Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa thuần mới, ngắn ngày năng suất cao, chất lượng khá phục vụ sản xuất tại bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 114 trang )

i

LỜI CẢM ƠN

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị Lệ giảng viên trường Đại
học Nông Lâm Huế đã truyền đạt kiến thức, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tơi hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế và quý thầy cô giáo khoa Nông
học trường Đại học nông lâm Huế đã tạo môi trường học tập thuận lợi, tận tình giảng
dạy truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian theo học do trường tổ chức.
Cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Giống cây trồng Bình Định đã giúp đỡ, tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt đề tài này.
Chân thành cảm ơn!
Tác giả

Nguyễn Văn Hòa

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được bất kỳ ai cơng bố trong cơng
trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả


Nguyễn Văn Hòa

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................................. vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài........................................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...................................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học........................................................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................................................ 2
1.4. Điểm mới của đề tài:........................................................................................................................ 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .....3
1.1. Một số kết quả nghiên cứu về cây lúa trên thế giới.............................................................. 3
1.1.1 Nguồn gốc.......................................................................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại............................................................................................................................................ 4
1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của cây lúa................................................................... 7
1.1.4. Chất lượng gạo............................................................................................................................. 11
1.2. Một số kết quả nghiên cứu kỹ thuật về lúa trên thế giới.................................................. 16
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa trên thế giới........................................... 16
1.2.2. Những nghiên cứu về chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất cao chất lượng

khá................................................................................................................................................................. 17
1.2.3. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa giàu sắt và vitamin A................................... 18
1.2.4. Nghiên cứu giống lúa thích ứng biến đổi khí hậu........................................................... 19
1.2.5. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật canh tác lúa.................................................................... 20
1.3. Tình hình sản xuất lúa và xuất khẩu gạo trên thế giới...................................................... 21
1.4. Kết quả nghiên cứu và kỹ thuật canh tác lúa ở Việt Nam............................................... 24

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

1.4.1. Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày.......................................... 24
1.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về khả năng chống chịu sâu bệnh................................... 25
1.4.3. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật canh tác lúa.................................................................... 26
1.4.4. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và Ba Giảm Ba Tăng............................................... 27
1.5. Tình hình sản xuất lúa và xuất khẩu gạo của Việt Nam................................................... 28
1.5.1. Tình hình sản xuất lúa gạo của nước ta trong những năm gần đây.......................... 28
1.5.2. Tình hình sản xuất lúa và xuất khẩu gạo ở nước ta từ năm 2000 đến năm 2012 29

1.6. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa ở Bình Định........................................................... 31
1.6.1. Một số kết quả nghiên cứu về lúa ở Bình Định............................................................... 31
1.6.2. Tình hình sản xuất lúa ở Bình Định..................................................................................... 32
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............35
2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................................... 35
2.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................... 35
2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................. 35
2.3.1. Địa điểm tiến hành thí nghiệm............................................................................................... 35
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 36
2.3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................................................. 36

2.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng.......................................................................................................... 37
2.4.1. Thời vụ và mật độ gieo mạ...................................................................................................... 37
2.4.2. Làm đất........................................................................................................................................... 37
2.4.3. Làm cỏ, sục bùn........................................................................................................................... 37
2.4.4. Tưới nước....................................................................................................................................... 37
2.4.5. Bón phân......................................................................................................................................... 37
2.4.6. Phịng trừ sâu bệnh..................................................................................................................... 38
2.4.7. Thu hoạch....................................................................................................................................... 38
2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu............................................................................. 38
2.5.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................................................ 38
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................... 43
2.6. Điều kiện thí nghiệm..................................................................................................................... 43

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v

2.6.1. Điều kiện đất đai.......................................................................................................................... 43
2.6.2. Diễn biến khí hậu thời tiết trong q trình thực hiện thí nghiệm.............................. 43
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................................... 46
3.1. Khả năng sinh trưởng của cây mạ............................................................................................ 46
3.2. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống lúa thí nghiệm............................... 47
3.3. Q trình sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm......................................................... 50
3.3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm................................ 50
3.3.2. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm................................................................... 55
3.3.3. Động thái đẻ nhánh và khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm.............58
3.4. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm................................................ 64
3.5. Một số đặc điểm nơng học của các giống lúa thí nghiệm................................................ 65
3.6. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính và khả năng chịu nóng

của các giống lúa thí nghiệm............................................................................................................... 67
3.7. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của
các giống..................................................................................................................................................... 69
3.7.1. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu cấu thành năng suất.................................................. 69
3.7.2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm..............71
3.8. Chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm..................................................................... 73
3.8.1. Chất lượng gạo xay xát của các giống lúa thí nghiệm.................................................. 73
3.8.2. Chất lượng gạo thương phẩm của các giống lúa thí nghiệm...................................... 74
3.8.3. Chất lượng nấu nướng và ăn uống........................................................................................ 76
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................................................. 78
Kết luận....................................................................................................................................................... 78
Đề nghị........................................................................................................................................................ 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 79

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DHNTB

Duyên hải Nam Trung bộ

KHKT

Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

CT


Công thức

ĐC

Đối chứng

HT

Hè thu

ĐX

Đông xuân

FAO

Tổ chức Nông Lương thế giới

IRRI

Viện nghiên cứu lúa Quốc tế

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

NSLT

Năng suất lý thuyết


NSTT

Năng suất thực thu

ANLT

An ninh lương thực

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TGST

Thời gian sinh trưởng

TCN

Tiêu chuẩn ngành

TT

Thứ tự

PL

Phân loại

TB


Trung bình

LSD0,05

Sai số nhỏ nhất có ý nghĩa

CV%

Hệ số biến động

TBNS

Trung bình năng suất

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

TL

Tỷ lệ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở một số nước và khu vực trên thế giới
năm 2009-2010 ..............................................................................................................
Bảng 1.2. Một số nước xuất khẩu gạo quan trọng trên thế giới từ 2005-2011. ............
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa và xuất khẩu gạo ở nước ta từ năm 2000 đến năm
2012 ...............................................................................................................................
Bảng 1.4. Tình hình sản xuất lúa ở Bình Định từ năm 2000 đến năm 2013.................
Bảng 2.1. Danh sách và nguồn gốc các giống lúa thí nghiệm ......................................
Bảng 2.2. Đặc điểm đánh giá dạng hạt gạo ...................................................................
Bảng 2.4. Tình hình thời tiết, khí hậu trong thời gian thực hiện thí nghiệm ................
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu đánh giá mạ của các giống lúa thí nghiệm ..........................
Bảng 3.2. Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm (ngày) .......
Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao các giống lúa thí nghiệm .........................
Bảng 3.4. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm ..............................................
Bảng 3.6. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm ........................................
Bảng 3.7. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm ............................
Bảng 3.8. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm (điểm) ................
Bảng 3.9. Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại và khả năng chịu nóng của các giống lúa thí
nghiệm (điểm)................................................................................................................
Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa thí nghiệm ..................
Bảng 3.11. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm
(tấn/ha) ...........................................................................................................................
Bảng 3.12. Chất lượng xay xát của các giống lúa thí nghiệm (%) ...............................
Bảng 3.13. Chất lượng thương phẩm của các giống lúa thí nghiệmError!
not defined.

Error!

Bảng 3.14. Các chỉ tiêu về chất lượng cơm của các giống lúa thí nghiệm ...................


