Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Quản lý website học trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 90 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
Phân Thiết Kế Hướng Đối Tượng

ĐỀ TÀI:

Quản Lý Website Học Trực Tuyến
Sinh

viên

thực : NGUYỄN QUỐC PHONG

hiện

MSV:19810310188

Giảng viên hướng : LÊ THỊ TRANG LINH
dẫn
Ngành

:

CƠNG

NGHỆ

THƠNG


TIN
Chun ngành

:

CƠNG

NGHỆ

PHẦN

MỀM



Lớp

: D14CNPM3

Khóa

: 2019-2023
tháng 6 năm 2021

Nội,


1. Mơ tả tóm tắt đề tài
- Xây dựng hệ thống website học trực tuyến của trung tâm UNICA bao gồm các
chức năng sau:

+ Đăng nhập
+ Quản lý bài học
+ Quản lý khoá học
+ Quản lý học viên
+Quản lý giảng viên
2. Nội dung thực hiện
- Chương 1: Khảo sát hệ thống
- Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống
- Chương 3: Phát sinh mã trình
- Chương 4: Thiết kế giao diện
3. Kết quả đạt được
Hoàn thành báo cáo chuyên đề học phần mơn: “Phân tích thiết kế hướng
đối tượng”.
Xây dựng được phần mềm hoàn chỉnh với đầy đủ các chức năng, đơn giản
và phù hợp với những doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Giả

(ký

TS. L


PHIẾU CHẤM ĐIỂM

STT
1

Họ và tên sinh viên
Nguyễn Quốc Phong


Họ và tên giảng viên
Giảng viên chấm 1:

Giảng viên chấm 2:

Chữ ký
Nội dung thực hiện

Ghi chú
Điểm Chữ



MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH ẢNH


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian làm báo cáo chuyên đề, em đã nhận được
nhiều sự giúp
đỡ từ thầy cô bạn bè và gia đình.
Để cho phép em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến trước hết
đến cô phụ
trách bộ mơn Lê Thị Trang Linh đã tận tình chỉ bảo cho chúng
em
suốt thời gian vừa để có thể hồn thành được báo cáo chuyên
đề nói riêng, và

học được những kiến thức bổ ích nhằm phục vụ cho cơng việc
của chúng em
sau này nói chung.
Em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn và lời cảm ơn chân thành
nhất đến
Trường đại học Điện lực đã giúp cho thầy cô và sinh viên chúng
em có điều
kiện học tập trao đổi kiến để hồn thành báo cáo chuyên đề
này.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp em
trong q
trình hồn thành chuyên đề, và cảm ơn gia đình đã cho chúng
em thêm động
lực học tập và trở thành người công dân và là người sinh viên có
ích cho cộng
đồng và ngành.


LỜI MỞ ĐẦU
Giáo dục là vấn đề quan trọng đối với mỗi người,mỗi gia
đình,mỗi xã hội trong bất cứ thời đại nào giai đoạn lịch sử nào
đặc biệt là trong thời đại tri thức như ngày nay.Việc dạy và học
thì thời nào cũng vậy là quá trình chia sẻ tri thức từ thầy cô
giáo đến học sinh.Ngày nay,công nghệ phát triển,tri thức nhân
loại bùng nổ ,cách dạy và học cũng cần phải được cải tiến để
tạp thuận lợi cho quá trình chia sẻ tri thức của các thầy cơ và
q trình tiếp nhận tri thức của học sinh.Website hỗ trợ học tập
trong trường học là một ý tưởng không mới và cũng khơng khó
để thực hiện nhưng hiện nay vẫn còn chưa được nhân rộng
trong các trường học ở nước ta.Với mong muốn về một hệ

thống thông tin hỗ trợ việc dạy và học trong nhà trường,chúng
em đã cùng nhau thực hiện đề tài phân tích thiết kế website hỗ
trợ học tập trong trường học để làm bài tập lớn cho mơn học
phân tích thiết kế hướng đối tượng.Chúng em tin rằng đây là
một đề tài rất gần gũi và có thể đưa vào áp dụng rộng rãi trong
thực tế và sẽ có lợi ích đáng kể cho việc dạy và học ở các nhà


CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
1.1Hiện trạng
- Hiện nay trung tâm Unica đang cung cấp rất nhiều khoá
học với đủ các ngành nghề khác nhau phục vụ nhu cầu
học tập của mọi người. Với số lượng lớn khoá học và học
viên như vậy thì cần một cơ sở hạ tầng lớn để đáp ứng
- Học viên của trung tâm có cả những người đã đi làm, vì
vậy thời gian với họ là vàng bạc, họ khơng có nhiều thời
gian để đi học trực tiếp ở trung tâm
- Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, việc học tập
trực tiếp giờ đây khơng đảm bảo sự an tồn cho học viên
- Việc phải ra trực tiếp trung tâm để đăng ký khố học và
tìm những khố học phù hợp với bản thân tốn nhiều thời
gian và sẽ bị hạn chế bới rào cản địa lý
- Với sự phát triển chóng mặt của công nghệ thông tin ngày
nay, việc áp dụng công nghệ vào việc giảng dậy là một
việc cần thiết
- Nhận thức được vấn đề này, để tạo điều kiện cho sinh
viên, những người đi làm có điều kiện tiếp tục học tập rèn
luyện ôn tập và củng cố kiến thức, cần phải xây dựng
website học tập trực tuyến để giúp xố bỏ những vướng
mắc cịn tồn đọng. Giờ đây, việc học ngày càng thuận lợi

và dễ dàng hơn bao giờ hết nhờ sự xuất hiện những khóa
học online.
1.2.Tổng quan
Trung tâm UNICA, chia sẻ kiến thức và kiến thức tới hàng triệu
người. Học mọi lúc, mọi nơi
Unica là một hệ thống đào tạo đa lĩnh vực, cổng kết nối
chuyên gia với học viên. Sứ mệnh của Unica là chia sẻ kiến thức
thực tiến tới 10 triệu người dân Việt Nam
Hiện nay Unica đang giảng dạy trực tuyến trên 13 ngành
nghề khác nhau:
-Ngoại ngữ
-Marketing
-Tin học văn phòng
-Kinh tế
8


-Kinh doanh khởi nghiệp
-Phát triển bản thân
-Sales, bán hàng
-Công nghệ thơng tin
-Sức khoẻ
-Phong cách sống
-Ni dạy con
-Hơn nhân gia đình
-Nhiếp ảnh, dựng phim
Website Unica được thiết kế trực quan, thân thiện, dễ sử dụng
với đại bộ phận người dùng.
Các khoá học ở đây được giảng dạy bởi đội ngũ chuyên gia
hàng đầu trong các lĩnh vực, tính ứng dụng và thực hành cao,

có thể tương tác trực tiếp với giảng viên
Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, luôn túc trực 24/7 để giải
đáp thắc mắc cảu người dùng
1.3.Hoạt động nghiệp vụ
- Nhân viên hỗ trợ khách hàng có đầy đủ thơng tin của các
khố học, có nhiệm vụ giúp đỡ khách hàng tìm kiếm hay
tư vấn về khố học họ đăng ký hay tham khảo.
- Bộ phận chăm sóc khách hàng, luôn túc trực 24/7 để giải
đáp thắc mắc cảu người dùng
- Nhân viên kế toán ghi nhận trong sổ kế tốn những dữ liệu
giao dịch có thể đo lường bằng tiền, từ đó tiến hành thống
kê doanh thu, các khố học đã được đăng ký,các khố học
cịn trống…
- Bộ phận đào tạo gồm các giảng viên sẽ tiến hàng giảng
dạy dựa trên danh sách học viên đã chia và phân loại
- Ban quản lý, liên hệ hợp tác với các giảng viên, trực tiếp
quản lý toàn bộ nhân viên, doanh thu trung tâm, là người
đưa ra kế hoạch phát triển, quảng cáo,…
1.4.Yêu cầu phần mêm

