Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Huong dan Thuc hien Quy che chuyen mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND THỊ XÃ NGÃ BẢY


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
Số: 18/HD-PGDĐT


V/v Hướng dẫn thực hiện quy chế
chuyên môn cấp trung học


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Ngã Bảy, ngày 12 tháng 4 năm 2013</i>


Kính gửi: Hiệu trưởng các trường THCS trực thuộc


Trong những năm qua, việc thực hiện quy chế chuyên môn của các trường
tương đối ổn định. Tuy nhiên trong q trình thực hiện cịn một số vấn đề cần
được quan tâm, nhằm thực hiện tốt việc quản lí chun mơn của các cơ sở giáo
dục, Phịng giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môn cấp
trung học cụ thể như sau:


<b> 1. Thực hiện điểm số: </b>


<i><b>1.1</b>. <b>Số cột điểm kiểm tra tối thiểu ở cấp THCS</b></i><b>: thực hiện theo PPCT</b>


<i>Lưu ý: Trong cột điểm kiểm tra tối thiểu ở cấp THCS: </i>


- Khơng có phần điểm kiểm tra các loại chủ đề tự chọn, Hiệu trưởng các
trường có trách nhiệm bổ sung phù hợp với trường mình phụ trách, đảm bảo
đúng tinh thần của thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học


cơ sở và trung học phổ thông.


- Trong số cột điểm KTtx theo qui định cột điểm tối thiểu, phải có
thêm cột điểm của chủ đề dạy học tự chọn. Điểm số của chủ đề tự chọn ở
mơn học nào thì được tham gia tính điểm trung bình học kì, cả năm của mơn
học đó.


<i><b>1</b>.<b>2.</b></i> <i><b>Đối với những mơn có tiết thực hành như:</b></i> Vật lý, Hóa học, Sinh
học, Địa lý, Tin học, việc tính điểm theo hệ số 1 hay hệ số 2 đã có hướng dẫn cụ
thể trong tài liệu phân phối chương trình ở mục những vấn đề cụ thể của môn
học, cụ thể như sau:


<i><b>- Môn Vật lý:</b></i> Các bài thực hành trong chương trình, học sinh đều phải
thực hiện và viết báo cáo.


+ Điểm hệ số 2: Trong mỗi học kỳ, chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành
tính điểm hệ số 2 (việc chọn các bài thực hành để đánh giá tính điểm hệ số 2 là
do tổ chun mơn quy định).


+ Điểm hệ số 1: Các bài thực hành khác cho điểm hệ số 1 (nếu có nhiều
bài thực hành thì giáo viên tính điểm bình qn và lấy tối thiểu một cột điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- Môn Sinh học: </b></i>Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm hai phần:
phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành; phần đánh giá báo cáo thực
hành. Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng của hai phần trên, điểm này
được tính hệ số 1 (nếu có nhiều bài thực hành thì giáo viên tính điểm bình qn
và lấy tối thiểu một cột điểm).


<i><b>- Mơn Địa lý: </b></i>Sau mỗi bài thực hành của học sinh, giáo viên cần có đánh
giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm cột điểm (hệ số 1), nếu có nhiều bài


thực hành thì giáo viên tính điểm bình qn và lấy tối thiểu 1 cột điểm.


<i><b>- Môn Tin học:</b></i>


+ Lớp 9 thời lượng để kiểm tra, đánh giá là 03 tiết/học kỳ. Trong đó, 2 tiết
cho bài kiểm tra cuối học kì, 1 tiết cịn lại dành cho các bài kiểm tra định kì
trong học kì.


+ Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực
hành, kiểm tra học kì, kiểm tra thường xuyên đúng theo quy định.


<b> 2. Cách làm tròn điểm số:</b>


- Việc làm tròn điểm kiểm tra thường xuyên (KTtx) hoặc điểm kiểm tra
định kỳ (KTđk) theo hình thức đề trắc nghiệm hoặc đề có phần trắc nghiệm kết
hợp với tự luận được lấy đến một chữ số thập phân sau khi đã làm tròn, tại
khoản 4 Điều 8 thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học
cơ sở và trung học phổ thông thực hiện cụ thể như sau:


+ Xét chữ số thập phân thứ hai của điểm số.


+ Nếu chữ số này nhỏ hơn 5 thì bỏ đi chữ số thập phân thứ hai này.


+ Nếu chữ số này lớn hơn hoặc bằng 5 thì bỏ đi chữ số thập phân thứ hai
này và tăng chữ số thập phân thứ nhất một đơn vị.


Ví dụ: 7,25 làm trịn 7,3 8,78 làm tròn 8,8
7,22 làm tròn 7,2 8,04 làm tròn 8,0
- Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận cho điểm số nguyên.



Ví dụ: 00; 1,0; 2,0 ….