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa thí nghiệm...................54
Biểu đồ 3.2. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm..................................................... 57
Biểu đồ 3.3. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm............................................ 60
Biểu đồ 3.4. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm............................................ 63
Biểu đồ 3.5. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm 72

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Bình Định là một tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, có diện tích đất tự
2

nhiên 6.025km . Trong đó đất sản xuất nơng nghiệp 135,7 nghìn ha, hằng năm có khoảng
115-119,9 nghìn ha đất gieo trồng lúa. Đất dành cho sản xuất lúa 2 vụ/năm khoảng
20.000ha, còn lại là diện tích sản xuất 3 vụ lúa/năm hoặc hai vụ lúa và một vụ cây trồng
khác (theo tổng cục thống kê năm 2011). Tổng diện tích đất trồng lúa năm 2012 là
112.400 ha chiếm tỷ lệ 29,41% diện tích trồng lúa vùng Nam trung bộ. Năng suất lúa đạt
trung bình 58,35 tạ/ha, chiếm tỷ lệ khoảng 30,7% về sản lượng lúa toàn vùng.


Trong những năm gần đây, nhiều giống lúa mới và kỹ thuật canh tác được áp
dụng vào sản xuất, đã thúc đẩy tăng nhanh về năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế
trồng lúa. Hiện nay, có rất nhiều giống lúa thuần đang được sử dụng trên địa bàn tỉnh
Bình Định, đã được Sở NN&PTNT đưa vào cơ cấu giống cho từng mùa vụ như:
- Vụ đông xuân: VĐ8, ĐB6, ĐV108, ML202, ML49, Q5, SH2…
- Vụ hè: ĐV108, VĐ8, TBR36, VTNA1, VTNA2, ML48, ML202. Các giống

có diện tích sản xuất ít hơn: HT1, ML214, OM 6162, OM4900, PC6.
- Vụ thu: Giống chủ lực gồm ĐV108, ĐB6, VĐ8, SH2, TBR-1 và giống bổ

sung như: BC15, Q5, Hương cốm 4, KD28…
- Vụ 3: ĐV108, VĐ8, VTNA1, VTNA2 , TBR 36, ML48, ML202 và giống bổ

sung như: ML214, OM 6162, OM6161...
(Nguồn: Báo cáo kết quả SX năm 2013 và một số giải pháp cho sản xuất cho
SX năm 2014 của Sở NN&PTNT Bình Định)[4].
Hầu hết , các giống lúa đang sử dụng hiện nay có thời gian sinh trưởng ngắn
ngày, thích hợp với cơ cấu sản xuất 2 vụ và 3 vụ lúa/năm. Tuy nhiên, mỗi giống lúa
sau nhiều năm canh tác, sẽ bị thối hóa dần, dễ nhiễm các loại sâu bệnh hại, chất lượng
kém và năng suất giảm. Từ đó, cơng tác thu thập so sánh, chọn lọc các giống lúa mới
phải được tiến hành thường xuyên và kịp thời. Để khơng ngừng bổ sung các giống lúa
mới thích hợp hơn vào sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quả và đáp ứng nhu cầu thị hiếu
của người tiêu dùng hiện nay. Tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu tuyển chọn một số giống lúa thuần mới, ngắn ngày năng suất
cao, chất lượng khá phục vụ sản xuất tại Bình Định”

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2


1.2. Mục đích của đề tài
- Tuyển chọn được 2-3 giống lúa ngắn ngày, đạt năng suất >70 tấn/ha, ngon

cơm, thích hợp với cơ cấu 3 vụ lúa/năm hoặc cơ cấu 02 vụ lúa 01 vụ màu.

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Nhằm góp phần làm đa dạng bộ giống lúa thuần trong sản xuất.
- Kết quả nghiên cứu là nguồn cơ sở dữ liệu quan trọng trong công tác tuyển

chọn giống.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định và khuyến cáo cho sản xuất lúa tại Bình Định một số giống lúa thuần

mới ngắn ngày có năng suất cao, chất lượng khá và có các đặc điểm sinh học phù hợp
với địa phương, phục vụ sản xuất.
1.4. Điểm mới của đề tài:
Bổ sung và duy trì tính đa dạng sinh học về nguồn gen q, mới cho tỉnh.Tạo
nguồn vật liệu cho cơng tác chọn tạo giống lúa mới.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.1. Một số kết quả nghiên cứu về cây lúa trên thế giới
1.1.1 Nguồn gốc

Lúa là cây có lịch sử lâu dài, không thể biết chắc chắn và đầy đủ về thời gian,
nguồn gốc và địa điểm phát sinh cây lúa. Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc cây
lúa, nhưng cho đến nay người ta vẫn cho rằng lúa là cây trồng cổ và có vai trị quan
trọng trong lịch sử phát triển nông nghiệp của nhiều quốc gia. Trên thế giới có hai lồi
lúa trồng được xác định từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Đó là loài lúa trồng Châu Á
(Oryza sativa) và loài lúa trồng Châu Phi (Oryza glaberrima).
Lúa là cây thuộc họ hoà thảo Gramineae, họ phụ Pryzoideae, chi Oryza có
nhiều lồi khác nhau bao gồm cả loại hàng niên và đa niên. Tuy nhiên, trên thế giới chỉ
có cư dân ở 2 vùng Châu Á và Châu Phi biết thuần dưỡng cây lúa từ loài lúa hoang dại
của thiên nhiên thành lúa trồng cách đây hàng vạn năm để cung cấp lương thực cho
con người và vật nuôi.
Ngày nay, trong khoảng 19 lồi cây hoang dại thuộc chi lúa (Oryza) có hai lồi
lúa đã được thuần hóa là lúa châu Á (Oryza sativa) và lúa châu Phi (Oryza glaberrima)
với rất nhiều giống khác nhau (Trần Văn Đạt, 2005) [44].
Loài lúa trồng (O.sativa L.) được phân bổ rộng rãi trên thế giới, chiếm ưu thế trong
sản xuất và tiêu thụ vì có tiềm năng năng suất cao hơn loại (O.glaberrima) tới 2 - 3 lần.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng có tới 3 loài phụ khác nhau của loại (O.sativa L.)
tuỳ theo điều kiện sinh thái:
Lồi phụ Japonica: Có 2 giả thuyết của lồi phụ Japonica, thứ nhất là cây lúa
Japonica có nguồn gốc ở miền Bắc dãy núi Malaya, thứ hai là do lúa Indica tiến hoá
thành và di chuyển lên miền Bắc Trung Quốc từ đó đến Nhật, lúa Japonica có hạt tròn,
ngắn, hàm lượng amilose thấp (14 - 17%), gié ngắn, cây thấp, chịu lạnh tốt, nhưng
kém chịu hạn và thường được trồng ở vùng ơn đới.
Lồi phụ Indica: Xuất phát từ miền Nam của dãy Hymalaya di chuyển qua 2 ngả
đến miền Nam và Tây của Ấn Độ, xuống miền Nam như Malaysia, Philypines, Indonesia.
Lúa Indica có hạt dài, thon, hàm lượng amylose cao (>21%), gié trung bình, cây cao, chịu
lạnh kém nhưng chịu hạn rất tốt và thường được trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Khoảng 80% diện tích lúa trồng trên thế giới hiện nay thuộc nhóm này.


