Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 117 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung
thực, nguồn trích dẫn có chú thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các
tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố, các website.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016
Tác giả

Phạm Phương Nhung

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi xin
chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế và khoa Tài
nguyên đất & Môi trường nông nghiệp; Phịng Đào tạo Sau đại học đã tận tình truyền
đạt cho tôi những kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian học tập và viết Luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu, người
hướng dẫn khoa học nhiệt tình, chu đáo đã giúp đỡ tơi rất nhiều để hồn thành Luận
văn này.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Thừa Thiên
Huế - Sở Tài Nguyên và Mơi trường; Phịng Tài ngun và Mơi trường thành phố Huế;
Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội thành phố Huế; Cơng ty cổ phần Mơi


trường và Cơng trình Đô thị Huế; Cán bộ và nhân dân các phường trên địa bàn nghiên
cứu đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè cùng toàn thể
các học viên lớp QLĐĐK20B đã động viên và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii

TĨM TẮT
Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá của mỗi quốc gia. Trong xã hội hiện nay
đất đai đang chịu sức ép của gia tăng dân số và sự phát triển kinh tế, xã hội. Sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cùng với sự lỏng lẻo trong quản lý đã dẫn đến tình
trạng lãng phí tài nguyên đất, đặc biệt là đất nghĩa trang. Sử dụng đất nghĩa trang là
nhu cầu chính đáng của mỗi người, là nơi thể hiện đạo lý tốt đẹp “uống nước nhớ
nguồn” của người sống đối với người đã khuất.
Đề tài đã đi vào tìm hiểu thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa
địa tại thành phố Huế. Cùng với sự hội nhập và phát triển chung của đất nước, thành
phố Huế đang trong giai đoạn phấn đấu để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
nên quỹ đất sạch để cần thiết cho nhu cầu xây dựng đơ thị, an ninh xã hội, trung tâm
giải trí… càng ngày càng cao. Một trong những yêu cầu bức thiết là quản lý và quy
hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa để đảm bảo nhu cầu chôn cất cho người dân trên địa
bàn và tạo quỹ đất phục vụ cho nhu cầu phát triển, xây dựng đô thị của thành phố.
Nội dung bài luận văn đi vào đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa
trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý,
sử dụng và di dời đất nghĩa trang, nghĩa địa một cách hợp lý, đảm bảo cảnh quan đô thị
và phát triển bền vững môi trường. Phần tổng quan nghiên cứu đã tìm hiểu về cơ sở lý
luận và cơ sở lý thực tiễn của vấ đề quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa. Bên
cạnh đó, nội dung đề tài được tập trung nghiên cứu các nội dung như sau:


-

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Huế.
Đánh giá tình hình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế.
Đánh giá tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế.

-

Đánh giá tình hình quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế.

-

Đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng đất nghĩa trang,
nghĩa địa hợp lý.

-

Các phương pháp nghiên cứu được sử: phương pháp điều tra, thu thập số liệu;
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu; phương pháp khảo sát thực
địa và phương pháp bản đồ.
Địa bàn thành phố Huế gồm có 27 phường với tổng diện tích đất tự nhiên là
7.168,9ha. Trong đó đất nghĩa trang, nghĩa địa với diện tích 559,37ha phân bố ở 19
phường, chiếm 18,55% diện tích đất phi nơng nghiệp và chiếm 7,80% diện tích đất tự
nhiên. Khảo sát nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa của người dân trên địa bàn,
dự toán đến năm 2030, tổng quỹ đất cần cho cải táng là 384ha và tổng quỹ đất cần cho
mai táng là 245ha. Như vậy, không chỉ quỹ đất cần phục vụ cho người sống là rất lớn
mà quỹ đất để phục vụ cho người chết cũng đòi hỏi rất cao. Đề tài đã tìm hiểu một số
thực trạng quản lý, sử dụng và trình bày một số biện pháp trong vấn đề này.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN............................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT................................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................... iv
DANH MỤC VIẾT TẮT...................................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................................ viii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề................................................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài................................................................................................................................ 1
1) Mục tiêu tổng quát................................................................................................................................ 1
2) Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................................... 1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.......................................................................................................... 2
1) Ý nghĩa khoa học.................................................................................................................................. 2
2) Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................. 3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................. 3
1.1.1. Khái quát về đất đai và quản lý đất đai.................................................................................. 3
1.1.2. Khái quát về quản lý, sử dụng và quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa..................5
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................. 9
1.2.1. Các loại hình nghĩa trang đơ thị đang sử dụng ở Việt Nam........................................... 9
1.2.2. Khái quát tình hình quản lý và sử dụng đất nghĩa trang đô thị tại Việt Nam.......10
1.2.3. Một số tiêu chí quy định cụ thể trong quản lý và quy hoạch nghĩa trang đô thị. 13
1.2.4. Tổng quan chung về hệ thống nghĩa trang nhân dân trên toàn tỉnh......................... 21

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.............................................................................................................................................................. 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................ 23
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................ 23

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


v

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................................... 23
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................................................... 23
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................ 23
2.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu................................................................................ 23
2.3.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu.......................................... 24
2.3.3. Phương pháp khảo sát thực địa.............................................................................................. 24
2.3.4. Phương pháp bản đồ................................................................................................................... 24
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................... 25
3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HUẾ................................................................................................................................ 25
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên........................................................................ 25
3.1.2. Đánh giá ảnh hưởng chung của tự nhiên và đời sống kinh tế thành phố Huế đến
hiện trạng sử dụng và quản lý đất NTD.......................................................................................... 31
3.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA
TẠI THÀNH PHỐ HUẾ....................................................................................................................... 32
3.2.1. Tình hình thực hiện cơng tác quản lý nhà nước về đất nghĩa trang, nghĩa địa của
thành phố Huế qua các năm gần đây................................................................................................ 32
3.2.2. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất................................................................ 35
3.2.3. Công tác thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất nghĩa trang,
nghĩa địa tại thành phố Huế và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai.............................. 35

