Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

GA L5 T31 TUAN DAK LAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 31 Người thực hiện: Phạm Thị Tuấn Tiết 1 + 2: Gv chuyên. Toán. Tiết 151:. Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2013. PHÉP TRỪ. I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. -Rèn kĩ năng tính toán, trình bày khi giải toán. -Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II-Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ,bảng nhóm.Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bài. - Gọi 2 HS làm lại bài tập2, 3. -Cả lớp nhận xét - Nhận xét, sửa chữa . - HS nghe . II- Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe . 2– Hướng dẫn ôn tập: - a số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu. -GV viết phép tính a - b = c. a - b cũng gọi là hiệu -Y/c HS nêu các thành phần của phép tính a-a=0 a-0=a -H: a - b còn được gọi là gì? - Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0. - Y/c HS điền vào chỗ chấm - Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó . - Gọi vài HS phát biểu bằng lời tính chất trên. - Tính rồi thử lại theo mẫu. 3)Thực hành- Luyện tập - Thực hiện trừ sau đó thử lại bằng cách lấy Bài 1: hiệu cộng với số trừ. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS thảo luận, tìm hiếu cách làm. -HS tính rồi thử lại: a) Đặt tính: 5746 3784 - 1962 +1962 3784 : 3784 5746 Tính rồi thử lại +1962 - HS làm bài.- HS chữa bài. 5746 + HS khác nhận xét,. -- Tìm x. b) Đối với phép trừ hai phân số, thực hiện các bước tương tự như phép cộng. Thực hiện phép a) Số hạng chưa biết. 8 3 5 b) Số bị trừ.   . a) x = 3,28 trừ: 11 11 11 . b)x = 2,9. -GV nhận xét, chữa bài. Đất trồng lúa: 540,8 ha c) Trừ đối với STP. Tương tự. Đất trồng hoa: ít hơn đất trồng lúa 385,5 ha. d) Bài 2: HS làm bài theo nhóm4 Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và trồng - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . hoa. + GV nhận xét và sửa chữa Bài giải: Bài 3:HS đọc đề bài. HS tóm tắt đề bài. Đáp số: 696,1 ha. -HS làm bài vào vở.Chữa bài: - HS chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. -HS nêu IV- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học . -HS hoàn chỉnh bài tập - Về nhàhoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lịch sử:. Tiết 31: ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG BUÔN MA THUỘT. I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cuộc đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lực để giải phóng quê hương. - Ngày 10/ 3/1975 là ngày giải phóng thị xã Buôn Hồ và thành phố Buôn Ma Thuột. - Giáo dục HS tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc của địa phương mình và ra sức học tập để lớn lên góp phần xây dựng quê hương giàu, đẹp. II-Chuẩn bị:-GV: Tư liệu: + Truyền thống anh hùng cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Buôn Hồ, Đắk Lắk(1930 – 1975). -HS:Sưu tầm mẩu chuyện, những tư liệu nói về việc chuẩn bị giải phóng quê hương. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu ? -Nêu một số nhà máy Thuỷ điện lớn của đất nước - Nhận xét ,ghi điểm. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2 – Hướng dẫn : Họat động1 Làm việc cả lớp . -Sau hiệp định Pa-ri, địch có thái độ như thế nào đối với nhân dân Đắk Lắk -GV tường thuật sự kiện nhân dân Đắk Lắk đấu tranh chống địch càng quét, chuẩn bị lực lượng để giải phóng quê hương ( theo tài liệu) - GV hỏi: Sự kiện quân ta giải phóng Buôn Ma Thuột nói lên điều gì? GV chốt ý: Nhân dân ta rất anh hùng, kiên trì trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm để giải phóng quê hương. c) Họat động3: Thảo luận trong bàn - Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 31/ 3/1975? GV chốt ý: Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-Ngụy ở địa phương, góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn miền Nam đúng với Ban thường vụ Tỉnh ủy đã đề ra: “Tỉnh giải phóng tỉnh, huyện giải phóng huyện, xã giải phóng xã”. IV – Củng cố,dặn dò : -GV hỏi một số nội dung vừa học. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau: Rút kinh nghiệm:. Hoạt động học sinh - HS trả lời.. - Vĩnh Sơn, Thác Bà, Trị An, Sông Hinh, Sơn La, Thác Mơ, Hòa Bình,... - HS nghe . - HS nghe . -HS theo dõi - 1HS kể -Địch tăng cường ban hành 10 điều luật Phát xít, cấm tụ họp, khủng bố các gia đình cách mạng,… - Đây là con đường huyết mạch để tiến đánh về Sài Gòn, Nha Trang... - HS lắng nghe .. - HS dựa vào tài liệu GV cung cấp để thảo luận. - HS lắng nghe. -HS nêu -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tập đọc -. Tiết 61:. CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I.Mục tiêu : -Kĩ năng :-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. -Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện. Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm, muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho các mạng . -Thái độ: Kính yêu bà Nguyễn Thị Định . II.Chuẩn bị:SGK-Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Ôn định: KT đồ dùng học tập của HS II-Kiểm tra bài cũ: -2HS đọc bài, trả lời câu hỏi -GV gọi 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả +Áo dài tân thời có gì khác với áo dài cổ lời câu hỏi . truyền những điểm nào? -GV nhận xét,ghi điểm. +Vì sao gọi áo dài được coi là biểu tượng cho III.Bài mới : y phục truyền thống của người Việt Nam? 1.Giới thiệu bài : -Lớp nhận xét . 