Lồi phụ Javanica: Xuất phát từ đồng bằng sông Ganger xuống Indonesia đến
miền Nam Nhật Bản, lúa Javanica có nhiều tính chất trung gian giữa Indica và

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

Japonica. Lồi phụ này có hạt to, rộng, thân cây dày, thẳng đứng và rất cao, kém chịu
lạnh và hạn kém. Lúa Javanica được trồng chủ yếu ở Indonesia.
Khác với loài O.sativa L., loài O.glaberrima chỉ được gieo trồng ở một diện
tích rất khiêm tốn ở Châu Phi vì lồi này có năng suất thấp. Điểm khác biệt về hình
thái rõ nét nhất của 2 loài lúa trên là O.glaberrima có thìa lá (ligule) cứng và ngắn hơn
loại O.sativa L. Ngồi ra lúa O.glaberrima có thời gian ngủ nghỉ dài hơn và kém chịu
hạn hơn so với loài O.sativa L.
Từ ngàn đời nay, cây lúa đã gắn bó với con người, làng quê Việt Nam, đồng
thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn minh - nền văn minh lúa nước Sông Hồng.
Cây lúa không chỉ mang lại sự no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn
hoá tinh thần của người Việt. Hạt lúa và người nơng dân cần cù, mộc mạc là hình ảnh
không thể thiếu trong bức tranh của làng quê Việt Nam bây giờ và mãi mãi sau này.
Nước ta cũng có thể là một trong những trung tâm khởi nguyên cây lúa nước. Đồng
bằng Bắc Bộ là một trong những vùng sinh thái của cả nước có các nguồn gen đa dạng
và phong phú nhất [2]. Khu vực miền núi phía Bắc có thể là một trung tâm xuất hiện
các tổ tiên của loài lúa trồng hàng niên, các loại lúa trồng này phát triển nhanh. Trước
đây, một số tác giả người Pháp tìm thấy lồi Oryza latifonta, Oryza officinalis, Oryza
glamulata ở đây [18]. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cịn tồn tại nhiều loại hình lúa dại
gọi là lúa ma, lúa trời thuộc loài Oryza minuta. Lúa ma vùng này là lồi Oryza
fatuasapotanea bơng ngắn, lá địng hẹp, ngắn, các gié phân hố rời rạc, mỗi gié có ít
hạt, râu dài, vỏ mỏng, chín đến đâu rụng đến đó. Đặc tính của lúa ma là hạt có thể
ngâm dưới nước lâu. Điều đó khẳng định Việt Nam là một trong những cái nôi của lúa

trồng hiện nay [8].
1.1.2. Phân loại
Để có phương hướng chọn giống hiệu quả, chúng ta phải nắm được đặc điểm
sinh thái qua phân loại từng giống lúa. Như đã biết, nguồn gốc của cây lúa trồng hiện
nay xuất phát từ cây lúa dại (Oryza fatua). Ngồi ra, cịn có loại lúa Oryza glaberrima
được trồng ở Tây châu Phi cách đây 3.500 năm, có thân cao như Indica, gié lúa thẳng,
có ít hoặc khơng có nhánh phụ. Hạt lúa khơng có lơng trên vỏ trấu và gạo đỏ. Loại lúa
này kháng được nhiều loài sâu bệnh và chịu hạn tuy nhiên năng suất lại kém hơn
những loại lúa khác [44].
Các nhà khoa học trên thế giới đã cùng nhau nghiên cứu, tập hợp và phân loại
cây lúa. Hệ thống phân loại này coi cây lúa như tất cả cây cỏ khác trong tự nhiên. Nó
được sắp xếp theo hệ thống chung của phân loại thực vật là ngành (diviso), lớp
(classis), bộ (ordines), họ (familia), chi (genus), lồi (species) và biến chủng (varietas).
Hệ thống này có trình tự sắp xếp, như sau:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5
- Ngành - Divisio: Angiospermae - Thực vật có hoa.
- Lớp - Classis: Monocotyledones - Lớp một lá mầm.
- Bộ - Ordines: Poales (Graminales) - Hồ thảo có hoa.
- Họ - Familia: Poacae (Graminae) - Hoà thảo.
- Họ phụ - Subfaminlia: Poidae - Hoà thảo ưa nước.
- Chi - Genus: Oryza - Lúa.
- Loài - Species: Oryza sativa - Lúa trồng.
- Loài phụ - Subspecies:

Subsp: Japonica: Loài phụ Nhật Bản.
Subsp: Indica: Loài phụ Ấn Độ.

Subsp: Javanica: Loài phụ Java.
- Biến chủng: Varietas: Var.Mutica - Biến chủng hạt mỏ cong
* Phân loại theo loại địa hình sinh thái địa lý:
Dựa trên cơ sở kiểu gen và môi trường là một khối thống nhất, các vùng sinh
thái, địa lý khác nhau với sự tác động của con người đến cây lúa thì các nhóm sinh thái
khác nhau chứa các kiểu gen lúa khác nhau. Theo LiaKhovkin A.G, (1992) lúa trồng
có 8 nhóm sinh thái địa lý, như sau:
Nhóm 1: Nhóm Đơng Á bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản và Bắc Trung Quốc đặc
trưng của nhóm sinh thái này là chịu lạnh rất tốt và khó rụng hạt.
Nhóm 2: Nhóm Nam Á bao gồm từ Pakistan sang bờ biển phía Nam Trung Quốc
đến Bắc Việt Nam đặc trưng của nhóm sinh thái địa lý này là kém chịu lạnh, phần lớn
là có hạt dài và nhỏ.
Nhóm 3: Nhóm Philippin bao gồm tồn bộ vùng Đông Nam Châu Á, Nam Việt
Nam cũng nằm trong nhóm này, đặc trưng của nhóm sinh thái địa lý này nhiệt đới
khơng chịu lạnh.
Nhóm 4: Nhóm Trung Á bao gồm toàn bộ các nước Trung Á đặc trưng của nhóm
sinh thái địa lý này là nhóm lúa hạt to, có khối lượng nghìn hạt trên 32 gam, chịu lạnh
và chịu nóng.
Nhóm 5: Nhóm Iran bao gồm tồn bộ các nước Trung Đơng xung quanh Iran
đặc trưng của nhóm sinh thái địa lý với các loại hình chịu lạnh điển hình, hạt to, đục và
gạo dẻo.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6

Nhóm 6: Nhóm Châu Âu bao gồm các nước có trồng lúa như: Nga, Tây Ban
Nha, Italia, Bungari, Nam Tư, Rumani điển hình nhóm sinh thái địa lý điển hình là
Japonica, hạt to, gạo dẻo, chịu lạnh kém.

Nhóm 7: Nhóm Châu Phi bao gồm nhóm lúa trồng thuộc lồi Oryza glaberrima.
Nhóm 8: Nhóm Châu Mỹ La tinh bao gồm các nước Trung Mỹ và Nam Mỹ đặc
trưng của nhóm sinh thái đại lý này là nhóm lúa cây cao, thân to khoẻ, hạt to, gạo trong
và dài, chịu ngập, chống đổ tốt.
* Phân loại cây lúa theo nguồn gốc hình thành:
Nhóm quần thể địa phương: Bao gồm các giống địa phương được hình thành
trong một khoảng thời gian rất dài ở từng địa phương khác nhau, gắn với vùng địa lý,
truyền thống canh tác riêng.
Nhóm quần thể lai: Bao gồm các giống được tạo ra bằng phương pháp lai.
Nhóm quần thể đột biến: Bao gồm các giống được tạo ra bằng phương pháp đột
biến gen.
Nhóm quần thể tạo ra bằng công nghệ sinh học: Bao gồm các giống tạo ra bằng
phương pháp chuyển gen, nuôi cấy bao phấn hoặc chọn dịng tế bào.
Nhóm các dịng bất dục đực: Là một nhóm đặc biệt chứa kiểu gen gây dịng bất
dục đực.
* Phân loại cây lúa theo các tính trạng đặc trưng:
Viện lúa Quốc tế phân loại các giống lúa có các tính trạng tập trung thành các
tập đồn bao gồm:
Tập đồn giống lúa năng suất cao: Đây là tập đoàn các giống lúa lớn nhất, quan
trọng nhất và phổ biến nhất. Tập hợp tất cả các giống có tiềm năng cho năng suất cao.

