Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI TRONG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI CUỘC SỐNG VÀ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.69 KB, 11 trang )

MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

Trang

MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................2
1. Cơ sở lý luận................................................................................................2
...........................................................................................................................
1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội...................................................2
1.2. Nội dung.....................................................................................................2
...........................................................................................................................
2. Sự vận dụng..................................................................................................9
...........................................................................................................................
2.1. Vận dụng trong cuộc sống..........................................................................9
2.2. Vận dụng trong học tập............................................................................10
KẾT LUẬN.....................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................12


MỞ ĐẦU
Cuôc sống này thật phong phú và đa dạng, một bức tranh đầy màu sắc đang
dần hoàn thiện hơn trong cái xã hội này. Một xã hội văn minh, hiện đại mà
chúng ta đang được sống đang được hưởng thụ bây giờ có ai biết được rằng
nó đã phải trải qua, đã phải chịu cực khổ gồng gánh với cái cuộc sống được
xem như thiếu thốn hoàn toàn về mọi thứ. Một xã hội “ ăn lông ở lỗ”, phải
sống cuộc sống bầy đàn như những loài động vật ngày qua ngày phải dựa dẫm
vào những lương thực tự nhiên mà tạo hố đã ban cho. Nhưng khơng có gì là
mãi mãi, cũng chẳng có cái định nghĩa nào gọi là lương thực của tự nhiên là
vô tận. Mẹ thiên nhiên đã ban cho ta ân huệ là dùng những sản vật của thiên
nhiên nhưng người cũng sẽ phải dừng lại khi nguồn tài nguyên đã đã cạn kiệt.


Nhưng cũng chính nhờ sự khắt khe của thiên nhiên đó mà đã giúp cuộc sống
con người chúng ta đi thêm được một nấc bậc thang mới. Con người đã dần
hình thành tư tưởng là lao động, nhờ có lao động mà từ những hành động như
những loài động vật hoang dã ta đã dần lột xác trở thành một cuộc sống của
những con người văn minh hơn. Như vậy theo ta thấy thì vật chất ln song
hành vớ ý thức. Vật chất và ý thức là hai quan điểm tiền đề cho các cuộc
nghiên cứu trong bộ môn triết học, nhưng để tìm hiểu rõ và chính xác về nó
thì chỉ có Triết học Mác- Leenin mới diễn giải được toàn bộ những luận điểm,
những mối quan hệ ngự trị trong cặp đôi vật chất và ý thức. Theo như tài liệu
của bộ mơn Triết học Mác-Lenin thì ta được biết: vật chất có trươc và tiếp
theo sau đó chính là ý thức. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức, bên cạnh
đó ý thức cịn có sự tác động trở lại vật chất.
Cũng nhờ sự thay đổi về tư tưởng, sự nhận thức đúng đắn của con người về
cái giá trị của vật chất để làm thay đổi cái ý thức thẫm thấu phía bên trong bộ
não của con người, mà từ đó ta sẽ khơng con bao giờ nhìn thấy được những
hình ảnh cùng cực về một cuốc sống đầy thiếu thốn và những tư tưởng lạc hậu
thời xa xưa.
2


Để có thể tìm hiểu sâu hơn về cái gọi là sức mạnh giữa vật chất và ý thức, cái
sức mạnh mà ó có thể thay đổi được cái xã hội to lớn này để có thể vươn lên
một cái xã hội đầy màu sắc hơn. Khơng những vậy nó cịn có khả năng thay
đổi được cái suy nghĩ của một thế hệ được xem như khó “ chiều” nhất đó là
thế hệ của những lứa tuổi sinh viên nên em đã chọn đề tài : “Biện chứng giữa
vật chất và ý thức trong Triết học Mác- Lenin và ý nghĩa phương pháp luận
của nó đối với cuộc sống và học tập của sinh viên hiện nay”

I. Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức
Về phần này Triết học Mác- Lenin đã nói rất rõ ràng rằng: “ vật chất sinh ra ý

thức và quyết định chúng, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động
trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người”
1.Vật chất
a. Định nghĩa vật chất
Vật chất là hai cụm từ rất thơng dụng trong cuộc sống này nó được mọi người
định nghĩa một cách rất dễ hiểu là những thứ hiện hữu xung quanh chúng
ta.Nhưng đối với Lenin thì hai từ này ta khơng thể nào định nghĩa nó một
cách như vậy được, hai từ vật chất tuy nghe thì rất đơn giản nhưng nó lại là
một phạm trù rất phức tạp và có rất nhiều khái niệm khi nói về chúng. Mỗi
góc độ, mỗi giác quan ta nhìn về chúng thì nó lại tốt ra một cái định nghĩa
khác nhau. “ Vật chất là phạm trù Triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giáccủa chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” đấy là những gì
mà Lenin cảm nhận được về hai chữ vật chất.
3


Khi ta muốn giải thích một từ ngữ nào đó hay một cùm từ nào đó thì ta chỉ
cần làm theo một cách thông thường như xưa nay chúng ta đã từng làm đó là
quy ra một khái niệm của cụm từ đó, nhưng riêng đối với vật chất thì nó
khơng thể nào thể hiện được cái khái niệm đó theo một lẽ thơng thường vì căn
bản như Lenin cũng đã từng nói nó chính là cái khái niệm rộng nhất ta không
thể nào bao hàm khái quát hết được. Để có thể định nghĩa được vật chất thì
Lenin đã mượn hình ảnh của ý thức mới có thể nâng đỡ tơ điểm lên hình ảnh
vật chất, theo cách của Lenin thì ơng đã đối lập hai hình ảnh vật chất và ý
thức. Phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát các sự vật, hiện tượng có
thật, hiện thực, và do đó các đối tượng vật chất có thật, hiện thực đó có khả
năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác và nhờ đó mà ta có thể biết
được, nắm bắt được đối tượng này.
Vật chất được phản ánh bởi cái cảm giác chép lại, ghi lại, nhưng nói vậy

khơng có nghĩa là vật chất lại hồn tồn lệ thuộc vào cảm giác. Đó chính là
khẳng định của Lenin thực chất ơng khẳng định như vậy nhằm muốn nhấn
mạnh cái thuộc tính cơ bản nhất của vật chất, đó cũng chính là tiêu chuẩn để
phân biệt cái nào mới có thể gọi là vật chất
2. Ý thức
a.Kết cấu của ý thức
Thì ý thức cũng có một phần giống như vật chất là nó có rất nhiều các quan
niệm về ý thức theo các trường phái khác nhau. Theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật ở đây khẳng định rằng ý thức là đặc tính là sản phẩm của vật
chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc của con người
thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng tinh thần, ý thức chẳng
qua là cái vật chất được di chuyển vào bộ óc của con người và được cải biến ở
trong đó.
b. Nguồn gốc của ý thức
4


Để dễ phân tích thì chúng ta sẽ chia nguồn gốc của ý thức ra hai phần một là
bắt nguồn từ tự nhiên còn hai là bắt nguồn từ xã hội.
Nếu ta sẽ ở phần tự nhiên thì ý đầu tiên ta phải biết đó chính là sự tác động
của thế giới vật chất lên bộ óc con người. Nghe qua thì ta sẽ cảm thấy khó
hiểu vậy thì tóm lại là ý thức khơng thể diễn ra bên ngồi hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ não con người, và ta cũng không thể nào tách rời ý thức ra
khỏi bộ óc đó, và nếu khơng có sự tác động của thế giới vật chất lên giác quan
và qua đó lên bộ não con người thì ý thức khơng thể xảy ra.
Còn đối với sự bắt nguồn từ xã hội thì con người cần phải có một q trình
lao động hay là một sự giao tiếp đói với cuộc sống bên ngồi thì mới có thể
hình thành được ý thức. Ý thức là sự phản ánh năng động sáng taoh đến thế
giới khách quan vào trong bộ óc người thông qua lao động, ngôn ngữ và được
diễn ra trong các giao tiếp xã hội.Ý thức là sản phẩm của sự phát triển xã hội,

phụ thuộc vào xã hội và mang tính chất xã hội
II. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.


