Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại thành phố nha trang trường hợp nghiên cứu tại phường phước hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 78 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

- Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan các nguồn số liệu trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ

ràng và mọi sự giúp đỡ hoàn thiện luận văn đã được cảm ơn.

Huế, ngày tháng 5 năm 2016
Tác giả luận văn

Trần Đức Độ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được luận văn này tơi xin chân thành cảm ơn:
- Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hồ Kiệt,

người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình cho tơi trong suốt q trình hồn
thiện luận văn.
- Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô giáo khoa Tài nguyên đất và môi

trường, phòng Đào tạo sau Đại học thuộc Trường Đại học Nông Lâm - Huế đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho tơi được học và hồn thiện luận văn.


- Xin cảm ơn đến Sở Tài nguyên và Môi trường, đã cung cấp một số số liệu gốc cho

luận văn, chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Mơi trường, Văn
phịng đăng ký đất đai thành phố Nha Trang cùng với các cán bộ và người dân của phường
Phước Hịa đã giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện luận văn tại địa phưong.
- Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn

động viên và giúp đỡ cho tôi về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận văn.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên.

Huế, ngày tháng 5 năm 2016
Tác giả luận văn

Trần Đức Độ

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iii
TÓM TẮT

Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại thành phố Nha Trang: Trường hợp
nghiên cứu tại phường Phước Hòa với mục tiêu cụ thể: (1) nhằm đáp ứng yêu cầu quản
lý, cập nhật, lưu trữ và khai thác thông tin, (2) Cung cấp thông tin hữu ích cho cơ quan
quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân. Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
chính: Phương pháp tiếp cập theo hệ thống; phương pháp điều tra,thu thập (thu thập số
liệu thứ cấp, thu thập số liệu sơ cấp), phương pháp thống kê và phân tích, xử lý số liệu
tổng hợp, phương pháp ứng dụng công nghệ tin học, công nghệ GIS.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, phường Phước Hòa là phường nằm trên các tuyến

đường chính như Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai … có lợi thế về phát triển
kinh tế thương mại-dịch vụ, thu hút nhiều doanh nghiệp, cá nhân trong và ngồi nước
đến đầu tư, để góp phần trong cơng cuộc phát triển ngành du lịch, dịch vụ của toàn
thành phố Nha Trang. Trong những năm qua phường có những bước phát triển đáng
khích lệ và đang trở thành phường trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của thành phố,
về công tác quản lý đất đai của phường rất được quan tâm với thực hiện tốt các nội
dung quản lý nhà nước về đất đai. Theo kết quả thống kê đất đai năm 2015, tổng diện
tích tự nhiên của phường 94,5 ha; trong đó: đất ở là 29 ha, đất chun dùng là 65,04 ha,
đất tơn giáo tín ngưỡng là 0,46 ha. Đến nay, Phường Phước Hòa đã đo đạc, thành lập
bản đồ địa chính hồn thiện và đưa vào sử dụng. Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại đã
được xây dựng dựa trên các thông tin thửa đất, quy hoạch sử dụng đất và bảng giá đất
được công bố năm 2015 của tỉnh. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu sẽ được cân nhắc để đảm
bảo thực hiện đồng thời cập nhật mọi biến động có thể sẽ xảy ra trong quá trình triển
khai xây dựng cơ sở dữ liệu do người sử dụng đất thực hiện các giao dịch về đất đai
cũng như việc Nhà nước thực hiện các hoạt động quản lý thường xuyên (như giao đất,
thu hồi đất; điều chỉnh đất đai, …).
Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số kiến nghị cũng được đưa ra để nâng cao
chất lượng xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai: Cần đầu tư kinh phí để xây dựng hệ thống
cơ sở dữ liệu địa chính cho tồn tỉnh, trang thiết bị máy móc và đào tạo nguồn nhân
lực, thường xun tập huấn về chun mơn.Từ đó chia sẻ thông tin cho các Sở, ban,
ngành để làm cho thị trường bất động sản công khai, minh bạch.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................................... ii

TÓM TẮT.................................................................................................................................................... iii

MỤC LỤC................................................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................................................. viii
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI................................................................................................................. 2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.................................................................................. 2
3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU................................................................................. 4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................................. 4
1.1.1. Tổng quan về dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu.................................................................... 4
1.1.2. Ứng dụng phần mềm ArcGIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai..........................5
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 10
1.2.1 Cơ sở dữ liệu đất đai trên thế giới và Việt Nam............................................................... 10
1.2.2 Thực trạng công tác quản lý cơ sở dữ liệu đất đai tại thành phố Nha Trang.........13
1.3. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN................................................ 19
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.............................................................................................................................................................. 21
2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................... 21
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................. 21
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................... 21
2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................................................ 21