3.2.4. Đánh giá tình hình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Huế
36
3.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TẠI
THÀNH PHỐ HUẾ................................................................................................................................ 48
3.3.1. Nhu cầu sử dụng đất NTD của người dân trên địa bàn thành phố Huế..................48
3.3.2. Đánh giá cơ sở hạ tầng, cảnh quan và môi trường các nghĩa trang, nghĩađịa......53
3.3.3. Đánh giá chung về tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa.............................. 56
3.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUY HOẠCH ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA
TẠI THÀNH PHỐ HUẾ....................................................................................................................... 56
3.4.1. Thực trạng các dự án về nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố.................56
3.4.2. Quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa đến năm 2030.................................................... 59

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vi

3.4.3. Dự báo nhu cầu sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa địa bàn thành phố
Huế đến năm 2030.................................................................................................................................. 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 72
PHỤ LỤC................................................................................................................................................... 74

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii

DANH MỤC VIẾT TẮT


BXD

Bộ xây dựng

BYT

Bộ Y tế

CP

Chính phủ

HĐND

Hội đồng nhân dân

LĐ, TB & XH

Lao động, Thương binh và xã hội

NTD

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NQ

Nghị quyết




Quyết định

QLĐĐ

Quản lý đất đai

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

Tp

Thành phố

TNMT

Tài nguyên Môi trường

UBND

Ủy ban nhân dân

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân cấp nghĩa trang theo qui mô đất đai và loại đô thị...................................... 13
Bảng 1.2. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn nghĩa trang đơ thị....................................... 14
Bảng 1.3. Chỉ tiêu sử dụng đất mộ phần trong nghĩa trang đô thị........................................ 16
Bảng 1.4. Chỉ tiêu sử dụng đất cho nghĩa trang đô thị.............................................................. 18
Bảng 1.5. Các chỉ tiêu hệ thống hạ tầng kỹ thuật áp dụng chung cho tất cả các loại hình
nghĩa trang.................................................................................................................................................. 20

Bảng 1.6. Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất làm nghĩa trang nghĩa địa trên địa bàn
tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................................................................................... 21
Bảng 1.7. Hệ thống nghĩa trang nhân dân tập trung được quy hoạch xây dựng ..............22
Bảng 3.1. Tình hình dân số thành phố Huế năm 2014.............................................................. 29
Bảng 3.2. Các văn bản liên quan đến quản lý và quy hoạch đất NTD tại Tp Huế.........33
Bảng 3.3. Các loại nghĩa trang, nghĩa địa tại Tp Huế................................................................ 37
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất NTD tại Tp Huế năm 2015.............................................. 38
Bảng 3.5. Một số nội dung quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa ở địa bàn phường..........40
Bảng 3.6. Thực trạng công tác quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa tại các phường.........41
Bảng 3.7. Những vấn đề liên quan đến biện pháp quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa .. 48

Bảng 3.8. Các hình thức, địa điểm, kiến trúc mai táng của người dân................................ 49
Bảng 3.9. Mức thu chi phí đầu tư hạ tầng tại nghĩa trang nhân dân phía Bắc và phía
Nam Tp Huế.............................................................................................................................................. 51
Bảng 3.10. Kết quả phân tích nước ngầm khu vực nghĩa trang thành phố Huế..............55
Bảng 3.11. Một số ý kiến về thực trạng của dự án công viên Địa Đàng............................ 57
Bảng 3.12. Một số dự án liên quan đến đất NTD trên địa bàn thành phố Huế................58
Bảng 3.13. Quy hoạch đất NTD tại Tp Huế đến năm 2030..................................................... 61
Bảng 3.14. Dự báo quỹ đất phục vụ cho cải táng đến năm 2030......................................... 63
Bảng 3.15. Đơn giá bồi thường các loại mồ, mả........................................................................ 64
Bảng 3.16. Tổng hợp tài chính bồi thường khi quy hoạch đến năm 2030......................... 65

Bảng 3.17. Tỷ lệ dân số trung bình giai đoạn 2005 – 2014..................................................... 65

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 3.1. Sơ đồ khu vực nghiên cứu................................................................................................ 25
Hình 3.2. Hệ thống lăng mộ được đánh số để di dời, giải tỏa................................................ 44
Hình 3.3. Cơ cấu các loại mồ mả trên địa bàn Tp Huế............................................................. 45
Hình 3.4. Cơ cấu kiến trúc lăng, mộ................................................................................................. 50
Hình 3.5. Cơ cấu ý kiến lựa chọn địa điểm chôn cất................................................................. 51
Hình 3.6. Cơ cấu giá đất nghĩa trang, nghĩa địa........................................................................... 52
Hình 3.7. Sơ đồ phân bố đất NTD trên địa bàn thành phố....................................................... 53
Hình 3.8. Tình hình biến động đất NTD của Tp Huế giai đoạn 2011 – 2015...................59
Hình 3.9. Sơ đồ phân bố khu nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Huế................................... 60

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt
khơng có gì có thể thay đổi được của ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là các nguồn lợi tự nhiên như khí hậu,
thời tiết, nước, khơng khí, khống sản nằm trong lịng đất, sinh vật sống trên bề mặt trái
đất, thậm chí cả sinh vật sống trong lòng đất. Đồng thời, đất đai là nguồn tài ngun có

hạn về số lượng, có vị trí cố định trong khơng gian. Chính vì vậy, đất đai cần được quản lý
một cách hợp lý, sử dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững.

Địa táng là một trong những phong tục lâu đời của dân tộc ta. Từ xưa, việc tổ
chức tang lễ và chôn cất người chết là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh
của người dân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc xây dựng lăng mộ cho người
chết tại các địa phương trong tỉnh diễn ra ồ ạt với quy mơ ngày một lớn gây nên sự
lãng phí về của cải vật chất, diện tích đất sử dụng và ơ nhiễm môi trường, làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân tại địa phương có nghĩa địa.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa đang trở thành vấn đề lớn, cần quan tâm của đô thị
Việt Nam. Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu của người dân tăng cao thì vấn đề lễ
nghĩa càng được xem trọng.
Thành phố Huế là một trong những vùng có lịch sử phát triển lâu đời về tơn
giáo, giữ gìn truyền thống, đặc biệt là trong vấn đề xây cất lăng mộ và lựa chọn hình
thức mai táng. Từ tình hình thực tế trên thì việc đánh giá thực trạng sử dụng đất nghĩa
trang, nghĩa địa là rất cần thiết trong công tác quy hoạch tổng thể của thành phố Huế.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn và nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng
đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố Huế”.
2. Mục tiêu của đề tài
1) Mục tiêu tổng quát

Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn
thành phố Huế. Từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý, sử dụng và di dời đất nghĩa trang,
nghĩa địa một cách hợp lý, đảm bảo cảnh quan đô thị và phát triển bền vững môi trường.
2) Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đặc điểm địa bàn thành phố Huế.
- Đánh giá tình hình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Huế.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



2
- Đánh giá tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên thành phố Huế.
- Đánh giá trực trạng quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa thành phố Huế.
- Đề xuất một số giải pháp.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1) Ý nghĩa khoa học

Đề tài góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về vấn đề quản lý và
sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa. Đồng thời, cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy làm
cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu tiếp theo về quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa
địa cũng như các vấn đề môi trường liên quan đối với loại hình sử dụng đất này.
2) Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng các luận cứ cho các chương trình, dự án quy hoạch đất nghĩa trang,

nghĩa địa nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường của các
ngành, địa phương.
- Cung cấp các thông tin cơ bản về hiện trạng đất nghĩa trang, nghĩa địa trên địa

bàn thành phố Huế.
- Là cơ sở cho việc định hướng cho việc thực hiện các phương án quy hoạch, quản

lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa một cách hợp lý trên địa bàn thành phố Huế.
- Là cơ sở để cung cấp các giải pháp nhằm quản lý chặt chẽ, hợp lý và đảm bảo

vệ sinh môi trường. Sử dụng quỹ đất tiết kiệm cho tồn đơ thị, tránh lãng phí trong
việc tổ chức tang lễ và xây dựng mộ. Tạo sự hoàn thiện phát triển bền vững cho môi
trường sống đô thị.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khái quát về đất đai và quản lý đất đai
a. Khái niệm về đất đai

Theo V.V Đoccutraiep (1846 - 1903): Đất là tầng ngoài của đá bị biến đổi một
cách tự nhiên dưới tác động của 5 yếu tố: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình, thời gian.
Villam (1863 - 1939) – Viện thổ nhưỡng nơng hóa Liên Xơ (cũ) cho rằng đất là lớp tơi
xốp của vỏ lục địa, có độ dày khác nhau, có thể sản xuất ra những sản phẩm của cây
trồng. [10]
Theo quan điểm của C.Mac: Đất là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện
cơ bản để sinh tồn, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông – lâm nghiệp. Theo quan điểm
của FAO thì đất đai được nhìn nhận như một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả những
thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm
năng và hiện trạng sử dụng đất. Như vậy, đất được hiểu là tổng thể nhiều yếu tố: khí
hậu, địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên,
những biến đổi của đất do hoạt động của con người. [9]
Tóm lại, có nhiều khái niệm khác nhau về đất, theo phương diện nhìn nhận của
mỗi lĩnh vực mà người ta đưa ra khái niệm về đất đai để phục vụ cho mục đích nghiên
cứu chun mơn. Tuy nhiên, hiện nay người ta thường dùng hai khái niệm là đất (soil)
và đất (land). Đất (soil) là lớp đất mặt của vỏ Trái đất gọi là thổ nhưỡng. Khái niệm đất
(land) được hiểu là đất đai theo quy mô không gian, vị trí địa lý, cộng đồng lãnh thổ,
mơi trường… Trong quản lý nhà nước về đất đai, người ta thường đề cập đến đất đai
theo khái niệm đất (land).

b. Khái quát về quản lý đất đai

Quản lý nhà nước về đất đai là nghiên cứu toàn bộ những đặc trưng cơ bản của
đất đai nhằm nắm chắc về chất lượng, số lượng từng loại đất ở từng vùng, từng địa
phương theo đơn vị hành chính ở mỗi cấp; thống nhất quy hoạch, kế hoạch, sử dụng,
khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai trong cả nước từ Trung ương đến cơ sở
thành một hệ thống đồng bộ, tránh tình trạng phân tán đất, sử dụng đất khơng đúng
mục đích hoặc bỏ hoang, làm cho đất xấu đi.
Quản lý nhà nước về đất đai thống nhất trong cả nước là thống nhất về đường lối,
chính sách đất đai của Đảng và Chính phủ, thể hiện cụ thể ở luật đất đai, những văn bản
dưới luật phải được triển khai đồng bộ và thống nhất từ Trung ương đến địa phương, làm
cho người sử dụng đất hiểu được pháp luật và thực hiện đúng pháp luật về đất đai.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

Quản lý nhà nước về đất đai nhằm cung cấp các hồ sơ, tài liệu, số liệu liên quan
đến đất đai trong cả nước, giúp cho Chính phủ và các ngành, các địa phương có kế
hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai, là cơ sở để lập quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất hợp lý.
Tóm lại, thực chất quản lý đất đai là quản lý con người sử dụng đất: mỗi loại đất
ở mỗi vùng khác nhau được nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các chủ sử
dụng với mục đích được pháp luật quy định. Quản lý nhà nước về đất đai được xây
dựng trên nền tảng học thuyết Mác - Lênin: “Đất đai là đối tượng lao động và tư liệu
sản xuất chủ yếu khơng thể thay thế được”.
• Nội dung quản lý nhà nước về đất đai

Luật đất đai 2013 bao gồm 15 nội dung pháp luật quy định nội dung quản lý

Nhà nước về đất đai.
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức

thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập

bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản

đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định

của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý

và sử dụng đất đai.
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



5

Từ khi luật đất đai 2013 có hiệu lực đến nay, các nội dung quản lý nhà nước về
đất đai đã được cụ thể hóa bằng các văn bản hướng dẫn chuyên ngành và được áp dụng
khắp nơi trên cả nước .
1.1.2. Khái quát về quản lý, sử dụng và quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa
a. Các khái niệm liên quan đến nghĩa trang, nghĩa địa