Vật chất quyết định ý thức
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức

“ Vật chất là một phạm trù Triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại
phản ánh và được tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác” đó chính là nội dung
được Lenin định nghĩa và khẳng định sâu sắc về phạm trù vật chất.
Bên cạnh đó thì Triết học Mác cũng đã khẳng định rằng ý thức chính là sản
phẩm của vật chất nhưng khơng vì thế mà ta lại nghĩ rằng vật chất nào cũng
có thể tạo ra được ý thức. Vật chất ở đây ở dạng rất đặc biệt, nó chính là tổ
chức tối cao là bộ não của con người, chỉ có bộ não con người mới có thể sản
sinh ra được ý thức. Như vậy thì cũng có nghĩa là những người nào đang bị
thiệt thịi khi mang trong mình một bộ não khơng hồn thiện, khơng có khả
5


năng nhận thức hay bất cứ vấn đề nào liên quan đến não bộ thì cũng khơng
thể nào sản sinh ra ý thức.
Ngoài ra, vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật
chất thay đổi thì ý thức cũng phải dựa vào đó mà thay đổi theo.
Ví dụ như : ở cái xã hội này thì, cái nhận thức của các bạn học sinh về vấn đề
học các bộ môn thể thao còn rất yếu. Đầu tiên ta xét lý do căn bản nhất đó là
vật chất và các thầy cơ giáo chưa biết cách để tạo động lực tiếp năng lượng
cho sinh viên và cho sinh viên biết tầm quan trọng của thể thao. Ngồi ra thì
vấn đề cơ sở vật chất cũng có phản ánh một phần nào đó, nếu ta được đầu tư

tốt về các thiết bị máy móc các cơ sở vật chất thì sẽ giúp các ạn học sinh cảm
thấy hứng thú hơn, dần dần các bạn sẽ nhận thức được việc rèn luyện thể dục
thể thao


Vật chất quyết định nội dung của ý thức

Ở bất kì hình thức nào thì suy cho cùng ý thức cũng sẽ phản ánh lên cái hiện
thực khách quan. Thế giới hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật
khách quan của nó, được phản ánh vào ý thức mới có nội dung của ý thức.
Ý thức khơng bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức, ý
thức chỉ là hình ảnh của thế giới khách quan.


Vật chất quyết định bản chất của con người

Trong bản chất thì hai yếu tố đó là phản ánh và sáng tạo sẽ là hai nhân tố
không bao giờ tách rời được. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là
“ soi gương”, “ chụp ảnh” hoặc là “ phản ánh tâm lý” như các lồi động vật
mà chính là phản ánh lại sự tích cực, tự giác, sáng tạo thơng qua thực tiễn.
Chính thực tiễn là hoạt động vật chất có tính cải biến thế giới của con người,
là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa
phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh
6




Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức


Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đều gắn liền với quá trình iến đổi của vật
chất, ý thức phụ thuộc vào vật chất nên vật chất thay đổi cũng sẽ kéo theo ý
thức thay đổi. Con người được xếp vơ một lồi sinh vật có tính xã hội ngày
càng phát triển cả thể chất lẫn tinh thần, ý thức phản ánh của bộ não của con
người cũng sẽ được phát triển cả về nội dung và hình thức . Đời sống xã hội
ngày càng văn minh và khoa học ngày càng phát triển đã chứng minh lên điều
đó
2.


Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào đầu óc con người, do vật



chất sinh ra
Ý thức đối với vật chất phải thơng qua hoạt động thực tiễn của con



người
Vai trị của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt độn, hành động của



con người
Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn

III. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với cuộc
sống và học tập của sinh viên hiện nay

Sinh viên là cụm từ rất phổ biến trong các xã hội này, lực lượng sinh viên là
lực lượng đông đảo nhất trong cái xã hội này. Sinh viên là là một thành phần
dùng để chỉ những người đang học ở bậc đại học và cao đẳng.Điều này cũng
muốn nói lên hoạt động chủ ý của lực lượng này là học tập ở mội trường là
các trường đại học, cao đẳng.
Trong cái xã hội này, trong cái quá trình phát triển đất nước nhất là thời kì
giáo dục ta đã sưu tập được những thành tích đáng kể đối với ngành sư
phạm.Những thành cơng đó đã nói lên những biểu hiện của nhận thức về cái
giá trị đạo đức nói riêng và về ý thức nói chung. Và những việc làm của họ
chính là những hành vi đạo đức trong thực tiễn.
7