9


1.4.1.Yêu cầu chức năng
-

Quản
Quản
Quản
Quản

Quản







đăng nhập
bài học
khoá học
giảng viên
học viên

1.4.2.Yêu cầu phi chức năng
-Hiệu năng hoạt động: thời gian đáp ứng yêu cầu nhanh, không
tốn nhiều tài nguyên thiết bị.
-Giảng viên và học viên có thể theo dõi, cập nhật tình hình lớp
học ở bất kỳ nơi đâu (chỉ cần có laptop, tablet hay điện thoại có
kết nối internet).
-Đáp ứng đầy đủ đa nền tảng, hỗ trợ màn hình độ phân giải
cao: Các giao diện phù hợp cho toàn bộ các thiết bị di động và
máy tính bảng. Mang lại trải nghiệm người dùng mượt và hiệu
quả trên mọi nền tảng.Thiết kế Web dạy học trực tuyến tự căn
chỉnh theo kích thước mọi màn hình và chạy tốt trên mọi hệ
điều hành, thiết bị. Giúp học viên có thể tự học dù với điện
thoại di động. Hỗ trợ và sử dụng các trình duyệt thơng dụng hiện
nay như Edge Chromnium, Google Chrome, Mozila Firefox…
-Tính khả dụng: Phù hợp với nhu cầu, thao tác đơn giản, giao
diện dễ dàng làm quen và sử dụng, khả năng tương thích cao.

-An tồn và bảo mật thông tin: Dữ liệu sẽ được backup định kỳ
hàng tuần nhằm đảm bảo an toàn cho dữ liệu ở mức độ cao
nhất, Bảo mật chính là yếu tố được quan tâm hàng đầu khi thời
đại công nghệ ngày càng phát triển, mọi hệ thống phải có bảo
mật vững chắc để phịng tránh những thiệt hại mà kẻ gian có
thể gây ra.
-Tài khoản của giảng viên được cung cấp dung lượng khơng giới
hạn, giảng viên có thể lưu trữ tồn bộ dữ liệu ngay trên
database của hệ thống và chia sẻ cho học viên mà không phải
bận tâm về không gian lưu trữ.
- Giúp giảng viên tổ chức và quản lý lớp dễ dàng, thuận tiện; tất
cả tài liệu, bài tập và điểm đều ở cùng một nơi.

10


-Yêu cầu ràng buộc thiết kế: Xây dựng hệ thống quản lý trên nền công
nghệ Asp .Net (Visual studio 2018) và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server
(2018).

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Xác định các Actor và Use case tổng quát của hệ
thống
2.1.1 Danh sách các Actor
• Học viên
Học viên là những người dùng được cấp tài khoản có
vai trị là “học viên” trong hệ thống. Học viên có thể
đăng nhập vào hệ thống với tài khoản được cấp bởi
người quản trị hệ thống
• Giảng viên

Giảng viên là những người dùng được cấp tài khoản
có vai trò là “giảng viên” trong hệ thống. Sau khi
đăng nhập, giảng viên có thể xem các danh sách các
khóa học do mình tạo ra. Giảng viên có quyền xem
thơng tin các khóa học, thay đổi thơng tin các khóa
học, thêm mới, sửa , xóa các bài giảng, bài test.
• Quản trị hệ thống (Admin)
Quản trị hệ thống là người có quyền quản lý người
dùng: thêm người dùng mới, sửa thơng tin người
dùng, xóa người dùng.
11


2.1.2 Use case tổng quát của hệ thống

Hình 2.1 Biểu đồ Use case tổng quát
2.2 Phân tích thiết kế từng chức năng hệ thống
2.2.1 Chức năng đăng nhập
2.2.1.1 Biểu đồ Use case chức năng quản lý đăng nhập

12


Hình 2.2 Biểu đồ Use case quản lý đăng nhập
• Đặc tả Use case
- Tác nhân: Học viên, giảng viên, admin
- Mô tả: Mỗi khi tác nhân sử dụng hệ thống quản lý thì cần
thực hiện chức
- năng đăng nhập vào hệ thống. Khi dùng xong phần mềm
thì đăng xuất tài