Nghĩa trang (nghĩa địa) là nơi mà thi thể người chết và thi hài sau khi hỏa táng
được chôn cất. Trong tiếng Anh, từ nghĩa trang là cemetery, xuất xứ từ tiếng Hy Lạp là
κοιμητήριον nghĩa là nơi an nghỉ, ngụ ý vùng đất đó giành riêng cho việc chơn cất. Ở
phương Tây, nghĩa trang là nơi mà các hoạt động tưởng nhớ người đã khuất được tiến
hành. Các nghi lễ này được thực hiện tùy theo phong tục tập quán hay tôn giáo. Từ thế
kỷ 19, nghĩa trang dần dần thay thế cho bãi tha ma, vì nhiều lý do, như để đảm bảo vệ
sinh, tiện cho việc quản lý, quy hoạch và vì đất đai trở nên chật chội, khan hiếm, thậm
chí đắt đỏ. [28]
Theo quan niệm người Việt Nam thì đây là nơi nghỉ ngơi của người chết, có thể
được gọi là nghĩa trang, nghĩa địa hay bãi tha ma. Hiện nay vẫn chưa có khái niệm rõ
ràng phân biệt các thuật ngữ này. Từ xa xưa, người Việt Nam với đa số là người kinh,
đã chú trọng đến việc chôn cất người chết và xây dựng các nghĩa trang.
Nghĩa trang là nơi thể hiện văn hóa, văn minh cộng đồng, dân tộc được tổ chức
theo một trật tự xã hội nhất định, có kèm theo những quy định hoặc luật lệ về bố cục
khơng gian, tơn giáo, tín ngưỡng hay phong tục tập quán.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa là đất để làm nơi mai táng tập trung. Trong đó, đất
nghĩa trang là đất được quy hoạch tập trung. Đất nghĩa địa là đất được sử dụng vào
mục đích chơn cất; song một cách rải rác, chưa được tập trung, quy hoạch. [5]
Trong đó, nghĩa trang liệt sỹ là nơi chơn cất phần mộ, đồng thời là nơi tưởng
niệm, ghi công các liệt sỹ đã hy sinh khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng tổ

quốc. Nghĩa trang quốc gia được hiểu là nơi chôn cất phần mộ đồng thời là nơi tưởng
niệm, ghi công các cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước, các danh nhân văn
hóa, các nhà khoa học… có cơng với đất nước. Và nghĩa trang đô thị là nơi an táng thi
hài, hài cốt được sử dụng cho mọi đối tượng dân cư sinh sống tại đô thị và khu vực lân
cận khi có nhu cầu và được chính quyền địa phương đồng ý.
Táng là thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của ngươi chết, và chôn cất
thành các mộ cá nhân, nơi lưu trữ thi hài, hài cốt của một người. Các phần mộ này
được tập trung theo những hình thức táng riêng biệt được gọi là nghĩa trang thành
phần. Các hình thức táng người chết bao gồm: mai táng, hỏa táng và các hình thức
táng khác. [2]
Mai táng là thực hiện việc lưu giữ hài cốt hoặc thi hài của người chết ở một địa
điểm dưới mặt đất. Hài cốt được chôn cất vĩnh viễn trong lịng đất theo cách thức chơn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6

cất một lần hay có thể mai táng thi hài trong một khoảng thời gian nhất định sau đó sẽ
được cải táng được gọi là hung táng.
Như vậy, cải táng là thực hiện việc chuyển xương cốt từ mộ hung táng sang
hình thức táng khác,hỏa táng là thực hiện việc thiêu xác người chết hoặc hài cốt ở
nhiệt độ cao và cát táng được hiểu là hình thức mai táng hài cốt sau khi cải táng.
Quản lý nghĩa trang là việc tổ chức không gian kiến trúc, phân khu chức năng
và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong nghĩa trang nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả về
đất đai và đáp ứng yêu cầu khách quan, bảo vệ môi trường, làm cơ sở pháp lý cho việc
đầu tư xây dựng, cải tạo, sử dụng và quản lý nghĩa trang.
b. Một số công nghệ táng hiện đại trên thế giới hiện nay

Người ta thường quá quen thuộc với những phương thức an táng truyền thống

là địa táng, hỏa táng và thủy táng, tuy nhiên với đà phát triển của khoa học kỹ thuật
nhân loại ngày càng có nhiều hình thức an táng đặc biệt và rất khác thường như kim
cương táng, khơng táng, thạch táng, hố táng, n hố táng, dịch táng, bút táng… đều
là những hình thức đưa người chết về cõi vĩnh hằng hiện đại đặc biệt nhất. [27]
Kim cương táng là một dịch vụ an táng mới lạ, Công ty Life Gem ở Mỹ đã dùng
cacbon trong tro xương người quá cố chế tạo kim cương nhân tạo để lưu lại những kỉ
niệm về người quá cố thủa bình sinh. Phương thức an táng này tượng trưng cho tình
cảm gắn bó sâu sắc của những người đang sống với người đã chết, giúp cho họ dường
như vẫn ở bên nhau.
Khơng táng là hình thức mai táng mà tro cốt người quá cố được đựng vào hộp
kín đặt trong khoang tên lửa phóng vào khơng gian. Trường hợp đầu tiên trên thế giới
được an táng trong vũ trụ diễn ra vào ngày 21/4/1997 ở Mỹ, đến nay dịch vụ này đã
khá phát triển ở các nước phương Tây.
Thạch táng tro cốt là hình thức mai táng mà người quá cố và gang là hai
nguyên liệu cơ bản được sử dụng làm nguyên liệu làm ra san hô nhân tạo. Sau khi chế
tạo xong, những giỏ, bịch này được thả xuống biển để nuôi cấy san hô, tro cốt người sẽ
trở thành một bộ phận của cành san hô đó. Phương thức an táng này sẽ giúp người quá
cố được hòa vào thiên nhiên, trở thành một phần của thiên nhiên.
Hóa táng là phương thức an táng mới, trong đó đặc trưng lớn nhất, ưu điểm nhất
của phương pháp này là bảo vệ môi trường. Công ty Promessa của Thụy Điển đem thi
thể người quá cố làm thành phân bón hữu cơ, trong đó thành phần thủy ngân đã được
phân tách nên không gây hại tới môi trường.
Yên hoa táng là bằng cách trộn lẫn tro cốt với thuốc pháo hoa, Công ty Heavens
Above Fireworks đã sáng tạo ra một phương thức an táng mới. Con người ta khi chết
đi ai cũng mong được lên thiên đường, trong khi pháo hoa có thể giúp họ tỏa sáng lần