Tập đoàn giống lúa chất lượng cao: Tập hợp các giống có chất lượng cao phù
hợp theo yêu cầu của từng vùng khác nhau trên thế giới.
Tập đoàn giống lúa chống bệnh: Gồm các tập đoàn đặc hiệu như tập đồn
chống chịu bệnh đạo ơn, tập đồn các giống chống chịu bạc lá, tập đoàn các giống lúa
chống chịu bệnh khơ vằn...
Tập đồn giống lúa chống và chịu sâu: Gồm các tập đoàn đặc hiệu như tập
đoàn các giống lúa kháng rầy, tập đoàn các giống lúa kháng sâu đục thân, tập đoàn
chống chịu tuyến trùng...


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7

Tập đoàn giống lúa chịu rét: Tập hợp các giống lúa chịu rét ở các thời kỳ khác
nhau trong chu kỳ sinh trưởng, phát triển của cây lúa như giai đoạn mạ, giai đoạn đẻ
rộ, giai đoạn trỗ...
Tập đoàn giống lúa chịu hạn: Tập hợp các giống lúa chịu hạn ở các thời kỳ
khác nhau
trong từ giai đoạn mạ đến giai đoạn trỗ, chín... bao gồm cả hạn khơng khí và hạn đất.

Tập đoàn giống lúa chống chịu chua, mặn, phèn: Tập đồn các giống có khả
năng gieo trồng ở các vùng đất ven biển.
Tập đoàn giống lúa chịu ngập úng: Tập hợp các giống có khả năng chịu ngập
úng trong thời gian dài hoặc các giống sinh trưởng nhanh, cao cây, cứng cây có khả
năng chịu úng tốt.
Tập đồn giống lúa với thời gian sinh trưởng đặc thù: Người ta sắp xếp các
giống có cùng thời gian sinh trưởng vào một tập đoàn và phân thành các tập đoàn đặc
thù như sau:
- Giống lúa ngắn ngày: Có thời gian sinh trưởng từ 100 đến 130 ngày.
- Giống lúa trung ngày: Có thời gian sinh trưởng từ 130 đến 140 ngày.
- Giống lúa dài ngày: Có thời gian sinh trưởng trên 140 ngày.

1.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của cây lúa
Cây lúa là cây trồng đa dạng về hình thái. Mỗi giống có những đặc điểm hình
thái riêng mà ta có thể dựa vào đó để nhận biết như: kiểu cây, dạng lá, màu sắc thân lá,
dạng bông, dạng hạt, màu sắc hạt... Các nhà chọn giống trước khi chuẩn bị cho bất kỳ
một chương trình chọn giống nào cũng cần có đầy đủ thơng tin về các đặc trưng hình
thái của nguồn vật liệu khởi đầu. Do vậy, việc nghiên cứu hình thái của các giống lúa

đã được tiến hành từ lâu và có nhiều kết quả tốt.
Nghiên cứu hình thái các giống lúa châu Á, Jenning (1979) [59] cho rằng: các
giống lúa thuộc loài phụ Indica thường cao cây, lá nhỏ màu xanh nhạt, bông xoè, hạt
dài, vỏ trấu mỏng, chịu phân kém, dễ đổ, năng suất thấp, cơm khơ, nở nhiều. Trong khi
đó, các giống lúa thuộc loài phụ Japonica thường thấp cây, lá to màu xanh đậm, bơng
chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dày, thích nghi với điều kiện thâm canh, chịu phân tốt, thường
cho năng suất cao, cơm dẻo, ít nở.
1.1.3.1. Thời gian sinh trưởng
Trong canh tác lúa hiện đại các nhà nông học hết sức quan tâm đến TGST của
các giống lúa, vì đây là yếu tố tương quan rất chặt với năng suất lúa và liên quan đến
việc bố trí thời vụ, công thức luân canh. Nghiên cứu về TGST của các giống lúa,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8

(Yoshida, 1981) [39] cho rằng: những giống lúa có TGST q ngắn thì khơng thể cho
năng suất cao vì sinh trưởng sinh dưỡng bị hạn chế. Nhưng các giống lúa có TGST q
dài thì cũng cho năng suất thấp vì dễ bị đổ. Jenning và cộng sự (1979) [59] cho rằng
TGST của lúa do nhiều gen điều khiển, nên phổ phân ly rất rộng, biểu hiện phức tạp ở
thế hệ F2 khi lai giữa giống có TGST ngắn với giống có TGST dài.
Tính cảm quang chu kỳ mạnh được kiểm tra bởi một hoặc hai cặp gen hoặc do
hoạt động của nhóm gen II kiểm sốt (Vũ Tun Hồng, 1995) [49]. Cũng theo tác giả
này thì sự nhạy cảm của các giống lúa với độ dài ngày bị ảnh hưởng rất nhiều của các
gen khống chế hoạt động của ARN-polymerase.
Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (1997) [31] cho rằng: Thời gian sinh trưởng của cây
lúa được tính từ khi lúa nảy mầm cho đến khi chín thay đổi từ 90 đến 180 ngày tuỳ
theo giống và điều kiện ngoại cảnh. Các giống ngắn ngày ở nước ta có TGST từ 90 120 ngày, trung ngày từ 140 - 160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ ở miền Bắc do ảnh
hưởng của nhiệt độ thấp nên TGST kéo dài đến 180 - 200 ngày. Tại miền Nam, các

giống lúa địa phương có TGST dài đến 200 - 240 ngày, các giống lúa nổi có thể lên
đến 270 ngày. Thời gian sinh trưởng của cây lúa còn phụ thuộc rất nhiều vào thời vụ
và điều kiện ngoại cảnh khác nhau. Trong điều kiện miền Bắc nước ta cùng một giống
lúa nếu đem gieo trồng trong vụ xuân sẽ có thời gian sinh trưởng dài hơn vụ mùa.
Hiện nay, người nông dân cần các giống lúa ngắn ngày, không phản ứng với
quang chu kỳ để dễ dàng tăng vụ, tăng sản lượng lương thực.
1.1.3.2. Khả năng đẻ nhánh
Đẻ nhánh là chức năng sinh trưởng của cây lúa, nó là một yếu tố quyết định đến
năng suất lúa. Trong quá trình sinh trưởng, nhánh lúa được hình thành từ các mắt ở
nách lá của mỗi đốt trên thân chính hoặc mọc từ nhánh phụ khác trong thời kỳ đẻ
nhánh. Cây lúa đẻ nhánh theo quy luật chung, tuy nhiên mỗi giống lúa khác nhau, do
phản ứng của chúng với ngoại cảnh, các giống lúa khác nhau có TGST khác nhau, thời
gian đẻ nhánh cũng khác nhau. Bùi Huy Đáp (1980) [2] khi nghiên cứu về đặc tính đẻ
nhánh cho biết “Nhánh khơng bao giờ phát triển khi lá tương đương với nó chưa phát
triển xong. Nhánh không phát triển nữa khi lá bị khô”.
Cũng nghiên cứu về vấn đề này, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Thế Hiển và Trần Thị
Nhàn [14] cho biết: những giống lúa đẻ sớm, tập trung sẽ trỗ dễ và thường cho năng
suất cao hơn. Đinh Văn Lữ, (1978) [8] cho rằng: những giống lúa đẻ rải rác thì trỗ
bơng khơng tập trung, bơng khơng đều, lúa chín khơng đều, khơng có lợi cho q trình
thu hoạch, dẫn đến giảm năng suất. Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế
(IRRI), đều nhất trí cho rằng: tính đẻ nhánh khoẻ là tính trạng di truyền số