- khoản ra khỏi phần mềm quản lý.
- Dòng sự kiện chính:
o Người dùng chọn chức năng đăng nhập.
o Hệ thống trả về form đăng nhập.
o Người dùng điền thông tin vào form đăng nhập, nhấn
submit.
o Hệ thống xác nhận người dùng và phản hồi kết quả cho
người dùng.
- Dòng sự kiện phụ:
o Sự kiện 1: Nếu tác nhân đăng nhập đúng, nhưng lại
muốn thoát khỏi hệ thống Hệ thống thơng báo thốt
bằng cách đăng xuất Kết thúc use case.
13


o Sự kiện 2: Nếu tác nhân đăng nhập sai Hệ thống
thơng báo đăng nhập lại hoặc thốt Sau khi tác nhân
chọn thoát Kết thúc use case.
- Các yêu cầu đặc biệt: Khơng có.
- Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Khơng có
u cầu
- Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
o Nếu đăng nhập thành công: Hệ thống sẽ gửi thông
báo “Bạn đã đăng nhập thành cơng!!!” và hiện thị
giao diện chính cho tác nhân thực hiện các chức năng
khác.
o Nếu đăng nhập thất bại: Hệ thống cũng sẽ gửi thông
báo “Bạn đã đăng nhập thất bại!!!” và quay lại chức
năng đăng nhập cho bạn đăng nhập lại thơng tin của
mình.

2.2.1.2 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập

14


Hình 2.3 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập
Chức năng đăng nhập.
a. Người thực hiện: Giảng viên, học viên, admin.
b. Điều kiện kích hoạt: Giảng viên, học viên hoặc admin đăng
nhập vào hệ thống với tài khoản và mật khẩu riêng.
c. Mô tả các bước:
Bước 1: Giảng viên, học viên và admin mở web browser để
đăng nhập vào hệ thống. Nhập vào tài khoản và mật khẩu để
có thể đăng nhập.
Bước 2: Hệ thống kiểm tra thông tin, nếu đúng thì cho người
dùng vào hệ thống, sai thì hiện lại giao diện đăng nhập.
Bước 3: Kết thúc.
2.2.1.3 Biểu đồ trình tự chức năng đăng nhập
15


Hình 2.4Biểu đồ trình tự chức năng đăng nhập
2.2.1.4 Biểu đồ cộng tác đăng nhập

16


Hình 2.5 Biểu đồ cộng tác đăng nhập
2.2.1.5 Biểu đồ trạng thái chức năng đăng nhập


Hình 2.6 Biểu đồ trạng thái chức năng đăng nhập
2.2.2 Chức năng quản lý bài học
2.2.2.1 Biểu đồ Use case chức năng quản lý bài học

17


Hình 2.7 Biểu đồ Use case quản lý bài học
• Đặc tả Use case
- Tác nhân: Giảng viên
- Mô tả: Giảng viên đăng nhập thành cơng vào hệ thống,
sau đó giảng viên lựa chọn quản lý bài học để tiến hành
thao tác với bài học.
- Dịng sự kiện chính:
o Giảng viên đăng nhập thành công vào hệ thống.
o Giảng viên chọn đường dẫn đến trang xem bài học mình
mong muốn
o Hệ thống trả lại nội dung chi tiết bài học
- Dòng sự kiện phụ:
o Sự kiện 1: Nếu giảng viên chọn chức năng quản lý bài
học, nhưng lại muốn thoát khỏi hệ thống Hệ thống
thơng báo thốt bằng cách đăng xuất Kết thúc use
case.
o Sự kiện 2: nếu trang quản lý bài học khơng có bài
học, hệ thống sẽ gợi ý giảng viên tạo bài học
- Các yêu cầu đặc biệt: Khơng có.
- Trạng thái hệ thống trước khi sử dụng use case: Khơng có
u cầu
- Trạng thái hệ thống sau khi sử dụng use case:
o Nếu truy cập đến trang xem bài học thành công: Hệ

thống hiện thị giao diện chi tiết từng bài học cho
giảng viên thực hiện các chức năng khác.
o Nếu truy cập trang trang xem bài học thất bại: Hệ
thống cũng sẽ gửi thông báo “Truy cập thất bại học
hoặc bài học không tồn tại”và quay lại giao diện
chính của hệ thống.
2.2.2.2 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý bài học