Thứ nhất,vì vật chất quyết định ý thức nên trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan. Đầu tiên, bản thân mỗi
người phải tự xác định được các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến cuộc
sống học tập của bản thân. Là sinh viên năm nhất đại học, học theo học chế
tín chỉ, sống trong đất nước Việt Nam – một đất nước đang phát triển nằm
trên bán đảo Đông Dương, tôi tự nhận thức được rằng điều kiện của đất nước
cịn khó khăn, cơ sở vật chất vẫn chưa hồn thiện và hiện đại để đáp ứng nhu
cầu của sinh viên. Ví dụ như trong trường đại học tơi đang học vì lý do thiếu
giảng viên nên một số tiết học phải lùi vào các buổi học onl để tiện cho việc
giảng dạy hay đối với những bộ môn chuyên ngành ở khoa Tiếng Anh như
Nghe-Nói-Đọc-Viết, do thiếu thốn về trang thiết bị nên quá trình giảng dạy
của giảng viên và quá trình học tập của học sinh đều bị ảnh hưởng.
Mặt khác, mỗi người cần phải đặc biệt chú ý tơn trọng tính khách quan và
hành động theo các qui luật mang tính khách quan, thể hiện qua một số hành
động như: tuân thủ theo thời khóa biểu mà mỗi khoa đã giao cho học sinh để
đi học đúng giờ, tham dự các tiết học đầy đủ đồng thời làm theo những lời mà
giảng viên hướng dẫn. Ngoài ra, cần phải tuân thủ theo đúng nội qui nhà

trường, chấp hành đúng kỷ luật đặc biệt là những qui chế vế việc cấm thi, học
lại…
Thứ hai, vì ý thức có sự tác động trở lại đối với vật chất nên cần phải phát
huy tính năng động chủ quan tức là phải phát huy tính tích cực, năng động và
sáng tạo của ý thức. Theo qui định của Bộ Giao Thông Vận Tải, trường Đại
học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện tổ chức đăng ký
học phần vì vậy bản thân cần phải chủ động hơn, năng nổ trong từng tiết học.
Trong kết cấu của ý thức thì tri thức là yếu tố quan trong nhất. Tri thức là
phương thức vận động và tồn tại của ý thức. Chình vì vậy, sinh viên cần phải
tích cực trong học tập, chủ động tìm hiểu và khai thác vấn đề, khi học bài
8


không quá phụ thuộc vào giảng viên mà thay vào đó nên suy nghĩ những ý
tưởng mới của riêng mình.Ví dụ như những buổi học nhóm hay thảo luận kỹ
năng, bản thân tơi thường tìm đến kho kiến thức của thư viện hoặc tài liệu
rong kho sách của khoa để trau dồi vốn kiến thức chuyên ngành. Tuy nhiên
những tri thức tiếp thu từ sách vở là chưa đủ, xã hội ln địi hỏi mỗi người
phải có một vốn kỹ năng sống dày dặn. Muốn làm được như vậy thì chúng ta
cần tham gia vào các hoạt động tình nguyện ngồi trời hay tìm kiếm một cơng
việc làm thêm phù hợp để hiểu được giá trị của đồng tiền.
Tình cảm là những rung động của con người trong các mối quan hệ với hiện
thực. Nhờ có tình cảm mà tri thức mới có sức mạnh và sau đó trở thành cơ sở
cho hành động. Nói cách khác, tình cảm là động lực lớn nhất thúc đẩy chúng
ta đi đến thành công. Đối với sinh viên khoa Điện như tôi, để đạt thành tích
tốt trong học tập cũng như phát triển trong tương lai, cần phải có niềm đam
mê đối với mỗi môn học bất kể là môn chuyên ngành hay môn đại cương.
Thiết nghĩ cần phải tạo cảm giác thoải mái và tình thần vui vẻ khi học tập từ
đó mới tạo ra được hứng thú để tìm tịi vọng của cha mẹ, tình cảm gia đình
góp phần giúp bản thân vượt qua những khó khăn để tiếp tục con đường học