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -HS lắng nghe . a/ Luyện đọc : - 3 HS đọc đoạn nối tiếp bài và kết hợp luyện -GV gọi HS đọc bài theo quy trình, kết hợp đọc từ khó truyền đơn, chớ rủi, mã tà, thoát xem tranh. li: -GV đọc mẫu toàn bài . -Theo dõi b/ Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi -Rải truyền đơn . -Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là Ý 1:Chị Út tham gia cách mạng . gì -Bồn chồn,thấp thỏm ngủ không yên . Giải nghĩa từ :truyền đơn -Giả đi bán cá, Tay bê rổ cá, truyền đơn giắt -Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp lưng quần, truyền đơn từ từ rơi xuống đất . khi nhận công việc đầu tiên này ? Ý 2:Tâm trạng của chị Út khi nhận công Giải nghĩa từ :hồi hộp . việc nguy hiểm -Chị Út nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? -Út yêu nước , muốn làm việc cho cách mạng -Vì sao Út muốn được thoát li ? Ý 3:Ước muốn của Út c/Đọc diễn cảm : -HS thảo luận nêu cách đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS thảo luận nêu cách đọc -HS đọc từng đoạn nối tiếp . diễn cảm .-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . đoạn : -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . Anh lấy từ mái nhà xuống . -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . -GV cùng cả lớp nhận xét. -Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của bà IV. Củng cố , dặn dò : Nguyễn Thị Định. -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -HS lắng nghe . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần . -Đọc trước bài :"Bầm ơi ". Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khoa học Tiết 61:. ÔN TẬP : THỰC VẬT & ĐỘNG VẬT. I – Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng : _ Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật & động vật thông qua một số đại diện . _ Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió , một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng . _ Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng , một số loài động vật đẻ con . _HS KT :Nêu đúng một số loại thực vật ,động vật theo nội dung trên . II –Chuẩn bị: 1 – GV :.Hình trang 124 ,125 ,126 SGK . 2 – HS : Hình trang 124 ,125 ,126 SGK . III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 HS(TB-K) -Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? -Tại sao hươu con khoảng 20 ngày tuổi, hươu - HS trả lời,cả lớp nhận xét . mẹ đã dạy con tập chạy? - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học 2 – Hướng dẫn ôn tập : Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK. GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi”Ai nhanh - HS theo dõi cách chơi,thảo luận trong hơn” nhóm và đưa kết quả -GV nêu cách chơi Bài 1:1-c; 2-a; 3-b; 4-d. -Cho HS chơi đại diện nhóm dự thi Bài 2: 1-nhụy; 2-nhị. Bài 3: H2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. H3:Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. H4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài4:1-e; 2-d; 3-a; 4b; 5-c Bài5: Những động vật đẻ con : Sư tử,hươu cao cổ. Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. -GV theo dõi các nhóm chơi,tổng kết nhóm thắng - HS nghe. cuộc. IV – Củng cố,dặn dò : Nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe . - Nhận xét tiết học . - Xem bài trước. - Đọc trước bài“ Môi trường” Rút kinh nghiệm:. Chiều. Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHÍNH TẢ (Nghe - viết) : Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I - Mục tiêu: 1-Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam . 2-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương . 3-Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết. II –Chuẩn bị: SGK, bảng phụ viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng và kỉ niệm chương.3 phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. -HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I - Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng viết? Đó là những huân -2 HS lên bảng viết: Huân chương Sao chương như thế nào? Dành tặng cho ai ? vàng, Huân chương quân công, Huân -GV nhận xét. chương Lao động II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài “Tà áo dài Việt Nam “ . -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ HS dễ viết -HS viết từ khó trên giấy nháp.:vạt áo, cổ sai : truyền, thế kỉ XX . -GV đọc bài chính tả cho HS viết . -HS viết bài chính tả. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -HS soát lỗi . -Chấm chữa bài :+GV chấm 7 bài của HS. -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm chấm. -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi -HS lắng nghe. chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2. -HS đọc . -GV lưu ý: Sau khi xếp tên các huy chương, -HS làm bài vào vở . huân chương …, viết lại các tên cho đúng .. -3 HS làm bài tập trên phiếu  dán trên bảng . -GV cho HS làm việc cá nhân . -Lớp nhận xét , bổ sung . -GV phát 3 phiếu cho 3 HS làm bài tập . -1 HS nêu yêu cầu. -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . -HS đọc lại các tên danh hiệu, giải thưởng , * Bài tập 3:-GV nêu yêu cầu bài tập 3. huy chương và kỉ niệm chương được in trong -GV cho HS đọc lại các tên danh hiệu, giải bài thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in -Làm việc nhóm. trong bài . -Lớp nhận xét, bổ sung . -GV dán 4 từ giấy khổ to, cho các nhóm thi tiếp -HS luyện viết nhiều ở nhà sức. - GV nhận xét , tuyên dương nhóm sửa đúng -HS lắng nghe. III/ Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học , nhớ quy tắc viết tên các danh hiệu , giải thưởng , huy chương và kỉ niệm chương. -Chuẩn bị bài sau nhớ - viết : Bầm ơi Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán. Tiết 152: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Ôn các quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân. -Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. -Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II-Chuẩn bị:1 - GV : SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. SGK.Vở làm bài. - IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS(Y,TB) làm lại bài tập2, 3. - 2 HS làm bài. -GV kiểm tra 5 VBT - Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe . 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: - HS đọc đề. -Gọi 1 HS đọc đề bài. Tự làm bài vào vở. - HS làm bài. a)- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở. - HS chữa bài. + HS khác nhận xét,. - Đáp số: + GV xác nhận kết quả. 578,69 + 281,78 = 860,47 b)– Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào 594,72 + 406,38 – 329,47 vở. = 1001,1 – 329,47 = 671,63 -Gọi HS nhận xét. - Chữa bài. -GV nhận xét, chữa bài. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài. - HS tự làm bài vào vở. 69,78 + 35,97 + 30,22 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài . = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 - Gọi HS giải thích cách làm và các tính chất = 100 + 35,97 đã vận dụng. 135,97 + GV nhận xét và sửa chữa - HS giải thích. IV- Củng cố,dặn dò : - Gọi HSK nêu cách tính tỉ số phần trăm của - HS chữa bài. hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. -HS nêu. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - HS hoàn chỉnh bài tập Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện từ và câu. Tiết 61:. MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ. I.Mục tiêu : -Kiến thức: HS mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam . -Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó . -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV: SGK-Bảng phụ ghi nội dung Bt 1a , Bt1b . HS :SGK,vở ghi III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Ôn định:KTDCHT -Bày DCHT lên bàn II-Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng -2 HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy . của dấu phẩy . -Lớp nhận xét . -GV nhận xét, ghi điểm . III-.Bài mới : -HS lắng nghe . 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết -HS đọc yêu cầu . học -HS làm vào vở , trả lời lần lượt các câu hỏi a,b 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : -HS làm trên phiêu lên bảng dán và trình bày kết quả .  Bài 1 : HS đọc yêu cầu - Anh hùng: có tài năng khí phách, làm nên những -GV Hướng dẫn HS làm BT1. việc phi thường. Bất khuất: không chịu khuất phục trước kẻ thù. -GV phát phiếu cho HS . - trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người. - đảm đang: biết gánh vác lo toan mọi việc. -Nhận xét , chốt kết quả đúng . B: những phẩm chất...: chăm chỉ, cân fcuf, nhân  Bài 2 : HS đọc yêu cầu hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng... -GV Hướng dẫn HS làm BT2. Bài 2: a: Chỗ.... con lăn: lòng thương con, đức hi -Nhận xét , chốt kết quả đúng . sinh, nhường nhịn của người mẹ. IV- Củng cố , dặn dò : B: Nhà ... giỏi: phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là -GV nhận xét tiết học. người giữ gìn hạnh phúc gia đình. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ C: Giặc.. đánh: phụ nữ dũng cảm ,, anh hùng. các từ ngữ , tục ngữ . -Lớp nhận xét . -Đọc trước bài”Ôn dấu phẩy” -HS đọc yêu cầu Bt2, suy nghĩ, phát biểu ý kiến . -HS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ . -Thi đọc thuộc lòng . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm:. Tập đọc:. Tiết 62:. BẦM ƠI.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.Mục tiêu : -Kĩ năng: -Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. HSKT:đọc trôi chảy toàn bài. -Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết , sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con ở nơi quê nhà . -Thái độ : Kính yêu mẹ . II.Chuẩn bị: SGK,Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I-Ôn định: KT sĩ số HS II-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi . + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì + Tâm trạng của chị Út khi nhận công việc nguy hiểm . -GV nhận xét, ghi điểm. III-.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV gọi Hs đọc bài theo quy trình. -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc thầm , thảo luận, trả lời câu hỏi - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ, nhất là hình ảnh nào ? Giải nghĩa từ : bầm, run  -Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng Giải nghĩa từ : ruột gan, mưa phùn -Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ ? Giải nghĩa từ :tái tê . Em nghĩ gì về người mẹ và anh chiến sĩ ? c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ " Ai về thăm mẹ ………………………. ………………………..thưong bầm bấy nhiêu -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm . IV- Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng . -Chuẩn bị tiết sau : Út Vịnh .. Hoạt động của học sinh -HS đọc lại bài Công việc đầu tiên ,trả lời câu hỏi về bài học . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1 HSG đọc toàn bài, kết hợp xem tranh. - 4 HS đọc khổ thơ nối tiếp bài và kết hợp luyện đọc từ khó : bầm , đon . -HS theo dõi. - HS đọc thầm khổ thơ -Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc. Nhất là hình ảnh: mẹ lội ruộng cấy mạ non, rét run Ý 1:Anh chiến sĩ nhớ tới mẹ -Nêu cho được tình cảm của mẹ với con và của con với mẹ . Ý 2:Tình cảm mẹ con thắm thiết -Cách nói so sánh " Con đi ………….. …………..