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9

lượng, có hệ số di truyền thấp đến trung bình và chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện
ngoại cảnh.
Tạp chí Molecular Genetics and Genomics đã cơng bố trong tháng 9/2010 về nội

dung phân tích vùng chức năng trên bảng đồ QTL tính trạng đẻ nhánh của cây lúa. Rất
nhiều thơng số di truyền đã được phân tích cho thấy: Tính trạng đẻ nhánh có liên quan
đến năng suất lúa. Cho dù người ta đã phân lập được các gen kiểm sốt tính trạng đẻ
nhánh, nhưng các gen này vẫn chưa xác định rõ chức năng.
Nhóm tác giả đã thực hiện phương pháp “functional mapping” các QTLs đối với
tính trạng đẻ nhánh của quần thể đơn bội kép với 129 dòng, từ cặp lai IR64 và
Azucena. Họ đánh giá số nhánh trung bình của từng lơ vào 7 giai đoạn phát triển khác
nhau, dữ liệu được mô phỏng theo mô hình tốn của Wang-Lan-Ding. Bốn biến số có ý
nghĩa quan trọng về sinh học là - số chồi tối đa trung bình (K), thời gian đẻ nhánh tối
hảo (t0), và tốc độ tăng (r), hoặc tốc độ giảm (c) vào thời gian mà độ lệch từ t0- trở
thành biến số được xác định cho phân tích “multi-marker joint” theo khung lý thuyết
“penalized maximum likelihood”, cũng như phối hợp với phương pháp lập bản đồ
cách quãng (interval mapping). Họ đã tìm thấy 27 QTLs giải thích được 2,9 - 8,54%
biến thiên kiểu hình. Chín QTLs thơng qua phân tích cho thấy tính ổn định rất cao;
trong khi đó, có một QTL đặc trưng cho ảnh hưởng môi trường và ba QTL biểu thị
tương tác epistasis (tương tác không alen). Họ cũng phân lập được nhiều đoạn phân tử
của genome có tương tác đa tính trạng. Kết quả này cho thấy một cơ sở di truyền trong
phát triển tính trạng đẻ nhánh, tạo khả năng mới để ứng dụng chỉ thị phân tử trong
chọn lọc giống lúa đẻ nhánh khỏe [58].
1.1.3.3. Chiều cao cây lúa
Chiều cao cây là một chỉ tiêu hình thái liên quan đến nhiều đặc tính khác, đặc
biệt là tính chống đổ. Guliaep (1975) xác định: có 4 gen kiểm tra chiều cao cây. Khi
nghiên cứu các dạng lùn tự nhiên và đột biến, ơng nhận thấy có trường hợp tính lùn
được kiểm tra bằng một cặp gen lặn, có trường hợp cả hai cặp và đa số trường hợp do
8 cặp gen lặn kiểm tra là d1, d2, d3, d4, d5, d6, d7, d8.
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) khẳng định rằng: các
giống lúa lùn có nguồn gốc từ Trung Quốc (DeegeoWoogen, Igeotze...) chúng mang
gen lùn, lặn nhưng không ảnh hưởng đến chiều dài của bơng, rất có ý nghĩa trong cơng
tác chọn giống.
1.1.3.4. Khả năng sinh trưởng

Khả năng sinh trưởng mạnh sớm ở thời kỳ đầu của quá trình sinh trưởng là một
đặc tính có lợi, giống lúa nào có khả năng này tốt sẽ tạo điều kiện cho quá trình quang

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10

hợp và tích lũy chất khơ nhiều hơn, từ đó có năng suất cao hơn. Tính trạng này do
nhiều gen kiểm tra và khó tổng hợp với gen kiểm tra tính chín sớm nhưng dễ dàng kết
hợp với gen kiểm tra tính lùn và khơng phản ứng với quang chu kỳ [40].
1.1.3.5. Bộ lá lúa và khả năng quang hợp
Bộ lá lúa là một đặc trưng hình thái để phân biệt các giống khác nhau, đồng thời
lá lúa là bộ phận thực hiện chức năng quang hợp của cây lúa.
Theo Nguyễn Hữu Tề, ctv (1997) [31], trong một phạm vi nhất định có sự liên
quan thuận giữa diện tích lá và khả năng quang hợp. Vượt quá giới hạn này lượng chất
khơ thực tế lại giảm vì q trình hơ hấp cũng có mối tương quan thuận với chỉ số diện
tích lá. Hệ số diện tích lá phụ thuộc vào giống và tăng dần trong thời gian sinh trưởng
của cây lúa. Diện tích lá cao nhất thường vào giai đoạn cây lúa đẻ nhánh và đạt tối đa
vào giai đoạn trước khi cây lúa trổ bông.
Tác giả Nguyễn Văn Hiển (2000) [25] cho biết: Lá đứng thẳng được kiểm soát
bởi một gen lặn có hệ số di truyền cao, các cặp gen này có tác dụng đa hiệu vừa gây
nên thân ngắn vừa làm cho bộ lá đứng cứng.
1.1.3.6. Năng suất và các yếu tố tạo thành năng suất
Năng suất lúa được hình thành bởi 3 yếu tố là:
- Số bơng/đơn vị diện tích.
- Số hạt trên bơng.
- Tỉ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt.

Số hạt trên bông bằng hiệu số của số hoa phân hoá trừ đi số hoa thoái hoá. Yếu

tố này phụ thuộc nhiều vào đặc tính của giống và điều kiện ngoại cảnh. Hiện nay, các
giống lúa mới cải tiến thường có số hạt/ bơng cao. Giống có tỷ lệ hạt chắc cao sẽ cho
năng suất cao. Tỷ lệ chắc được quyết định vào thời kỳ trước và sau trổ bông. Nguyên
nhân các giống lúa có tỷ lệ lép cao là do thời kỳ này lúa gặp nhiệt độ, ẩm độ quá cao
hoặc quá thấp làm hạt phấn mất sức nẩy mầm hoặc trước đó vịi nhuỵ phát triển khơng
hồn tồn, tế bào mẹ hạt phấn bị hại. Do vậy, để có tỷ lệ chắc cao nên bố trí thời vụ
sao cho khi lúa làm đòng và trổ gặp điều kiện thời tiết thuận lợi.
Khối lượng 1000 hạt là yếu tố quan trọng cấu thành năng suất lúa. Yếu tố này
chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống mà ít chịu ảnh hưởng của điều kiện
ngoại cảnh. Giai đoạn từ khi lúa trổ đến chín sữa có ảnh hưởng quyết định đến khối
lượng 1000 hạt, nếu trong giai đoạn này nhiệt độ thuận lợi cho việc vận chuyển chất
khô vào hạt và bộ lá lúa, nhất là lá địng cịn xanh thì khối lượng 1000 hạt sẽ cao.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11