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



v
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................. 21
2.3.1 Phương pháp tiếp cận theo hệ thống..................................................................................... 21
2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu................................................................................. 22
2.3.3 Phương pháp thống kê và phân tích, xử lý số liệu tổng hợp........................................ 22
2.3.4. Phương pháp ứng dụng công nghệ tin học, công nghệ GIS........................................ 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................ 24
3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
PHƯỜNG PHƯỚC HÒA.................................................................................................................... 24
3.1.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................................................................ 24
3.1.2. Các nguồn tài nguyên................................................................................................................ 27
3.1.3. Thực trạng môi trường.............................................................................................................. 27
3.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội.................................................................................... 27
3.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.................................................. 34
3.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI................................................... 35
3.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu về địa chính................................................................................... 35
3.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu về quy hoạch sử dụng đất........................................................ 42
3.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu về giá đất........................................................................................ 47
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC THƠNG TIN ĐẤT ĐAI.......................55
3.3.1. Giải pháp về chính sách............................................................................................................ 55
3.3.2. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu tư................................................................................ 55
3.3.3. Giải pháp về khoa học - công nghệ...................................................................................... 56
3.3.4. Giải pháp về tổ chức thực hiện.............................................................................................. 56
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................ 57
1. KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 57
2. KIẾN NGHỊ.......................................................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................... 59
PHỤ LỤC................................................................................................................................................... 62

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Các trường thuộc tính của thơng tin thửa đất........................................................... 39
Bảng 3.2. Các trường thuộc tính của các thông tin giá đất...................................................... 49

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu đất đai.................................................................................... 4
Hình 1.2. Các thành phần của ArcGIS............................................................................................... 7
Hình 1.3. Tổ chức thơng tin bản đồ trong ArcGIS........................................................................ 8
Hình 1.4. Các loại đối tượng trong Shape file................................................................................. 9
Hình 1.5. Cấu trúc của Geodatabase................................................................................................... 9
Hình 3.1. Sơ đồ vị trí địa lý của thành phố Nha Trang............................................................. 24
Hình 3.2. Sản phẩm lớp ranh thửa trên Microstation SE được chuẩn hóa với đối tượng
vùng.............................................................................................................................................................. 36

Hình 3.3. Các bước chuyển dữ liệu bản đồ sang Arcgis........................................................... 37
Hình 3.4. Sản phẩm lớp đối tượng ranh thửa thể hình vùng................................................... 37
Hình 3.5. Sản phẩm lớp đối tượng ranh thửa thể hiện line...................................................... 38
Hình 3.6. Sản phẩm bản đồ theo hệ quy chiếu VN-2000 của tỉnh Khánh Hịa...............38
Hình 3.7. Sản phẩm bản đồ tra cứu thuộc tính của bản đồ...................................................... 39
Hình 3.8. Bảng cơ sở dữ liệu thơng tin thuộc tính thửa đất.................................................... 40
Hình 3.9. Sản phẩm thêm cơ sở dữ liệu thửa đất vào phần mềm Arcgis............................41
Hình 3.10. Kết nối bản đồ với bảng cơ sở dữ liệu...................................................................... 41
Hình 3.11. Bản đồ được kết nối thơng tin thuộc tính................................................................. 42
Hình 3.12. Sản phẩm lớp ranh quy hoạch trên Microstation SE được chuẩn hóa của đối
tượng vùng................................................................................................................................................. 43
Hình 3.13. Bản đồ lớp đối tượng vùng của quy hoạch sử dụng đất..................................... 44
Hình 3.14. Bản đồ thông tin của bản đồ quy hoạch sử dụng đất........................................... 44
Hình 3.15. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất nhập thơng tin thuộc tính................................. 45
Hình 3.16. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất..................................................................................... 45
Hình 3.17. Bản đồ quy hoạch giao thông....................................................................................... 46

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


ix
Hình 3.18. Bản đồ hiện trạng giao thơng của phường Phước Hịa....................................... 46
Hình 3.19. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của phường Phước Hịa.................................... 47
Hình 3.20. Bản đồ lớp ranh thửa trên Microstation SE được chuẩn hóa tạo vùng .........48
Hình 3.21. Bản đồ lớp đối tượng thửa đất của giá đất............................................................... 48
Hình 3.22. Bảng cơ sở dữ liệu về thơng tin giá đất.................................................................... 50
Hình 3.23. Kết nối cơ sơ dữ liệu giữa bản đồ và thuộc tính.................................................... 51
Hình 3.24. Bản đồ sau khi kết nối cơ sơ dữ liệu.......................................................................... 51
Hình 3.25. Kết nối thuộc tính với bản đồ....................................................................................... 52
Hình 3.26. Bản đồ giá đất phường Phước Hịa............................................................................. 52

Hình 3.27. Cơ sở dữ liệu đất đai được tích hợp tập trung........................................................ 53
Hình 3.28. Xem quy hoạch của thửa đất về bản đồ quy hoạch sử dụng đất.....................53
Hình 3.29. Xem thơng tin quy hoạch sử dụng đất và thông tin giá đất của thửa đất....54
Hình 3.30. Bản đồ quy hoạch thửa đất được áp quy hoạch giao thông.............................. 54