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7


cuối rồi hịa tan vào khơng gian, vũ trụ, trời đất bao la. Những phát pháo được bắn lên
bầu trời cũng là những lời chào ý nghĩa nhất của kẻ ra đi với những người ở lại.
Dịch táng là hình thức táng mà sau khi chết, thi thể người chết được đặt trong
một loại dung dịch kiềm, xác sẽ phân hủy thành một loại dung dịch màu vàng đậm như
mật mía và có mùi khai của amoniac. Tuy nhiên dung dịch này khơng gây ơ nhiễm mơi
trường và có thể trực tiếp thải ra ngồi.
Bút táng là hình thức táng mà nhà cung cấp dịch vụ này sẽ lấy cacbon trong tro cốt
người chết chế tạo ruột bút chì. Mỗi chiếc bút chì sẽ được khắc tên người quá cố và ngày
tháng qua đời của họ. Một hộp bút chì sẽ là nơi an táng lí tưởng cho một con người, một
số phận và họ sẽ giúp đời tiếp tục vẽ lên những bức tranh muôn màu của cuộc sống.
Họa táng là hình thức táng đặc biệt, cơng ty Ashes to Portraits sẽ đưa ra dịch vụ táng
hài cốt bằng cách hòa tan tro cốt người quá cố cùng với sơn dầu và dùng nó để vẽ một bức
hình chân dung người quá cố. Phương pháp họa táng này có thể lưu giữ tro cốt trong thời gian
dài, đồng thời để lại những kỷ niệm và hồi ức đẹp trong những người đang sống.

Sinh lão bệnh tử là quy luật của tự nhiên, không một ai tránh được cái chết,
nhưng mỗi cái chết lại mang những ý nghĩa khác nhau, việc an táng người quá cố cũng
mỗi nơi một khác. Không chỉ dừng lại là để mai táng cho người chết, hiện nay trên thế
giới đang hướng đễ những hình thức mai táng đặc biệt, mang theo những ý nghĩa riêng
và đồng thời nhằm hướng đến công nghệ xanh, thân thiện với môi trường xung quanh.
c. Các quy định liên quan đến quản lý, sử dụng và quy hoạch nghĩa trang,nghĩa

địa Hiện nay, các văn bản áp dụng liên quan đến quản lý, sử dụng và quy hoạch
nghĩa trang đều được bám sát vào nội dung quy định ở Nghị định 35 của Chính phủ
năm 2008 về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang, đề tài tìm hiểu về một số nội
dung cụ thể như sau:
* Nội dung quản lý nghĩa trang
- Đối với nghĩa trang đã đóng cửa:
+ Định kỳ chăm sóc, bảo quản, gìn giữ phần mộ, tro cốt tại các nhà lưu giữ,


duy tu bảo dưỡng các cơng trình trong nghĩa trang.
+ Bảo đảm các quy định về vệ sinh môi trường trong nghĩa trang.
+ Lập và lưu trữ hồ sơ nghĩa trang.
+ Quy định, chỉ dẫn khách thăm viếng, tưởng niệm và quản lý các hoạt động

trong nghĩa trang.
- Đối với nghĩa trang đang sử dụng:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8

Quản lý sử dụng đất, xây dựng phần mộ, bia mộ và các cơng trình trong
nghĩa trang tn theo quy hoạch xây dựng, quy chế quản lý nghĩa trang được người có
thẩm quyền phê duyệt.
+

+ Giám sát quản lý hoặc trực tiếp cung cấp các dịch vụ nghĩa trang.
* Lập và lưu trữ hồ sơ nghĩa trang
+ Sơ đồ vị trí các khu chức năng, lơ mộ, nhóm mộ, hàng mộ và phần mộ; sơ đồ

vị trí các ơ lưu giữ tro cốt tại nhà lưu giữ tro cốt.
+ Tất cá các phần mộ trong nghĩa trang, các ô lưu giữ tro cốt tại nhà lưu giữ tro

cốt đều phải được đánh số.
+ Có sổ theo dõi hoạt động táng trong nghĩa trang, lưu giữ tro cốt tại nhà lưu

giữ tro cốt theo thời gian và lưu trữ các thông tin cơ bản của người được táng, lưu giữ

tro cốt và thân nhân.
- Đơn vị quản lý nghĩa trang có trách nhiệm lập và lưu trữ hồ sơ nghĩa trang đồng thời

cung cấp thông tin cho tổ chức và cá nhân khi có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
* Chi phí quản lý nghĩa trang

Đối với các nghĩa trang được đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà
nước thì chi phí quản lý được lấy từ nguồn thu dịch vụ nghĩa trang và nguồn vốn ngân
sách địa phương theo quy định của pháp luật.
Đối với các nghĩa trang do các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng, chi phí quản
lý được lấy từ nguồn thu dịch vụ nghĩa trang.
* Chính sách xã hội đối với các đối tượng đặc biệt

Người vơ gia cư khơng có thân nhân hoặc có thân nhân nhưng khơng có điều
kiện lo việc táng, khi chết ở địa phương nào thì chính quyền địa phương nơi đó có
trách nhiệm lo tồn bộ chi phí táng phù hợp với điều kiện của địa phương.
Người khơng có thân nhân sống ở địa phương nào thì khi chết chính quyền địa
phương đó có trách nhiệm tổ chức táng ở nghĩa trang tại địa phương với chi phí được
lấy từ tài sản của người chết (nếu có) hoặc từ ngân sách địa phương.
Người nước ngồi sinh sống tại Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước
ngồi có nguyện vọng được táng tại Việt Nam sau khi chết được xem xét, cho phép
táng tại các nghĩa trang ở Việt Nam.
Đối với các trường hợp chết do thiên tai, dịch bệnh, chính quyền địa phương
các cấp có trách nhiệm hỗ trợ, tổ chức táng cho người chết, bảo đảm u cầu về an
tồn, vệ sinh phịng dịch, không gây ô nhiễm môi trường theo quy định của Bộ Y tế.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9