- Điểm KTđk theo hình thức tự luận cho điểm lẻ đến 0,5.
- Riêng quy ước điểm số 0 và 10 ghi như sau: 0,0; 10


Ví dụ: 0,0; 0,5; 1,0; 1,5; …10


- Điểm thực hành của các mơn học tính hệ số 1 hay hệ số 2 được quy
định cụ thể trong cột điểm kiểm tra tối thiểu từng cấp học. Nếu điểm thực
hành hệ số 1 thì cho điểm số nguyên; nếu điểm thực hành hệ số 2 thì cho
điểm lẻ đến 0,5.


<b> 3. Cách ghi điểm số: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách ghi điểm đối với các khối lớp áp dụng thông tư
58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy
chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông trong
việc đánh giá xếp loại học sinh:


- Điểm kiểm tra miệng: ghi một số nguyên. Ví dụ: 00; 01; 2; 3;…
- Các điểm kiểm tra còn lại phải ghi đủ một chữ số thập phân.


- Riêng quy ước điểm số 0 và 10 ghi như sau: 0,0; 10
Ví dụ: 0,0; 1,0; 7,0; 8,1; 5,0;…, 10


<i>- Không nên ghi 7.0; 8.1;….</i>


Giáo viên bộ môn tự ghi điểm trung bình hoặc kết quả xếp loại mỗi học
kỳ, cả năm, kết quả kiểm tra lại (nếu có) của mơn học do mình phụ trách vào các


mục tương ứng đã qui định trong học bạ và ký xác nhận ĐTB hoặc xếp loại môn
học và sửa chữa (nếu có), ký và ghi rõ họ tên.


<b> 4. Hướng dẫn cách sửa chữa điểm số và các nội dung khác trong Sổ gọi</b>
<b>tên và ghi điểm, học bạ:</b>


- Việc sửa chữa điểm số và các nội dung khác trong Sổ gọi tên và ghi
điểm, học bạ thực hiện theo phần hướng dẫn in trên các hồ sơ đó.


- Cần lưu ý thực hiện cách sửa chữa như sau: Trong Sổ gọi tên và ghi
điểm và trong học bạ, khi muốn thay một điểm số bằng một điểm số khác, hay
thay một xếp loại bằng một xếp loại khác, dùng mực đỏ gạch ngang điểm hoặc
xếp loại cũ, dùng mực đỏ ghi điểm mới hoặc xếp loại mới vào phía bên trên, bên
phải vị trí điểm cũ. Tuyệt đối khơng đóng bất cứ loại dấu nào (kể cả dấu “điều
chỉnh”) lên trên chỗ có sửa chữa.


<i><b>4.1. Đối với Sổ gọi tên và ghi điểm:</b></i>


- Giáo viên bộ mơn chỉ điền tổng số điểm có sửa chữa trong phần dành
ghi điểm của mơn mình vào mục “Trong trang này có ….. điểm được sửa chữa,
trong đó mơn …… điểm” ở bên dưới trang dành ghi điểm. Việc này được thực
hiện vào cuối mỗi học kỳ và cuối năm học.


- Giáo viên chủ nhiệm chỉ ký tên và ghi họ tên vào vị trí xác nhận bên
dưới mỗi trang phần ghi điểm trong Sổ gọi tên và ghi điểm khi các giáo viên dạy
các mơn có điểm số ghi đầy đủ vào trang đó và xác nhận tổng số điểm có sửa
chữa.


<i><b>4.2. Đối với học bạ:</b></i>



- Giáo viên bộ mơn nếu có sửa chữa điểm phải thực hiện theo qui định
như đối với Sổ gọi tên và ghi điểm (khi muốn thay một điểm số bằng một điểm
số khác, hay thay một xếp loại bằng một xếp loại khác, dùng mực đỏ gạch ngang
điểm hoặc xếp loại cũ, dùng mực đỏ ghi điểm mới hoặc xếp loại mới vào phía
bên trên, bên phải vị trí điểm cũ) và ký xác nhận về sự sửa chữa bên cạnh điểm
đã sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chữa ở …..chỗ, thuộc các môn …… ” rồi ký tên và ghi họ tên xác nhận. Sau đó
Hiệu trưởng ký tên và ghi họ tên xác nhận.


- Ở trang ghi kết quả xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm của mỗi cấp lớp
(trang bên phải), khi nội dung của tất cả các mục đã được ghi hồn thành, nếu có
trường hợp được sửa chữa, giáo viên chủ nhiệm ghi chú nội dung đã được sửa
chữa vào mục “Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm” rồi ký tên và ghi họ tên xác
nhận.


Nhận được văn bản này, yêu cầu thủ trưởng các đơn vị cập nhật thông tin
và khẩn trương triển khai đến giáo viên thực hiện. Trong q trình thực hiện nếu
gặp khó khăn, vướng mắc liên hệ Phòng GD&ĐT (qua tổ Nghiệp vụ) để kịp thời
hướng dẫn./.


<i><b>Nơi nhận:</b></i> <b>TRƯỞNG PHÒNG</b>


- Như trên;


- Lưu VT.


(Đã ký)


</div>


<!--links-->

×