Khi nghiên cứu về năng suất cá thể Vũ Tuyên Hồng và cộng sự [50] cho rằng:
Giống lúa bơng to hạt to cho năng suất cao. Vật liệu chọn giống có năng suất cá thể
cao thì sẽ cho năng suất cao, còn Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982) [26] khi
nghiên cứu độ thốt cổ bơng cho biết: Những giống cho bơng thốt hồn tồn thường
cho tỷ lệ hạt chắc cao.
Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất thực chất là mối quan hệ giữa
cá thể và quần thể. Mối quan hệ này có hai mặt: Khi mật độ số bơng tăng trong phạm
vi nào đó thì khối lượng bơng giảm ít nên năng suất cuối cùng tăng - đó là quan hệ
thống nhất. Nhưng số bơng tăng cao quá sẽ làm khối lượng bông giảm nhiều, lúc đó
năng suất sẽ giảm- đó là quan hệ mâu thuẫn. Vì vậy, cần phải điều tiết mối quan hệ này
sao cho hợp lý để năng suất cuối cùng là cao nhất.
Nguyễn Văn Hoan (2000) [28] cho biết: Sự tương quan giữa năng suất và số

bơng/khóm ở mỗi giống lúa là khác nhau, ở giống bán lùn có tương quan chặt (r =
0,85), nhóm lùn (r = 0,62), nhóm cao cây (r = 0,54). Sự tương quan giữa năng suất và
số hạt trên bơng thì ngược lại, nhóm cao cây (r = 0,96), nhóm lùn (r = 0,66), nhóm bán
lùn (r = 0,62). Còn sự tương quan giữa năng suất và chiều cao cây thì nhóm lùn là chặt
nhất (r = 0,62), nhóm bán lùn (r = 0,49) nhóm cao cây (r = 0,37).
1.1.4. Chất lượng gạo
Gạo là lương thực quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của nhiều dân tộc trên thế
giới, tại Châu Á gạo là nguồn cung cấp calori chủ yếu, đóng góp 56,2 % năng lượng,
42,9 protein hàng ngày. Nó đặc biệt quan trọng đối với những người nghèo, khi mà
cung cấp tới 70% năng lượng và protein thông qua bữa ăn hàng ngày [54].
1.1.4.1. Chất lượng lúa gạo và thị trường gạo trên thế giới
Chất lượng gạo là một khái niệm quan trọng và còn gây nhiều tranh cãi về nội
dung và các tiêu chuẩn cụ thể của nó. Khái niệm này liên quan đến nhiều yếu tố: Độ
ẩm, độ trong của hạt, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ gạo gẫy, chiều dài của hạt, chiều rộng của
hạt, hình dạng hạt và hàm lượng amylose. Các quốc gia khác nhau đều có cách đánh
giá và hệ thống kiểm tra chất lượng riêng biệt và các hệ thống này thường không thống
nhất. Do vậy, gây ra rất nhiều khó khăn cho việc tiêu thụ lúa gạo trên thế giới đặc biệt
cho việc thiết lập kế hoạch cho việc sản xuất lúa gạo chất lượng cao.
Tuy nhiên, tuỳ theo truyền thống ẩm thực và thu nhập của các quốc gia, bộ phận
dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng gạo cũng khác nhau.
Các nghiên cứu của M.Kaosa và B.O. Juliano (1990) [61] cho thấy: Tại thị
trường Hồng Kông các loại gạo hạt dài, tỷ lệ gạo nguyên cao, cơm dẻo mềm luôn được

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12

bán với giá cao. Tại Rome các loại gạo Japonica được ưa chuộng. Trái lại các khách
hàng Tây Á và Italia lại ưa chuộng gạo đục và cứng cơm. Người Nhật Bản ưa loại gạo

hạt tròn, mềm ướt, thật trắng và khơng có mùi thơm. Cịn người Thái Lan thích gạo hạt
dài cơm khô.
Những nơi gạo là lương thực thứ yếu như Châu Âu thì họ thường yêu cầu loại
gạo tốt. Gạo đạt 5 - 10% tấm thường được tiêu thụ ở Tây Âu và 10 - 13 % tấm ở các
nước Đông Âu. Ngày nay loại gạo hạt dài chiếm ưu thế trên thị trường gạo Tây Âu.
Một số nước như Hà Lan, Bỉ, Thụy Sỹ, Anh và một số vùng nước Pháp có chiều
hướng tăng các món ăn Phương Đông nên sử dụng nhiều loại gạo hạt dài. Trong khi đó
các nước Đơng Âu người tiêu dùng lại thích hạt gạo trịn hơn. Gần đây 90% dân số
Bangladesh và một phần lớn dân số của Ấn Độ, Srilanka, Pakistan, các nước thuộc
châu Phi tiêu dùng loại gạo đồ. Cịn gạo nếp lại được tiêu thụ chính ở các nước Lào,
Campuchia và một số vùng ở Thái.
Các loại gạo thơm do có mùi vị đặc biệt nên gạo thơm có giá trị cao trên một số
thị trường như Nam Á, Trung Đông, Thái Lan. Một số loại gạo thơm chất lượng tốt nổi
tiếng như Basmati của Ấn Độ, Khao Dawh Mali, Hương Nhài của Thái Lan ln có
giá trị cao trên thị trường, giá trị thường cao gấp 2 lần giá trị gạo loại I của Mỹ.
Hàng năm, thị trường gạo toàn cầu tiêu thụ khoảng 23 triệu tấn, trong đó các
quốc gia Châu Á nhập khẩu nhiều nhất, trong đó Philipin và Indonesia chiếm 49%
tổng nhập khẩu tồn thế giới. Theo FAO do phải bỏ hàng rào thuế quan nên các nước
Châu Phi sẽ tăng lượng nhập khẩu gạo, dự báo năm 2005 quốc gia này sẽ phải nhập
khẩu gạo 30%.
1.1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xay xát
Chất lượng xay xát bao gồm các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ gạo lật: Phần còn lại sau khi đã tách hết vỏ trấu.
Tỷ lệ gạo xát: Phần còn lại của gạo lật sau khi đã tách bỏ hết hay một phần vỏ
cám, phơi.
Tỷ lệ gạo ngun: Hạt có chiều dài không nhỏ hơn 7,5/10 chiều dài của hạt gạo
tương ứng.
Chất lượng xay xát chịu ảnh hưởng lớn của chiều dài hạt gạo và hình dạng hạt
với tỷ lệ D/R thấp thì tỷ lệ gạo nguyên cao như Pusa 2 - 21, cịn những giống có tỷ lệ
D/R cao thì tỷ lệ gạo nguyên thấp (Malik, 1989) [58].