Đối với các mộ vơ chủ hoặc khơng cịn thân nhân chăm sóc, trường hợp hết thời
hạn táng theo quy định, đơn vị quản lý nghĩa trang được phép di chuyển mộ tới vị trí
khác trong nghĩa trang hoặc tới các nghĩa trang khác theo quy hoạch.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên
quan xây dựng các chế độ, chính sách xã hội, trình tự, thủ tục và thẩm quyền giải
quyết đối với các đối tượng đặc biệt trong việc táng khi chết trình Thủ tướng Chính
phủ ban hành.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2.1. Các loại hình nghĩa trang đơ thị đang sử dụng ở Việt Nam
Các loại hình nghĩa trang đang tồn tại ở các đô thị Việt Nam hiện nay phong
phú, đa dạng. Chúng được phân loại phụ thuộc theo công nghệ táng, phương cách quản
lý, tín ngưỡng, tơn giáo. Các loại hình nghĩa trang đơ thị ở Việt Nam có thể phân loại
theo các tiêu chí sau:
a. Phân loại theo cơng nghệ táng dân tộc

Nghĩa trang địa táng chôn thi hài theo tư thế nằm phổ biến ở hầu hết các dân tộc
Việt Nam.
Nhà mồ phổ biến ở một số dân tộc ít người miền núi cao Trung Trung Bộ và
Tây Nguyên, nhà mồ là nơi lưu giữ hài cốt trên mặt đất sau khi bốc mộ.
Nghĩa trang địa táng chôn thi hài theo tư thế ngồi của đồng bào Chăm.
b. Phân loại theo phương cách quản lý

Loại hình nghĩa trang cơng cộng do chính quyền quản lý như: nghĩa trang nhân
dân, nghĩa trang đơ thị, nghĩa trang liệt sỹ.
Loại hình nghĩa trang tôn giáo do các tổ chức tôn giáo thành lập và quản lý như:
nghĩa trang của các chức sắc tơn giáo, nghĩa trang giành riêng cho các tín ngưỡng tơn giáo.

Loại hình nghĩa trang hội đồn do các tổ chức hội đoàn nghề nghiệp, hội đoàn
đồng hương và các bang hội người Hoa thành lập và quản lý như: nghĩa trang chùa

nghệ sỹ (Tp Hồ Chí Minh), nghĩa trang của các bang hội người Hoa (bang Triều Châu,
Phúc Kiến, Quảng Đơng…).
Loại hình nghĩa trang thuộc sở hữu tư nhân do người dân tự thành lập và quản
lý trên phần đất được giao quyền sử dụng như: các nghĩa trang gia đình, nghĩa trang
dịng họ…
c. Phân loại theo cơng nghệ táng

Nghĩa trang địa táng: nghĩa trang Yên Kỳ (Hà Tây), nghĩa trang Thanh Tước
(Vĩnh Phúc),… Trong địa táng, lại được chia thành:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10
- Nghĩa trang hung táng (nơi diễn ra quá trình phân hủy các tổ chức phần mềm

cơ thể, xương cốt sau đó được bốc đi nơi khác) như: nghĩa trang Hưng Lộc (Vinh),
nghĩa trang Cầu Họ (Nam Định),…
- Nghĩa trang chôn cất một lần (nghĩa trang hung táng nhưng không cải táng bốc
xương cốt) như: nghĩa trang Đa Phước (Tp Hồ Chí Minh), …
- Nghĩa trang cát táng (chỉ chơn cất xương cốt) như: nghĩa trang Yên Kỳ (Hà
Nội), nghĩa trang Nghi Phú (Vinh),…
- Nghĩa trang hung táng và chôn cất một lần, nghĩa trang hung táng và cát táng
như: nghĩa trang Văn Điển (Hà Nội), nghĩa trang Truông Bồng Bông (Thủ Dầu Một),

- Nghĩa trang địa táng và kết hợp hỏa táng: nghĩa trang Văn Điển (Hà Nội),
nghĩa trang Bình Hưng Hịa (Tp Hồ Chí Minh),…
d. Phân theo vùng địa lý và theo phong tục tập quán truyền thống

Từ vĩ tuyến 17 trở ra: nghĩa trang hung táng và nghĩa trang cát táng phân bố chủ

yếu ở các khu vực người Kinh sinh sống.
Từ vĩ tuyến 17 trở vào: phổ biến là nghĩa trang chôn cất một lần.
Trong các loại nghĩa trang trên, nghĩa trang hung táng là nghĩa trang tiềm ản
khả năng tác động đến môi trường đất, nước ngầm lớn nhất, tiếp sau đến là nghĩa trang
chôn một lần và cuối cùng là nghĩa trang cát táng.
1.2.2. Khái quát tình hình quản lý và sử dụng đất nghĩa trang đơ thị tại Việt Nam
a. Khái qt tình hình sử dụng đất nghĩa trang đơ thị tại Việt Nam

Về thực trạng tổ chức không gian và hệ thống hạ tầng kỹ thuật cũng đang gặp
phải nhiều chuyện bất cập. Cụ thể, trong số 15 đô thị đã được tiến hành khảo sát thực
tế, có tới 4 đơ thị có các nghĩa trang nhân dân nằm xen kẽ các điểm dân cư (Hà Nội,
Tp Hồ Chí Minh, Bn Ma Thột, Krông Pắc). Đặc biệt, trong tất cả các nghĩa trang đơ
thị đã được khảo sát đều khơng có hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom và xử
lý nước thấm. Nhiều nghĩa trang hệ thống các tuyến giao thơng nội bộ này hầu như
khơng có, thậm chí cịn thiếu cả các cơng trình phụ trợ như tường rào, nhà quản trang,
bãi đỗ xe, hệ thống cấp nước.
Theo thống kê của Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, Hà Nội hiện có 2.362
nghĩa trang với quy mơ 2.740ha, trong đó có 6 nghĩa trang tập trung (gồm Yên Kỳ,
Vĩnh Hằng, Thanh Tước, Mai Dịch, Văn Điển, Sài Đồng, không bao gồm nghĩa trang
liệt sỹ Nhổn, Ngọc Hồi), 3 nghĩa trang tập trung huyện (Hà Đông, Sơn Tây và Xuân
Đỉnh) và 2.353 nghĩa trang thơn, xã. Hà Nội hiện có 21 nhà tang lễ, xây dựng từ năm
1959 đến nay, quy mô nhỏ hẹp, không đảm bảo khoảng cách cách ly vệ sinh môi
trường, cự ly di chuyển đến nghĩa trang tập trung lớn, cơ sở vật chất phục vụ tang lễ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