tập.
Niềm tin là động cơ tinh thần định hướng cho những hoạt động của con
người. Là một sinh viên tốt thì cần phải biết đặt niềm tin vào nhiều thứ. Đầu
tiên, cần phải có niềm tin ở bản thân mình, phải biết đặt ra hồi bão, ước mơ
nhưng khơng được quên việc thực hiện hóa nó bằng các kế hoạch chắc chắn.
Có niềm tin thì chắc chắn sẽ có động lực để phấn đấu, vươn lên nhằm đạt
được những mục tiêu cao đẹp. Cụ thể là, mục tiêu bây giờ của tơi chính là tốt
nghiệp đại học với tấm bằng loại khá trở lên nhưng muốn thực hiện được điều
ấy thì phải lập ra thời gian biểu học tập cụ thể với một phương pháp học đúng
đắn kèm theo.
9


Ý chí biểu hiện cho sức mạnh tinh thần của con người, giúp con người vượt
qua những khó khăn, trở ngại để đạt được những mục tiêu đã đặt ra. Môi
tường đại học ẩn chứa nhiều thử thách và cám dỗ vì vậy chúng ta cần phải
xây dựng cho mình một ý chí kiên định để tránh xa những thói hư tật xấu. Ví
dụ như, cuộc sống sinh viên tự do địi hỏi tơi phải lập ra những qui tắc riêng
cho bản thân để giữ vững lập trường của mình trước những cạm bẫy trước
mắt: tránh tụ tập nhậu nhẹt sa đà, khơng vì lười biếng mà cúp học, chưa học
bài xong chưa đi ngủ chưa họ bài đủ chưa đi chơi, không nên chạy theo những
công việc chỉ sinh ra lợi ích tức thờ mà bỏ bê việc học, nên học theo tinh thần
của câu nói:”Học, học nữa, học mãi” của Lê-nin.
Thứ ba, cần phải chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng như bệnh bảo thủ trì
trệ. Cụ thể là cần phải tiếp thu có chọn lọc những ý kiến mới, việc hôm nay
không nên để ngày mai, khơng chủ quan trước mọi tình huống, phải biết lắng
nghe và tiếp thu sự góp ý của người khác. Ví dụ như sau một bài thuyết trình
thì phải nán lại lắng nghe ý kiến chỉnh sửa của cả lớp và giảng viên hay khi
làm bài hoặc họp nhóm cần phải sáng tạo, đột phá, cải tiến cái cũ nhưng
không nên q cầu tồn. Khi đăng kí học phần khơng nên đăng kí q nhiều

tránh việc khơng kham nổi.
Thứ tư, khi giải thích các hiện tượng xã hội cần phải tính đến các điều kiện
vật chất lẫn yếu tố tinh thần, điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách quan. Ví
dụ đối với việc đăng lý học phần, sinh viên cần phải tính đến năng lực học tập
của bản thân, điều kiện tài chính của gia đình, cân nhắc quỹ thời gian, không
đăng ký học phần một cách tràn lan với mục đích tốt nghiệp sớm tránh trường
hợp học khơng theo kịp, dẫn đến hao phí tiền bạc, thời gian, công sức mà kết
quả lại không đực như ý muốn.

10


KẾT LUẬN
Ta có thể nói đại học đóng vai trị chủ đạo trong nền giáo dục của một nước.
Nhưng khi so với khu vực và thế giới, nền giáo dục đại học nước ta vẫn còn
yếu kém, tụt hậu.
Một nền giáo dục đại học được xem là thành công khi nền giáo dục đó đóng
góp cho xã hội những cá nhân hội tụ đủ yếu tố trí và lực, đáp ứng được những
nhu cầu về lao động có trình độ cao và có nghiên cứu khoa học nhằm góp
phần thúc đẩy xã hội, đất nước phát triển
Vì vậy việc nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vận dụng
thúc đẩy việc học hành của sinh viên chúng ta hiện nay mang ý nghĩa vô cùng
to lớn và có ý nghĩa thực tiễn cao. Sinh viên phải có phương pháp để tiếp thu
tri thức của thời đại ngày nay, sau đó vận dụng thật tốt những tri thức đó vào
thực tế góp phần xây dựng xã hội ngày càng tươi đẹp.

11




×