, tương trợ.
2. Kĩ năng:
- Biết yêu thuơng con ngưịi, tơn sư trọng đạo, đồn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người
trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.

3. Thái độ:
- Quý trọng sự yêu thuơng con ngưịi, tơn sư trọng đạo, đồn kết, tương trợ của mọi
người; sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết, thiếu yêu thương, không tôn sư trong đạo
4. Năng lực - phẩm chất.
- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao
tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, câu chuyện về đoàn kết, tương
trợ, tục ngữ ca dao nói về đồn kết, tương trợ, lịng u thương, tơn sư trọng đạo
- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)
* Ổn định sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
- Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi "nhanh tay nhanh mắt": Tìm tục ngữ, ca dao nói
về đồn kết tương trợ.
- Gv vào bài:
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (12 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Vì sao chúng ta phải yêu thương con 1. Ý nghĩa.
người

a. u thương con người
? Vì sao phải đồn kết tương trợ
- Là truyền thống đạo đức của dân tộc,
người có tấm lòng yêu thương con người
sẽ được mọi người quý trọng và có cuộc
sống thanh thản hạnh phúc
b. Đồn kết tương trợ
- Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp ta dễ dàng hòa
nhập, hợp tác với mọi người xung quanh,
được mọi người yêu quý.
- Đoàn kết, tương trợ sẽ tạo nên sức mạnh
để vượt qua khó khăn.
- Là truyền thống quý báu của dân tộc.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG (8phút)
- Kể những việc làm mà em biết về sự đoàn kết, tương trợ ở địa phương hoặc trên các
phương tiên thông tin đại chúng
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA (15phút)
ĐỀ BÀI
ĐỀ 1:
Câu 1 (5 điểm). Hóy k hai vic lm ca bản thân em hoặc của mọi người sống
xung quanh thể hiện tình u thương với mọi người. Tõ ®ã em cho biết thế nào
là tỡnh yờu thng?
Câu 2 (5 điểm). Xử lý t×nh huèng sau: Nhà trường phát động đợt quyên
góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất
nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng
góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh


hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người
khác.

Câu hỏi :Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng khơng ? Vỡ sao ?
2:
Câu 1 (5 điểm). Hóy k hai việc làm của bản thân em hoặc của mọi người sống
xung quanh thể hiện tinh thần đoàn kết, tương tr. Từ đó em cho biết thế nào là
tinh thn on kt, tng tr?
Câu 2 (5 điểm). X lý tình huèng sau: Nhà trường phát động đợt quyên
góp ủng hộ người nghèo và đồng bào bị bão lụt. Ở lớp Nam, các bạn ủng hộ tiền và rất
nhiều quần áo. Riêng Nam nhà nghèo nên mặc dù rất muốn tham gia, Nam cũng chỉ đóng
góp được một số ít sách vở và quần áo cũ. Các bạn trong lớp phê bình Nam làm ảnh
hưởng đến thành tích của lớp và cho rằng Nam không biết yêu thương, giúp đỡ người
khác.
Câu hỏi :Theo em, các bạn phê bình Nam như vậy có đúng khơng ? Vì sao ?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
BIỂU ĐIỂM
ĐỀ CÂU
ĐÁP ÁN
1
-Hs kể hai việc làm của bản thân em hoặc của mọi người 2,0 ĐIỂM
1
sống xung quanh thể hiện tình yêu thương với mọi người.
- Là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người 3,0 ĐIỂM
khác .
- Giúp người khác khi gặp khó khăn.
1,0 ĐIỂM
2
- Các bạn phê bình Nam như vậy là khơng đúng
- Yêu thương, giúp đỡ người khác là xuất phát từ tấm lịng 2,0 ĐIỂM
chân thành của mình, mong muốn đem lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho người khác, có thể chỉ là lời động viên, an
ủi... chứ không phải cứ giúp đỡ nhiều về vật chất mới là

yêu thương con người.
2,0 ĐIỂM
- Các bạn phê bình Nam như vậy là không đúng
- HS kể hai việc làm của bản thân em hoặc của mọi người 2,0 ĐIỂM
sống xung quanh thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ
2
1
- Đoàn kết, tương trợ là sự thơng cảm, chia sẻ và có việc 3,0 ĐIỂM
làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
2

- Các bạn phê bình Nam như vậy là không đúng
- Yêu thương, giúp đỡ người khác là xuất phát từ tấm lịng
chân thành của mình, mong muốn đem lại niềm vui, niềm
hạnh phúc cho người khác, có thể chỉ là lời động viên, an
ủi... chứ không phải cứ giúp đỡ nhiều về vật chất mới là
yêu thương con người.

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG(3phút)
- Sưu tầm danh ngơn, ca dao, tục ngữ... nói về truyền thống tơn sư trọng đạo.

2,0 ĐIỂM
3,0 ĐIỂM


- Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk.
3/ Chuẩn bị tiếp phần cịn lại bài 6: “Tơn sư trọng đạo”:
+ Đọc trước bài. Trả lời câu hỏi sgk.
+ Tìm những tấm gương tơn sư trọng đạo.
+ Tìm ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo.




×