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13

Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính di truyền của tỷ lệ gạo
nguyên, đặc biệt là ẩm độ, nhiêt độ trước và sau khi thu hoạch (Khush và cộng sự,
1994) [53].
Ý kiến của Lê Doãn Diên (1997) [19] cho rằng: Tỷ lệ gạo nguyên thay đổi ít

nhiều tuỳ theo bản chất giống và phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, ẩm
độ khi chín, điều kiện bảo quản và q trình phơi sấy sau thu hoạch. Hạt càng mảnh
dài, độ bạc bụng càng cao thì tỷ lệ gạo nguyên càng thấp.
Như vậy, để giảm bớt tỷ lệ gạo gãy tăng tỷ lệ gạo nguyên cần chú ý đến khâu
thu hoạch và bảo quản sao cho đạt kết quả cao nhất.
1.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nấu nướng và ăn uống
Ngoài tính trạng thon dài, trong suốt, tỷ lệ gạo nguyên cao thì chất lượng nấu
nướng và ăn uống cũng rất cần thiết trên thương trường. Chất lượng nấu nướng và ăn
uống được đánh giá qua các chỉ tiêu: Độ mềm dẻo, độ chín, độ bóng, độ rời, mức độ
khơ lại khi để nguội, mùi thơm, vị đậm... chất lượng ăn uống và nấu nướng phản ánh
thị hiếu của người tiêu dùng ở mỗi khu vực (Viện Công nghệ sau thu hoạch, 1998)
[46]. Sản phẩm chính của gạo là cơm, tính ngon miệng của cơm được quyết định do
yếu tố vật lý là độ dẻo, độ mềm của cơm và yếu tố hoá học là mùi thơm (Nguyễn Văn
Hiển, 2000) [25].
Khi nghiên cứu chất lượng của một số giống lúa địa phương và nhập nội ở Miền
Bắc Việt Nam, Nguyễn Văn Hiển (2000) [25] cho rằng: Nhóm giống lúa nhập nội có
hàm lượng tinh bột cao nhất và thấp nhất là nhóm giống lúa Dự. Các giống lúa nhập
nội, phần lớn có hàm lượng amylose từ trung bình đến cao, nhiệt độ hố hồ cao thuộc
nhóm cơm 1 và 2, các nhóm lúa đặc sản thường ở nhóm cơm 3 và 4. Gieo cấy ở vụ

Mùa cho chất lượng gạo ngon hơn ở vụ Chiêm Xuân. Độ nở và khả năng hút nước
tăng theo hàm lượng amylose.
* Hàm lượng amylose

Hàm lượng amylose có tương quan chặt chẽ với đặc điểm nơng sinh học của
giống lúa như: chiều cao cây, chiều dài bơng, khối lượng 1000 hạt. Hàm lượng
amylose thấp có tỷ lệ gãy cao, độ nở thấp, độ dính và độ dẻo cao. Những giống có tỷ lệ
D/R cao thì hàm lượng amylose 20 % và gãy cao.
Hàm lượng amylose là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nấu nướng
và ăn uống. Gạo của các giống lúa được phân loại theo hàm lượng amylose, như sau:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14

Loại
Gạo dính
Amylose thấp
Amylose trung bình
Amylose cao
Đi sâu nghiên cứu tính di truyền của hàm lượng amylose chưa có kết quả chính
xác. Hàm lượng amylose thấp và trung bình được điều khiển bởi gen đơn tác động
chính và một số gen nhỏ cùng tác động tính trạng này. Do vậy, muốn con lai có hàm
lượng amylose trung bình thì một trong hai bố, mẹ phải có hàm lượng amylose trung
bình (Jennings và cộng sự, 1979) [59].
* Độ trong của hạt

Vũ Quốc Trung và Bùi Huy Thanh (1979) [51] , khi nghiên cứu nội nhũ của hạt
đã cho biết: các giống lúa có hạt dài thì nội nhũ trắng trong, các dịng hạt bầu thường

có nội nhũ trắng đục. Các tác giả này còn cho biết: Lúa cấy ở ruộng quá nhiều nước
hay ở ruộng bị hạn khi chín thì gạo sẽ dễ bị bạc bụng. Kỹ thuật phơi thóc cũng làm ảnh
hưởng đến độ trong đục của nội nhũ. Thóc phơi q nắng sẽ làm hạt gạo đục hơn thóc
phơi khơ từ từ trong nắng nhẹ.
Theo Khush (1994) [55]: Nội nhũ trong hay đục là do sự có mặt của các gen
kiểm tra hàm lượng amylose ở mức độ khác nhau. Khi dịng có chứa gen WX 3 hàm
lượng amylose nhỏ hơn 2% thì nội nhũ đục hồn tồn, nếu hàm lượng amylose biến
động từ 2 - 3% thì nội nhũ sẽ trắng đục, trắng trong và trong.
* Mùi thơm
Đa số người dân thường ưa chuộng tính thơm ở cơm. Đây chính là tính trạng
chất lượng, nó dễ bị mất trong q trình bảo quản. Lê Dỗn Diên (1997) [19] cho rằng:
Tính thơm của lúa do các hợp chất hố học tạo nên như: este, xeten, aldehyt…
Hương thơm và chất lượng nấu nướng chịu ảnh hưởng của yếu tố mơi trường,
nó rất dễ bị mất đi khi yếu tố môi trường thay đổi. Giống lúa Basmati 370 là giống lúa
thơm, chất lượng ngon nhưng khi gieo trồng ở các vùng khác nhau thì khả năng cho
chất lượng khác nhau.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


15

1.1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng
Hàm lượng protein trong lúa gạo là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng
dinh dưỡng của lúa gạo. So với các loại cây lương thực khác lúa có hàm lượng protein
chứa trong hạt ít hơn cả, chỉ khoảng 6 - 8%. Protein trong gạo gồm 4 tiểu phần:
Anbumin, globulin, prolanin và glutelin. Trong thời gian qua, các nhà chọn tạo giống
tập trung sự cố gắng của mình vào việc duy trì chất lượng đạm chứ chưa tập trung vào
cải tiến chất lựợng đạm. Chất lượng dinh dưỡng của các giống lúa có hàm lượng đạm
cao sẽ cao hơn các giống lúa có hàm lượng đạm thấp vì nó chứa một lượng axit amin

không thay thế lớn hơn tất cả ( Đào Thế Tuấn, 1997) [9].
* Ảnh hưởng của yếu tố giống
Giống là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng hạt gạo. Kết quả trồng và
phân tích đánh giá nhiều dòng lúa tại Viện lúa Quốc tế IRRI cho thấy khoảng 25%
những thay đổi hàm lượng Protein là do tính di truyền quyết định. Một số tác giả cho
rằng yếu tố di truyền chi phối mạnh mẽ hàm lượng protein trong hạt gạo.
Theo kết quả thông báo của IRRI trong hai loài phụ của lúa trồng (Oryza sativa)
thì lồi phụ Indica có hàm lượng protein cao hơn lồi phụ Japonica. Lúa nếp có hàm
lượng protein cao hơn lúa tẻ, trung bình tại 6 giống lúa nếp tại Nhật Bản có hàm lượng
protein là 9,01 % với phạm vi biến động 7,17 % đến 11,13 %.
* Ảnh hưởng của phân bón

Nhiều thí nghiệm tại các vùng trồng lúa ở Liên Xơ cũ khi bón phân cho lúa với
liều lượng thích hợp, nhất là lượng phân đạm thì hàm lượng đạm trong hạt là 2 - 3%.
Trị số này thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện gieo trồng cụ thể. Liều lượng và thời gian
bón đạm rất quan trọng trong việc nâng cao hàm lượng đạm trong hạt, nhưng nếu bón
quá nhiều sẽ làm giảm hàm lượng đạm.
Các kết quả thu được về ảnh hưởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh, chiều
cao cây, các hoạt động quang hợp, hơ hấp, diện tích lá, hệ số nhận ánh sáng đến khả
năng tích luỹ các chất khơ, các yếu tố cấu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu
bệnh, hàm lượng tinh bột, protein, amylose... Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón
phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên thế giới đã được nhiều nhà khoa
học nghiên cứu quan tâm. YoSida [39] đã nói:” Đạm là yếu tố quan trọng nhất đối với
lúa, nếu như khơng bón đạm thì ở đâu cũng thiếu đạm”, điều này rất phù hợp với thực
tiễn ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, Viện Nơng Hố Thổ Nhưỡng cũng đã tiến hành nghiên cứu ảnh

hưởng của loại đất, mùa vụ và lượng bón vào, tỷ lệ đạm cho cây lúa hút. Qua nghiên
cứu thì thấy: Khơng phải bón nhiều đạm là cây lúa sử dụng nhiều, thực tế cây lúa sử