11

trong các bệnh viện rất thiếu thốn.Việc tăng dân số q nhanh cùng q trình đơ thị

hóa thiếu quy hoạch tốt đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm. Mật độ dân số
2

trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km . Mật độ dân số cao nhất là ở quận Đống Đa
2

lên tới 1.000 người/km . Theo sở LĐ, TB & XH Hà Nội, trên toàn địa bàn thủ đơ chỉ
có 7 nghĩa trang do thành phố quản lý, trong đó có 2 nghĩa trang liệt sỹ là nghĩa trang
Ngọc Hồi và nghĩa trang Sài Đồng. Tất cả nghĩa trang đều đang rất xập xệ và quá tải.
Phần đất dành để an táng cho người đã khuất của các nghĩa trang trên địa bàn Thủ Đô
đang cạn kiệt qua từng ngày. Việc triển khai xây dựng thêm các nghĩa trang phục vụ
nhu cầu mai táng cho người dân là chủ trương rất đúng đắn và cấp thiết. Theo Ủy ban
nhân dân thành phố Hà Nội sẽ đóng cửa các nghĩa trang Vạn phúc, Xuân Đinh, Mai
Dịch 1, Yên Kỳ 1 từ năm 2013. Nghĩa trang Văn Điển chỉ để duy trì hỏa táng, đồng
thời đóng cửa các nghĩa trang phân tán trong khu vực nội đô, trồng cầy xanh cách ly.
[14], [19]
Tại Đà Nẵng, vấn đề đất nghĩa trang càng cấp bách hơn khi tất cả các nghĩa
trang lớn của thành phố đều đã trở nên quá tải. Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 3
nghĩa trang là Hòa Khương, Hòa Sơn và Hòa Ninh, nghĩa trang ở Hòa Khương hết
chỗ, nghĩa trang ở Hòa Sơn còn 1ha đất dự phòng. Còn nghĩa trang Hòa Ninh đang
phải mở rộng do áp lực di dời giải tỏa mồ mã từ các vùng dự án quá lớn. Theo ban
quản lý nghĩa trang thành phố Đà Nẵng, trung bình mỗi tháng có khoảng 60 trường
hợp xin đất an táng. Năm 2014, số mộ phải cải táng từ các vùng dự án khoảng 32.000
mộ và hiện có hơn 1.500 mộ nằm xen lẫn trong khu vực dân cư sẽ phải di dời để giải
phóng mặt bằng. Nhìn chung, đất nghĩa trang tại thành phố Đà Nẵng cũng đang dần
cạn kiệt, quá tải. Tình trạng trên đang là vấn đề lo ngại của tồn thành phố.
Khơng chỉ Hà Nội, Đà Nẵng mà ở thành phố Hồ Chí Minh đất nghĩa trang cũng
đã và đang trở nên quá nghiêm trọng. Theo số liệu của chi cục Thống kê TPHCM, mỗi
năm tại TPHCM có khoảng 23 – 24 ngàn người chết. Nhu cầu chôn cất tại các nghĩa
trang đang tăng cao, và hầu hết các nghĩa trang hiện nay đều qúa tải, hết đất. Nghĩa

trang Bình Hưng Hịa đang giải tỏa để xây dựng khu dân cư, đất nghĩa trang Đa Phước
cũng đã được lấp đầy giai đoạn 1 là 7,5ha (đang đầu tư mở rộng giai đoạn 2). Đất
nghĩa trang Gò Dưa (Thủ Đức) cũng đang ở mức báo động, chỉ còn lại là chủ yếu là
đất rẻo, đất nơi khuất. Với nhu cầu đất địa táng đang tăng cao như hiện nay, chỉ trong
một thời gian ngắn nữa thì nghĩa trang này cũng sẽ hết chỗ. [20]
b. Khái quát tình hình quản lý nghĩa trang đô thị tại Việt Nam

Do nghĩa trang nhân dân đô thị là một hệ thống hạ tầng xã hội thiết yếu với sự
đầu tư, xây dựng và quản lý của chính quyền đơ thị nên hiện cơng tác quy hoạch xây
dựng nghĩa trang nhân dân đô thị cũng đã được đề cập trong nội dung nghiên cứu của
các đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát thực tế tại

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12
15 đô thị từ loại đặc biệt đến loại V (thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành

phố Đà Nẵng, thành phố Nha Trang…) cho thấy, trong nội dung quy hoạch chung, tại
phần hiện trạng, phần lớn các đồ án chỉ dừng ở mức nêu tên, vị trí, diện tích nghĩa
trang nhân dân hiện có, hồn tồn khơng đề cập đến công nghệ táng cũng như hiện
trạng công tác quản lý quy hoạch, xây dựng nghĩa trang.
Về định hướng quy hoạch và phát triển lâu dài, nội dung một số đồ án quy
hoạch chung cũng chỉ đưa ra địa điểm, diện tích xây dựng nghĩa trang nhân dân theo
một số quy định chưa đầy đủ của tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 4449:1987 về quy
hoạch xây dựng đô thị và quy chuẩn xây dựng Việt Nam 1997 và đề xuất áp dụng thêm
công nghệ táng (hỏa táng) mà không giải thích cơ sở lựa chọn cũng như khơng đề cập
đến khoảng cách đến khu dân cư gần nhất và hệ thống hạ tầng kỹ thuật của nghĩa
trang. Thậm chí một số đồ án quy hoạch chung khơng cịn đề cập bất cứ thông tin nào
về vấn đề hiện trạng và quy hoạch nghĩa trang nhân dân đô thị, kể cả vị trí lẫn quy mơ