18


Hình 2.8 Biểu đồ hoạt động chức năng quản lý bài học
2.2.2.2.1 Thêm bài học
a, người thực hiện
Giảng viên
b, Điều kiện kích hoạt
Giảng viên chọn vào chức năng quản lý bài học
c, Sơ đồ nghiệp vụ

19


Hình 2.9 Biểu đồ hoạt động chức năng thêm bài học
d, Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ
Bước 1: Giáo viên đăng nhập hệ thống và chọn khóa học mong muốn
Bước 2: Giáo viên nhập chi tiết nội dung bài học bao gồm:
-

Tiêu đề bài học
Nội dung giảng dạy

Số tiết học
Thời gian học

Bước 3: Kiểm tra dữ liệu bao gồm:
- Tiêu đề bài học
- Số tiết học
- Thời gian học
20


Bước 4: Nếu thông tin bài học hợp lệ sẽ được thông báo và
lưu vào database
Bước 5: Nếu thông tin không hợp lệ, chuyển về bước 2
Bước 6: Kết thúc
2.2.2.2.2 Sửa bài học
a, người thực hiện
Giảng viên
b, Điều kiện kích hoạt
Giảng viên chọn vào chức năng quản lý bài học
c, Sơ đồ nghiệp vụ

Hình 2.10 Biểu đơ hoạt động chức năng sửa bài học
d, Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ
Bước 1: Giảng viên đăng nhập vào chức năng sửa thơng tin bài
học.
Bước 2: Giảng viên tìm đến bài học cần sửa.
Bước 3: Giảng viên nhập dữ liệu cần sửa.
21



Bước 4: Kiểm tra dữ liệu bao gồm:
- Tiêu đề bài học
- Nội dung bài học
- Số tiết
- Thời gian học
Bước 5: Nếu hợp lệ thì hệ thống sẽ thơng báo kết quả và lưu
vào database.
Bước 6: Nếu sai, hệ thống sẽ thông báo và quay lại bước 3.
Bước 7: Kết thúc.
2.2.2.2.3 Xoá bài học
a, người thực hiện
Giảng viên
b, Điều kiện kích hoạt
Giảng viên chọn vào chức năng quản lý bài học
c, Sơ đồ nghiệp vụ

22


Hình 2.11 Biểu đồ hoạt động chức năng xố bài học
d, Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ
Bước 1: Giảng viên đăng nhập vào chức năng xoá bài học.
Bước 2: Giảng viên tìm đến bài học cần xố.
Bước 3: Kiểm tra dữ liệu bao gồm:
- Tiêu đề bài học
- Nội dung bài học
- Số tiết
- Thời gian học
Bước 4: Nếu hợp lệ thì hệ thống sẽ thơng báo kết quả và lưu
vào database.

Bước 5: Nếu sai, hệ thống sẽ thông báo và quay lại bước 2.
Bước 6: Kết thúc.
2.2.2.2.4 Thêm bài tập
a, người thực hiện
Giảng viên
b, Điều kiện kích hoạt
Giảng viên chọn vào chức năng quản lý bài học
c, Sơ đồ nghiệp vụ

23


Hình 2.12 Biểu đồ hoạt động chức năng thêm bài tập
d, Mô tả các bước trong luồng nghiệp vụ
Bước 1: Giảng viên lựa chọn bài học cần tạo bài tập
Bước 2: Giảng viên chọn chức năng thêm bài tập.
Bước 3: Giảng viên chọn nhập nội dung và thời hạn của bài
tập
Bước 4: Hệt thống thông báo kết quả
Bước 5: Kết thúc
2.2.2.3 Biểu đồ trình tự chức năng quản lý bài học

24


Hình 2.13 Biểu đồ trình tự chức năng quản lý bài học
2.2.2.3.1 Biểu đồ trình tự chức năng thêm bài học

25



×