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


16

dụng nhiều dinh dưỡng nhưng cũng cần cân đối, vừa phải. Nếu bón q nhiều đạm thì
tỷ lệ đạm mà cây lúa có thể sử dụng được sẽ bị giảm xuống.
* Đối với lân và kali: Khi bón cần cân đối với lượng đạm, rất nhiều các kết quả

nghiên cứu cho thấy hiệu quả của các nguyên tố dinh dưỡng được phát huy cao nhất
khi các nguyên tố này được bón phối hợp với nhau theo một tỷ lệ thích hợp.
* Ảnh hưởng của mùa vụ và biện pháp canh tác

Mùi thơm, năng suất của lúa ngoài yếu tố di truyền còn phụ thuộc theo mùa vụ
gieo trồng, loại đất, địa điểm và độ phì của đất. Mùi thơm của gạo Khaodawk Mali phụ
thuộc vào mùa vụ gieo trồng, loại đất và độ phì của đất.
Sự hình thành và duy trì mùi thơm được gia tăng nếu trong giai đoạn hạt vào
chắc nhiệt độ xuống thấp và phụ thuộc vào biên độ nhiệt độ. Hàm lượng 2-AP còn bị
ảnh hưởng bởi khơ hạn. Khơ hạn trong giai đoạn chín sữa làm tăng hàm lượng 2-AP
nhưng khô hạn trong giai đoạn chín vàng thì hàm lượng 2-AP khơng tăng và hàm
lượng 2-AP tăng cao nhất trong giai đoạn 4 -5 tuần sau khi trổ, sau đó giảm dần. Cho
nên, tháo cạn nước giai đoạn vào chắc sẽ thuận lợi cho việc hình thành mùi thơm.
1.2. Một số kết quả nghiên cứu kỹ thuật về lúa trên thế giới
1.2.1. Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa trên thế giới
Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) hơn 30 năm tồn tại và phát triển, đã lai tạo,
chọn lọc hàng trăm giống lúa tốt được trồng phổ biến trên thế giới. Các giống lúa như
IR8, IR5, IR6, IR30, IR64, IR50404... và nhiều giống lúa khác đã tạo nên bước nhảy
vọt về năng suất. Cùng với viện IRRI các viện khác như IRAT, EAT, ICRISAT cũng đã
chọn lọc ra nhiều dòng giống lúa tốt và góp phần làm cho tình hình sản suất lúa gạo
trên thế giới có những thay đổi quan trọng. Cho tới năm 1990 sản lượng lúa của ở

vùng áp dụng cuộc cách mạng xanh đã tăng lên gấp đôi so với trước đây là thành tựu
đáng tự hào nổi bật nhất của Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI tại Philippine [17].
Thách thức đối với cây trồng đó là phải tìm ra những cách thức hữu hiệu để áp
dụng nhằm khai thác chuỗi gen cây lúa để sản xuất ra loại lúa có năng suất cao hơn,
giàu dinh dưỡng hơn và có sức đề kháng cao hơn. Đây cũng là phương hướng đã được
các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu từ những năm của thập niên 20 - 30, tuy
nhiên mãi đến năm 1964, Nguyễn Long Bình (chuyên gia lúa lai Trung Quốc) và cộng
sự của Ông mới tìm ra được con đường tạo giống ưu thế lai theo phương pháp “3
dòng”. Qua nhiều năm nghiên cứu và sản xuất, Trung Quốc đã tạo được hơn 60 vật
liệu bất dục tế bào chất (A), từ đó tạo ra hơn 600 dòng bất dục tế bào chất và các dịng
duy trì mẹ (B), hơn 3000 dịng phục hồi R và khoảng 200 tổ hợp lai. Tính đến năm

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


17

1991, diện tích gieo cấy lúa lai ở Trung Quốc 17,6 triệu ha, chiếm 55% diện tích trồng
lúa của cả nước và năng suất đạt 66 tạ/ha.
Lúa lai có năng suất cao, phẩm chất tốt (năng suất cao hơn lúa thuần từ 20 30%), khả năng chống chịu với sâu bệnh khá… và đặc biệt lúa lai có thể trồng được
nhiều vụ trong năm và trên nhiều loại đất khác nhau, vì vậy nó đã nhanh chóng chiếm
một vị trí quan trọng trong hệ thống canh tác nông nghiệp.
Năm 1980, tổng sản lượng của các nước Châu Á không kể Nhật Bản tăng thêm
1,7 triệu tấn so với năm 1965, trong đó, phần đóng góp của việc đưa giống mới chiếm
23,3l% (tương đương 27,3 triệu tấn). Biện pháp gieo cấy các giống lúa mới là biện
pháp kỹ thuật đơn giản, dễ làm, đầu tư ít nhưng mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.
Nghiên cứu giống là quá trình thường xuyên và liên tục, đối với Viện lúa IRRI, các
phương pháp giúp họ thành công trong những năm gần đây để đưa ra những giống lúa
tốt là chọn lọc phả hệ của các tổ hợp lai đơn, lai 3, lai kép và chọn lọc hỗn hệ với sự hỗ
trợ của kỹ thuật RGA (Raipid generation advance) khảo nghiệm trên diện rộng (quy

mơ quốc tế). Bên cạnh đó họ rất quan tâm đặt nền móng cho cơ sở ưu thế lai.
Theo IRRI, giữ vững được năng suất, không tăng đầu tư mà chất lượng cơm gạo
và dinh dưỡng tăng điều đó sẽ có lợi cho người sản xuất và người tiêu dùng.
Bên cạnh những thành tựu trong công tác chọn tạo giống lúa cho năng suất cao,
các nhà nghiên cứu trên thế giới đã quan tâm đến chất lượng nấu nướng đối với các
dòng, giống lúa cải tiến. Hiện nay hàng loạt các dịng, giống lúa cải tiến được chọn tạo
có tiềm năng năng suất cao, chất lượng gạo tốt đang được mở rộng trong sản xuất như
IR29723, IR42, IR50…Tuy nhiên, kết quả chọn tạo giống lúa tẻ thơm chất lượng
thường đạt thấp vì hầu hết các giống mang gen chống chịu sâu bệnh đều có hàm lượng
amylose cao và nhiệt hoá hồ thấp
1.2.2. Những nghiên cứu về chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất cao chất
lượng khá.
Gen là nền tảng trong chiến lược nghiên cứu chọn tạo giống lúa cao sản ngắn
ngày. Trong nghiên cứu chọn lọc các giống lúa cao sản, người ta chọn các giống có
kiểu gen phát triển mạnh ở giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng. Các giống lúa do Viện
IRRI chọn ra trước đây như: IR36; IR64; IR72… có thời gian sinh trưởng từ 110-115
ngày, nhưng lại có khả năng tạo được sinh khối tương đương so với nhóm có thời gian
sinh trưởng 130-135 ngày. Như vậy, các giống ngắn ngày nêu trên, có hiệu suất tích
lũy/ngày cao hơn nhóm dài ngày. Do những giống ngắn ngày, sinh trưởng nhanh trong
giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng nên có khả năng cạnh tranh tốt hơn với cỏ dại, giảm

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×