diện tích.
Năm 1992, UBND thành phố Hà Nội khởi cơng xây dựng đài hóa thân Hồn Vũ
tại nghĩa trang Văn Điển với 2 lị điện táng và chính thức đi vào hoạt động năm 1996.
Tuy nhiên, những năm đầu thực hiện điện táng gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển
đổi từ tập tục hung táng (mai táng) sang điện táng, do vậy số lượng phục vụ chỉ chiếm
10 – 15% tổng số đám tang tại Văn Điển. Đến nay, ngoài việc nâng cao chất lượng
phục vụ, việc nhận thức của người dân cũng thay đổi, cùng với việc hưởng ứng thực
hiện nếp sống văn hóa – văn minh trong tang lễ của người dân thủ đơ cũng có nhiều
chuyển biến tích cực đã nâng tỷ lệ lên 65 – 75% đám tang tại Văn Điển (500 ca điện
táng/700 đám tang tại Văn Điển, với 16 ca/ngày) với mức chi phí hỏa tánglà 2.850.000
đồng/ca. [14]
Nghĩa trang nhân dân Hội An tọa lạc trong khuôn viên rộng trên địa bàn xã Cẩm
Hà, Tp Hội An (tỉnh Quảng Nam). Nghĩa trang nằm cạnh tuyến đường liên tỉnh Đà
Nẵng - Hội An, rất thuận lợi cho người và phương tiện khi tham gia mai táng người
quá cố. Tuy nhiên, qua nhiều năm nghĩa trang đã quá tải, quỹ đất ngày càng hạn hẹp.
Nhà hỏa táng Hội An bị bỏ hoang phế, đã xuống cấp nghiêm trọng, hư hỏng, nằm
chỏng chơ, nhiều trang thiết bị như ống dẫn nước, bê tông… bị kẻ cắp đập phá, bẻ nát
để lấy vật liệu xây dựng.
Tại thành phố Hải Dương, lò hỏa táng nằm tại nghĩa trang nhân dân thành phố
được khởi công xây dựng từ năm 2010 – 2011 do công ty CP Quản lý Đô thị Hải
Dương làm chủ đầu tư. Đến tháng 9/2012, lò hỏa táng được đưa vào vận hành thử
nghiệm và đến nay đã chính thức đi vào sử dụng khai thác. Điều đặc biệt là lò hỏa táng
này lại nằm ngay khu dân cư (đã có từ lâu đời). Thậm chí ở những vị trí gần thì lò

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13

hỏa táng chỉ cách nhà dân khoảng 150m đến 200m. Trong khi khoảng cách này theo

quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật” ban hành
kèm theo Thông tư số 02/TT–BXD ngày 05/02/2010 của Bộ xây dựng là 1.500m. Sau
thời gian hoạt động được gần 2 tháng thì lị hỏa táng đã tỏa ra nhiều khói bụi, mùi
khét, tiếng ồn… nhân dân đã kiến nghị tới các cơ quan chức năng nhưng sự việc vẫn
chỉ dừng lại ở chỗ “bắt cóc bỏ đĩa”. [13]
1.2.3. Một số tiêu chí quy định cụ thể trong quản lý và quy hoạch nghĩa trang đô thị

Quy hoạch xây dựng nghĩa trang là việc tổ chức không gian kiến trúc, phân khu
chức năng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong nghĩa trang nhằm khai thác, sử dụng có
hiệu quả về đất đai và đáp ứng yêu cầu khách quan, bảo vệ môi trường, làm cơ sở pháp
lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, sử dụng và quản lý nghĩa trang.
Yêu cầu đối với việc quy hoạch địa điểm nghĩa trang phải phù hợp tổ chức phân
bố dân cư và kết nối cơng trình hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu táng trước mắt và
lâu dài của khu vực lập quy hoạch, đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo
quy định của pháp luật. Một số tiêu chí về quản lý phân cấp và xây dựng nghĩa trang
như sau:
Theo tiêu chí phân cấp như bảng 1.1 thì nghĩa trang được phân cấp theo quy mơ
đất và tương ứng với từng loại hình đơ thị, tương ứng có 4 cấp nghĩa trang.
Bảng 1.1. Phân cấp nghĩa trang theo qui mô đất đai và loại đô thị

Cấp ngh

Cấp

Cấp

Cấp

Cấp
(Nguồn:[1])

Bên cạnh việc phân loại cấp nghĩa trang theo quy mơ đất là loại đơ thị thì mỗi
nghĩa trang theo tiêu chuẩn Quốc gia về tiêu chuẩn thiết kế của nghĩa trang đô thị xây
dựng cần chú ý các yêu cầu như: lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị;
nguyên tắc tổ chức không gian mặt bằng; xác định hình thức táng, chỉ tiêu sử dụng đất
mộ phần trong nghĩa trang đô thị; xác định các yêu cầu cơ bản hệ thống hạ tầng kỹ
thuật và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu như sau:


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14
* Lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải được xây dựng ở vị trí

phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt. Đối với các nghĩa trang có hình
thức mai táng là hung táng và chôn một lần tuyệt đối không được đặt trong nội thị. Đối
với nghĩa trang chỉ có hình thức mai táng là cát táng có thể được đặt trong nội thị
nhưng phải đảm bảo tỷ lệ sử dụng đất dành cho chôn cất không vượt quá 35% và cho
cây xanh khơng nhỏ hơn 50% tổng diện tích nghĩa trang.
Lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải ưu tiên các vị trí có khả
năng phục vụ cho liên vùng, liên đô thị. Địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải
đảm bảo được các yêu cầu về bảo vệ môi trường và khai thác, sử dụng lâu dài.
Diện tích khu đất phải bảo đảm được theo qui mơ dự báo về mộ phần trong thời
gian tối thiểu 50 năm.
Lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải xem xét các điều kiện tự
nhiên như: khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn… Khơng bố trí nghĩa trang tại khu vực
thiên tai, úng ngập, sạt lở. Riêng nghĩa trang hung táng cần ở nơi trũng, có độ ẩm cao.
Lựa chọn địa điểm xây dựng nghĩa trang đô thị phải đảm bảo khoảng cách đến các khu
lân cận theo qui định tại bảng 1.2.
Bảng 1.2. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn nghĩa trang đô thị


Đối tượng
cần cách ly
Từ hàng rào của hộ dân
gần nhất
Cơng trình khai thác
nước sinh hoạt tập trung
Đường sắt, đường
Quốc lộ, tỉnh lộ
Mép nước của các thủy
vực lớn


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×