đời bầm sáu mươi." Ý 4:Anh chiến sĩ nói cho mẹ yên lòng . -Mẹ là người phụ nữ Việt Nam điển hình, con là người hiếu thảo . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm . -HS thi đọc thuộc diễn cảm .trước lớp . - Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thăm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với me tần tảo, giàu tình yêu thương con ở nơi quê nhà -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Toán Tiết 153:. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 PHÉP NHÂN. I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán. -Rèn kĩ năng tính toán, trình bày khi giải toán. -Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II-Chuẩn bị:: SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HSlàm lại bài tập1,2. - 2 HS làm bài. -GV kiểm tra 4 VBT -Cả lớp nhận xét - Nhận xét, sửa chữa . - HS nghe . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe . 2– Hướng dẫn ôn tập - a, b là thừa số . - c, a x b là tích.. -GV viết phép tính a x b = c. - Tính chất giao hoán: a xb = b x a -Y/c HS nêu các thành phần của phép tính - Tính chất kết hợp: (a xb) x c = a x (b x c) -HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép - Nhân một tổng với một số: nhân. (a + b) x c = a x b + a x c -GV gắn bảng mô hình như SGK. - Phép nhân có thừa số bằng 1: -Gọi vài HS nêu lại các tính chất ở bảng. 1xa=ax1=a 3- Thực hành- Luyện tập Bài 1:- HS đọc đề. Bài 1 a) Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 4802 x 324 = 1 555 848 -Gọi HS nêu cách đặt tính và tính. 6120 x 205 = 1 254 600 -b) Gọi 1 HS lên bảng nêu quy tắc nhân hai - HS nêu. 4 8 phân số rồi làm bài, x2  -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS nêu cách nhân. 7 17 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. 4 5 20 x  - Gọi 3 HS lên bảng làm bài . 7 12 48 b) + Gọi HS nhận xét bài của bạn; - HS nêu. + GV nhận xét và sửa chữa 35,4 x 6,8 = 240,72 Bài 3:HS đọc đề bài, tự làm. 21,76 x 2,05 = 44,6080 -Gọi 4 HS lên bảng làm bài; mỗi em 1 câu. - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. a) 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 Bài 4:HS đọc đề bài. ………………………. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - HS chữa bài. -Gọi 1HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm bài Bài 3: -Tính bằng cách thuận tiện nhất. vào vở. a)= 78;b)= 9,6;c) = 8,36 ;d) =790 -GV cùng cả lớp nhận xét - HS theo dõi. IV- Củng cố,dặn dò : Bài 4: Quảng đường ô tô và xe máy đi trong 1 - Nhận xét tiết học . giờ là: 48,5 + 33,5= 82(km) - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Thời gian 2 xe gặp nhau lúc 1,5 giờ là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐẠO ĐỨC : Tiết 31:. BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2 )- KNS. I/ Mục tiêu (Tích hợp bộ phận) -Kiến thức: HS biết Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người . -Kỹ năng: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững . -GDKNS; KN trình bày suy nghĩ /ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -Thái độ: Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vì tài nguyên thiên nhiên là có hạn.. II/ Tài liệu , phương tiện : Tranh , ảnh về tài nguyên thiên nhiên . III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi +Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho -2 HS nêu con người ? +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên -HScả lớp nhận xét. thiên nhiên? -GV cùng cả lớp nhận xét. II-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học -HS lắng nghe. 2-Hướng dẫn: Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( Bài tập 2 SGK ) -HS thảo luận nhóm 6. -GV cho HS giới thiệu về một tài nguyên thiên -Đại diện từng nhóm trình bày. nhiên mà mình biết( kèm theo tranh, ảnh minh hoạ) - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung -Cho cả lớp nhận xét , bổ sung . -HS lắng nghe. -GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử -HS thảo luận nhóm đôi . dụng tiết kiệm, hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên -Đại diện từng nhóm lên trình bày . nhiên . -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK .: + a,d,e là các việc làm bảo vệ tài nguyên -GV cho HS thảo luận nhóm đôi thiên nhiên -Cho đại diện từng nhóm lên trình bày . +b,c,d không phải là các việc làm bảo vệ tài -Các nhóm khác thảo luận và bổ sung . nguyên thiên nhiên . -GV kết luận : +Con người còn biết cách sử dụng hợp lý tài Hoạt động 3:Làm bài tập 5 SGK .(GDKNS): nguyên thiên nhiên đê phục vụ cho cuộc -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm:Tìm sống , không làm tổn hại đến thiên nhiên . biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên -HS thảo luận nhóm 4 như tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết … - Đại diện từng nhóm lên trình bày -HS lắng nghe. -Cho đại diện từng nhóm lên trình bày . -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình . -HS nêu III-Củng cố dặn dò: -Gọi 1 HSK nêu ghi nhớ. -Giáo dục HS bảo vệ môi trường sạch đẹp(lao động -HS tự liên hệ vệ sinh,không vứt rác bừa bài,…) -Về nhà thực hiện những điều đã học . Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> T ẬP LÀM VĂN : Tiết 61. ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH. I / Mục tiêu: 1 / Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong HK I, trình bày được dàn ý của 1 trong những bài văn đó. 2 / Đọc 1 bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả . 3/ Giáo dục HS óc quan sát, sáng tạo trong làm bài II /Chuẩn bị: GV : - Bảng phụ ghi những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết tập đọc , luyện từ và câu , tập làm văn từ tuần 1  tuần 11.3bảng nhóm chưa điền nội dung . HS : SGK,vở ghi III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I / Kiểm tra bài cũ : KT dụng cụ học tập -Bày DCHT lên bàn GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe. 2 / Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK . -GV nhắc lại yêu cầu : -HS lắng nghe. . +Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các - Quang cảnh làng mạc ngày mùa; tiết tập đọc, luyện từ và câu , tập làm văn từ tuần - Hoàng hôn trên sông Hương... 1 tuần 11 ( Sách TV 5 – tập 1) . -HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu. -HS làm trên giấy lên dán trên bảng . + Câu a: -GV cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 2 HS . -Lớp trao đổi, nhận xét bổ sung . -HS nói bài mình sẽ chọn để lập dàn bài -Cho HS trình bày kết quả . -GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã ghi lời -HS làm bài . -HS lắng nghe. giải. -Lớp trao đổi , nhận xét bổ sung . + Câu b : -HS1 đọc y/c và bài Buổi sáng ở Thành phố -Cho HS nói bài làm mình chọn . Hồ Chí Minh . -Cho HS làm bài . -HS2 đọc các câu hỏi . -Cho HS trình bày kết quả . -HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời các câu -GV nhận xét, bổ sung . hỏi -1 Số HS phát biểu ý kiến . Bài tập 2 :Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. Bài văn miêu tả buổi sáng ở TP Hồ Chí Minh -GV nhắc lại yêu cầu . theo trình tự thời gian, từ lúc trời hửng sáng -Cho HS làm bài . đến lúc trời sáng rõ. -Cho học sinh trình bày bài làm . -GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kết quả đúng - những chi tiết: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng , lớp lớp bụi hồng ...như III/ Củng cố ,dặn dò : thoa phấn lên những tòa nhà cao tầng. -GV nhận xét tiết học . -Về nhà đọc trước nội dung của tiết ôn tập về - Màn đêm mờ ảo đang lắng dần...hơi sương. văn tả cảnh , quan sát một cảnh theo đề bài đã -Lớp nhận xét . - Mặt trời đang lên chầm chậm, lơ lửng như nêu để lập được 1 dàn ý cho bài văn một quả bóng bay mềm mại.. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Luyện từ và câu Tiết 62:. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ). I.Mục tiêu : -Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy, nắm chắc tác dụng của dấu phẩy. -Kĩ năng: Biết phân tích chỗ sai trong dùng dấu phẩy, chữa được lỗi . -Thái độ:Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trong khi dùng dấu phẩy . II.Chuẩn bị:-Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy . HS SGK,vở ghi III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên I-Ôn định: KTDCHT II-Kiểm tra bài cũ -Gọi 2HS (TB) làm lại BT3 , BT2 của tiết trước -GV nhận xét ,ghi điểm . III-.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2- Hướng dẫn HS làm bài tập :  Bài 1 : 1HS đọc yêu cầu BT -GV Hướng dẫn HSlàm Bt1 . -GV phát phiếu cho HS . -GV nhận xét , chốt ý đúng .  Bài 2 : 1HS đọc yêu cầu BT -GV Hướng dẫn HSlàm Bt2 . -GV dán 3 phiếu lên bảng cho HS . -GV nhận xét , chốt ý đúng .  Bài 3 : 1HS đọc yêu cầu BT -GV Hướng dẫn HS làm Bt3 . -Lưu ý Hs đoạn văn trên có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí , các em hãy sữa lại . -GV dán 2 phiếu lên bảng cho HS . -GV nhận xét , chốt ý đúng . IV- Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ , luyện cách sử dụng các dấu phẩy . -Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu .. Rút kinh nghiệm:. Hoạt động của học sinh -Bày DCHT lên bàn -2HS làm lại BT3 , BT2 của tiết trước . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc yêu cầu BT . -Nói rõ 3 tác dụng của dấu phẩy . -Lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào vở . -3HS làm bài trên phiếu nối tiếp nhau trình bày kết quả . Câu 1: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Chiếc áo...trẻ trung: ngăn cách các bộ phận cùng chức cụ trong câu( - Trong .. hơn: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng chức cụ trong câu. - Những... vòi rồng: ngăn cách các vế trong câu ghép - ngăn cách các vế trong câu ghép -1HS đọc yêu cầu BT . -Lớp đọc thầm chuyện vui: Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ. - Anh hàng thịt đã thêm dấu phẩy vào câu: Bò cày không được, thịt. - dùng sai dấu phẩy làm người khác hiểu lầm, có khi làm ngược lại với yêu cầu -1HS đọc to yêu cầu BT . -Lớp đọc thầm, suy nghĩ , làm bài . -2HS lên bảng làm, nêu kết quả -Lớp nhận xét . -HS nêu ghi nhớ . -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán Tiết 154:. LUYỆN TẬP. I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. -Rèn kĩ năng tính toán, bày khi giải toán. -Giáo dục HS tự tin, ham học toán. II-Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : - 1 HS nêu các tính chất. - Gọi HS nêu các tính chất của phép nhân. - Gọi 1 HS làm lại bài tập 4 cách còn lại. - 1 HS làm bài. - Nhận xét, sửa chữa . - HS nghe . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe . 2– Hướng dẫn ôn tập : Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. HS đọc đề. a)- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp - HS làm bài. làm vào vở. a) 6,75kg x 3 = 20,25 kg b) = 35,7 m2 c) = 92,6 dm3 + GV xác nhận kết quả. - HS chữa bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Tính và nêu kết quả - HS tự làm bài vào vở. -Đáp số: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài . a) = 7,17 b) = 10 - GV nhận xét và sửa chữa - Chữa bài Bài 3:HS đọc đề bài. - HS đọc. -HS tóm tắt đề bài. Tự làm bài vào vở. Cuối năm 2000 có: 77 515 000 người Tỉ lệ tăng: 1,3 %/ năm. -Hỏi năm 2001 có bao nhiêu người. -Gọi 1 HS lên bảng giải, dưới lớp tự làm vào -Tìm giá trị phần trăm của một số. vở. - HS làm bài (1 trong hai cách). - Nhận xét, chữa bài. Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 IV- Củng cố,dặn dò : là: 77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695( người) - Gọi HSKnêu cách tính tỉ số phần trăm của hai Số dân cả nước tính đến cuối năm 2001 là: số và tìm giá trị phần trăm của một số cho 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695( người) trước -HS nhận xét. - Nhận xét tiết học . -Bài 4: - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Phép chia. -HS nêu. -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài tập Rút kinh nghiệm:. KỂ CHUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 31:. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I / Mục tiêu : 1/ Rèn kĩ năng nói : -HS kể lại được rõ ràng , tự nhiện 1 câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một bạn . -Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện , trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật… 2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3/ Giáo dục HS biết làm việc tốt giúp đỡ mọi người. II /Chuẩn bị: : HS : Chuẩn bị câu chuyện trước ở nhà . III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS(TB,K) kể câu chuyện đã được nghe hoặc -2 HS kể câu chuyện được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có -Cả lớp nhận xét tài -GV cùng cả lớp nhận xét II / Bài mới : -HS lắng nghe. 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học 2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : -HS đọc đề bài. -Cho 1 HS đọc đề bài . -HS phân tích đề bài . -GV yêu cầu HS phân tích đề . -HS chú ý theo dõi trên bảng . -GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài : Kể về việc làm tốt của bạn em . -2 HS đọc 4 gợi ý SGK. -Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK. -HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc -Cho HS tiếp nối nhau nói nhân vật và việc làm tốt làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của nhân vật trong câu chuyện của mình . của mình . -Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể . -HS làm dàn ý . 3 / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ của -HS kể theo cặp, cùng trao đổi cảm nghĩ mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về của mình về việc làm tốt của nhân vật nội dung , ý nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ , uốn trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu nắn các nhóm chuyện. -Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp nhau thi kể , -Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối mỗi em kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn về thoại cùng các bạn về câu chuyện .. câu chuyện . -HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt . -GV nhận xét bình chọn HS kể tốt . -HS lắng nghe. III/ Củng cố dặn dò: -HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị trước chuyện Nhà vô địch Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Địa lí : Tiết 31: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HUYỆN KRÔNG BÚK I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS cần: - Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý, giới hạn của huyện Krông Búk. - Có một số hiểu biết về tự nhiên, dân cư, địa hình của huyện Krông Búk. - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi và đồng bằng của huyện Krông Búk. - Giáo dục HS tìm hiểu về địa lý địa phương nơi em đang sống. II-Chuẩn bị: -GV:+Lược đồ hành chính huyện Krông Búk. + Bảng số liệu các thôn năm 2009 của Krông Búk . + Tranh ảnh về một số đồng ruộng và đồi núi -HS: Tìm hiểu số liệu về địa phương nơi mình đang sống.. III-Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT sự chuẩn bị của HS II – Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS trả lời -Cho biết đại dương nào lớn nhất và có độ sâu trung - HS trả lời. bình lớn nhất? -Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bậc? - Nhận xét, ghi điểm. III – Bài mới : - HS nghe . 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 2 – Hướng dẫn : a) Vị trí địa lí và giới hạn -HS theo dõi * Họat động 1 : Thảo luận nhóm Bước 1:Quan sát lược đồ và cho biết huyện Krông - Huyện Krông Búk phía bắc giáp Búk tiếp giáp những địa phương nào? Và được chia Eahleo, phía Tây giáp Ea Súp, Buôn Đôn phía nam giáp thị xã Buôn Hồ, làm mấy xã? Bước 2: Dựa vào bảng thống kê số liệu, cho biết dân phía đông nam giáp huyện Krông số của huyện Krông Búk bao nhiêu người? ngành năng. Được chia làm xã nghề chính là gì? - Các nhóm trình bày qua thảo luận Bước 3: Làm việc cả lớp - Cho HS trình bày kết quả thảo luận b) Địa hình huyện Krông Búk * Họat động2: (Làm việc theo nhóm) Bước 1: HS các nhóm quan sát lược đồ về hành chính - đại diện nhóm trả lời. huyện Krông Búk và cho biết trên địa bàn huyện -Lắng nghe Krông Búk có những con sông nào? Đồi núi, ruộng đồng như thế nào? -HS nêu Bước 2: -GV cùng HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận: Địa hình huyện Krông Búk chủ yếu là đồi -HS lắng nghe núi, gò đồi chủ yếu đồi trọc và thấp. Có 1 số con sông nhỏ chảy qua. Có 2 tuyến quốc lộ đó là quốc lộ 14 A và quốc lộ 27 xuyên qua thị trấn, là đầu mối giao thông quan trọng, giữ vị trí chiến lược trong nền an ninh quốc phòng. IV – Củng cố,dặn dò : -Cho HS nêu:Vị trí giới hạn của huyện Krông Búk? Điều kiện tự nhiên của huyện Krông Búk? - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau: “Tìm hiểu hoạt động sản xuất và các lễ hội ở địa phương em”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TẬP LÀM VĂN Tiết 62: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I / Mục tiêu : 1/Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh ,một dàn ý với những ý của riêng mình 2/Ôn luyện kĩ năng trình bày dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin 3/ Giáo dục HS óc quan sát,sáng tạo trong làm bài II /Chuẩn bị: GV : Bảng phụ viết 4 đề văn .4 tờ khổ to cho HS lập dàn ý . HS :SGK,ôn kiến thức bài đã học. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Kiểm tra bài cũ : Cho HS (TB)trình bày dàn ý 1 bài văn - HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh . tả cảnh . -GV cùng cả lớp nhận xét II- Bài mới : -HS lắng nghe. 1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK . 2 / Hướng dẫn làm bài tập : -HS nói bài mình sẽ chọn.-HS lập dàn ý vào vở . GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 đề văn -Lần lượt HS trình bày . Më bµi: Quª h¬ng hai tiÕng nghe sao th©n th¬ng Bài tập 1: + Chọn đề văn : vậy! Với mỗi ngời quê hơng là cánh đồng lúa trĩu -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 . b«ng, lµ con diÒu no giã bay trªn nÒn trêi xanh th¼m, -GV nhắc lại yêu cầu : cßn quª h¬ng trong em lµ con s«ng quª hiÒn hoµ Cỏc em cần chọn miờu tả 1 trong 4 uốn khúc đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp của cảnh đã nêu. Nên chọn tả cảnh em đã tuæi th¬. Th©n bµi: T¶ theo tr×nh tù thêi gian. thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc ý 1 Cảnh đẹp của dòng sông vào buổi sáng. - Dßng s«ng cßn phñ mét lµn s¬ng im l×m trong -GV cho HS nêu đề bài các em đã giấc ngủ say, nắng lên những tia nắng sớm đản chọn . trªn nh÷ng ngän tre, chiÕu xuèng mÆt s«ng, con +Lập dàn ý : s«ng Êm ¸p hiÒn hoµ. -ý2: Cảnh đẹp của dòng sông vào buổi tra . -Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK . N¾ng hÌ chãi chang, mÆt s«ng lÊp l¸nh d¸t -GV : Dựa vào gợi ý , các em lập dàn vµng ý bài văn GV phát giấy cho 4 HS có đề - MÆt s«ng réng, níc xanh biÕc tùa nh chiÕc g¬ng bài khác nhau . lín soi bãng hµng tre xanh mít hai bªn bê, nh÷ng đứa trẻ lặn ngụp trong làn nớc mát rợi….. -Cho HS trình bày kết quả . - ý 3: Vẻ đẹp của dòng sông lúc hoàng -GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh hôn,đểmtăng đẹp. dàn ý. - ChiÒu tµ n¾ng chiÒu yÕu ít, dßng s«ng mang Bài tập 2 : màu đỏ sẫm. - §ªm tr¨ng : «ng tr¨ng trßn vµnh v¹nh, s¸ng -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. ngêi,dßng s«ng lÊp l¸nh, mÆt níc gîn sãng, lung -GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào dàn ý linh, ãng ¸nh,….. đã lập, từng em trình bày miệng bài - Giã thæi m¸t rîi, em ngåi hãng m¸t víi tÊm lßng th¶nh th¬i. văn tả cảnh của mình trong nhóm KÕt luËn: S«ng lµ ngêi b¹n hiÒn, dßng s«ng -Cho HS thi trình bày bài văn trước quª h¬ng , dßng s«ng kØ niÖm , dßng s«ng tuæi lớp . th¬.Dï ®i ®©u xa em vÉn nhí vÒ dßng s«ng quª. -GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương . III- Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh chuẩn bị cho tiết viết hoàn chỉnh văn tả cảnh ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Toán Tiết 155:. PHÉP CHIA. I– Mục tiêu : -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. -Rèn kĩ năng tính toán,trình bày khi giải toán. -Giáo dục HS tự tin,ham học toán. II-Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ,bảng nhóm. .Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3 cách còn lại. - 1 HS làm bài. -GV kiểm tra 6 VBT -cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe . III - Bài mới : 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe . 2– Hướng dẫn ôn tập : - a là số bị chia; b là số chia. * Trong phép chia hết. - c, (a : b) gọi là thương . -GV viết phép tính a : b = c. - Chia một số cho 1: a : 1 = a -Y/c HS nêu các thành phần của phép tính - Chia một số cho chính nó: a : a = 1 -HS thảo luận nhóm, tìm các tính chất của phép - Phép chia có số bị chia bằng 0: nhân. 0 : a = 0 ( a khác 0) -Gọi đại diện các nhóm lên nêu kết quả thảo luận. - a là số bị chia; b là số chia. *Trong phép chia có dư. - c, (a : b) gọi là thương , r là số dư. - GV viết phép tính a : b = c (dư r). - Số dư bé hơn số chia (r < b) -Y/c HS nêu các thành phần của phép tính r=a–cxb -GV viết bảng (như SGK tr.163). - HS đọc theo bảng . -Nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia? - Gọi vài HS đọc lại. 3- Thực hành- Luyện tập - Tính rồi thử lại theo mẫu . Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS nêu. -GV ghi 2 phép tính: a) 8192 : 32 = 256 5832 : 24; 5837 : 24 Thử lại: 256 x 32 = 8192 -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện chia, HS dưới lớp 15 335 : 42 = 365 dư 5 làm bài vào vở. Thử lại: 365 x 42 + 5 = 15 335 - Gọi HS nối tiếp đọc bài làm. b) Tương tự phần a) Bài 2:HS tự làm bài vào vở và thử lại. - Tính nhẩm. -GV cùng cả lớp nhận xét 25 x10 = 250 ; 48 : 0,01 = 4800 Bài 3: HS đọc đề bài. 48 x 100 = 4800 ; 95 : 0,1 = 950 a) HS tự làm bài vào vở. 72 : 0,01 = 7200 -Gọi HS nối tiếp đọc làm bài. - HS làm bài. b) HS làm bài vào vở.. b)11: 0,25 = 44; 11 x 4 = 44 -Gọi HS nối tiếp đọc làm bài. 32: 0,5 64 ; 32 x 2 = 64 -Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta làm thế nào? 75 : 0,5 = 150 ; 125 : 0,25 = 150 IV- Củng cố,dặn dò : Muốn chia một số cho 0,25; 0,5 ta chỉ việc - Nhận xét tiết học . lấy số đó nhân với 4; 2. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . -HS nêu. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Tiết 31:. SINH HOẠT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. - Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể. - Biết được công tác của tuần đến. - Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng B/ Hoạt động trên lớp: NỘI DUNG SINH HOẠT I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát II/ Kiểm điểm công tác tuần 31: 1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần. 2. Lớp trưởng điều khiển : - Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ. - Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10 và những trường hợp vi phạm cụ thể. - Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt. ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................. ................................................................................. - Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần. 3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính: + Ưu điểm : - Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp. - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ - Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập - Tác phong đội viên thực hiện tốt. + Tồn tại : - Một số em trong giờ học còn gây ồn (Thịnh, Thắng, - Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà (Thùy, Thịnh, Nam) III/ Kế hoạch công tác tuần 32: - Học chương trình tuần 32 -Duy trì đôi bạn cùng tiến . -Ôn tập tăng cường chuẩn bị thi. -Truy bài đầy đủ ,có chất lượng. - Tập luyện nghi thức đội theo lịch. IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể : - Hát tập thể một số bài hát . - Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò. V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KHOA HỌC: Tiết 62: MÔI TRƯỜNG I – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : _ Khái niệm ban đầu về môi trường HSKT:đọc đúng từ ngữ trong bài. _ Nêu một số thành phần của môi trường địa phương . _Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường II–Chuẩn bị: 1 – GV :.Thông tin và hình trang 128,129 SGK . 2 – HS : Thông tin và hình trang 128,129 SGK . III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HSTB nêu -Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió; nhờ - HS trả lời . côn trùng? - Kể tên một số loài vật đẻ trứng; đẻ con? -Cả lớp nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe . III – Bài mới : . 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các 2 – Hướng dẫn : thông tin, quan sát hình và làm bài tập theo yêu Họat động 1 : - Quan sát & thảo luận . cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. +GV yêu cầu HS làm việc theo -Mỗi nhóm nêu một đáp án,các nhóm khác so nhóm. sánhvới kết quả của nhóm mình.(H1c ; H2d; H3a; +Theo cách hiểu của các em,môi trường H4b;) là gì ? - Môi trường là tất cả những gì có xung quanh *Kết luận: HĐ1 chúng ta ; những gì có trên Trái Đất hoặc những b) Họat động 2 :.Thảo luận . gì tác động lên Trái Đất này . *Mục tiêu: HS nêu được một số thành -HS tự liên hệ bản thân và trả lời. phần của môi trường địa phương nơi HS sống . *Cách tiến hành: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: -HS trả lời. -Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? -Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống. HS lắng nghe. *Kết luận:GV kết luận HĐ2 IV – Củng cố,dặn dò : -HS nêu -Môi trường là gì ?(TB,Y) - Nhận xét tiết học ,liên hệ thực tế trong trường học về việc giữ gìn vệ sinh sạch - HS xem trước . đẹp. - Đọc trước bài sau : “ Tài nguyên thiên nhiên “ Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kĩ thuật: Tiết 31: LẮP RÔ-BỐT (tt) I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. - Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II.-Chuẩn bị -GV: Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. -HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên I)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước - GV nhận xét và đánh giá II) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Giảng bài: Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào nắp. b-Lắp từng bộ phận. GV cho HS đọc ghi nhớ, quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước lắp. Trong quá trình thực hành lưu ý các điểm sau: +Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó,cần chú ý vị trí trên dưới của thanh chữ U dài… +Lắp tay rô-bốt phải quan sát kĩ H 5a-SGK và chú ý lắp 2 tay đối nhau. +Lắp đầu rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng. c-Lắp ráp rô-bốt (hình 1 SGK) +HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. +Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác. +Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rôbốt Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm(Nếu xong) -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III -GV nhận xét,đánh giá chung. -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. III) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.(TB) - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau:Lắp rô-bốt (tt) Rút kinh nghiệm:. Hoạt động của học sinh -HS nêu. -HS chọn các chi tiết -HS quan sát và lắp từng bộ phận. -HS lắp ráp rô-bốt. -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm -HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp. -HS nêu -HS chuẩn bị bộ lắp ghép.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×