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


1

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Chương 3
Điều 53 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng
biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý
là tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý”. Tại Điều 54 quy định: “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn
lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật”.
Cơng tác lập và quản lý hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, thống kê kiểm kê đất đai là một trong những nhiệm vụ chính trong cơng
tác quản lý đất đai của các cấp đơn vị hành chính đã được quy định trong Luật Đất đai
năm 2013. Đến nay, trên cả nước ta đã cơ bản hoàn thành lập và quản lý hồ sơ địa
chính phục vụ cho cơng tác quản lý nhà nước về đất đai, tuy nhiên hệ thống tài liệu về
đất đai này được lập, quản lý qua nhiều thời kỳ khác nhau, không thống nhất và đồng
bộ cả về dữ liệu khơng gian và dữ liệu thuộc tính.
Hiện nay, việc hồn thiện hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là
yêu cầu cơ bản để xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai hiện đại. Cơng tác này tạo ra khối
lượng cơng việc nhiều, địi hỏi kinh phí rất lớn từ cơng tác thu thập, xử lý tài liệu đất
đai qua các thời kỳ khác nhau, kể cả các tài liệu về đất đai từ thời kỳ thuộc Pháp, thời
kỳ chế độ Mỹ-Ngụy (sổ điền bạ, bản đồ giải thửa, bằng khốn), cho đến cơng đo đạc

lập bản đồ địa chính chính qui, chỉnh lý bản đồ địa chính đã đo đạc trước đây, đăng ký
cấp mới, cấp đổi GCNQSDĐ, QSHN Ở và tài sản khác gắn liền với đất. Do đó, khi
xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai hiện đại, tất cả các tư liệu, tài liệu đất đai này đều phải
được xem xét, xử lý và cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu đất đai. Cho đến nay, các quy
trình, quy định , quy phạm kỹ thuật về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, cơ sở dữ liệu
đất đai mới chỉ tập trung đề cập đến các tài liệu về đất đai đã và sẽ xây dựng chính
quy: như bản đồ địa chính chính qui, hồ sơ địa chính được lập theo Thông tư số
24/2014/TT-BTNMT, ngày 19/5/2014, bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên nền bản đồ
địa chính chính qui hoặc bản đồ địa chính cơ sở 1/10.000 do Bộ Tài ngun và Mơi
trường cấp .v.v. Cịn các hồ sơ tài liệu đất đai đã lập từ các thời kỳ trước đây được đề
cập đến chưa đầy đủ. Dữ liệu thuộc tính về đất đai được cung cấp từ các số liệu thống
kê, kiểm kê theo định kỳ, hồ sơ địa chính, các số liệu điều tra thực tế. Muốn xây dựng
được cơ sở dữ liệu thuộc tính thì hệ thống hồ sơ dạng giấy phải được thống nhất trước
và cập nhật thường xuyên.
Với Luật Đất đai năm 2013 quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu của Tài nguyên
và Môi trường nhằm quản lý nhà nước là cơ sở để xây dựng, hoạch định chính sách và
theo dõi việc thực hiện chính sách, hỗ trợ cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


2
đất đai, chuẩn hóa các qui trình xử lý hồ sơ đất đai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về
quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa
học, đào tạo, hợp tác quốc tế, các nhu cầu khác của xã hội và phát triển Chính phủ điện
tử tại ngành tài ngun và mơi trường.
Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa có 27 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 19
phường và 8 xã) với tổng diện tích tự nhiên là 25.302,04 ha, dân số năm 2013 có
2


401.966 người, mật độ dân số bình quân 1.589 người/km (NGTK 2013). Nha Trang là
thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du
lịch của tỉnh Khánh Hòa. Thành phố Nha Trang nằm ở vị trí trung tâm tỉnh Khánh Hịa.
Phía Bắc giáp thị xã Ninh Hịa, phía Nam giáp huyện Cam Lâm, phía Tây giáp huyện
Diên Khánh, phía Đơng tiếp giáp với biển Đông.
Cơ sở dữ liệu đất đai hiện đang được các đơn vị tạo lập và lưu trữ tại đơn vị
thực hiện nên việc kế thừa các tài liệu còn gặp nhiều khó khăn các đơn vị quản lý nhà
nước và các tổ chức, cá nhân.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây
dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại thành phố Nha Trang: Trường hợp nghiên cứu tại
Phường Phước Hòa”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu tổng quát

Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả và minh bạch
của công tác quản lý đất đai thơng qua việc hồn thiện cơ sở dữ liệu đất đai của thành
phố Nha Trang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai (bao gồm dữ liệu địa chính, dữ liệu quy

hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất) nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, cập nhật, lưu trữ và
khai thác thông tin, đồng thời tổng hợp phân tích dữ liệu về đất đai trên địa bàn phường.
- Cung cấp thông tin hữu ích giúp cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm hiểu và

khai thác tốt các số liệu liên quan đến lĩnh vực đất đai để từ đó nâng cao trách nhiệm
quản lý tài nguyên đất và ý thức của cộng đồng.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là những dẫn liệu cụ thể, làm cơ sở khoa học

để đánh giá quá trình tổ chức thực hiện cơ sở dữ liệu đất đai tại một địa phương cụ thể.
Đánh giá nguồn dữ liệu đất đai của địa phương, xác định khả năng của dữ liệu,
đề xuất các giải pháp khai thác thơng tin có khả năng áp dụng vào thực tế phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp địa phương xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai
hồn thiện. Tìm ra ngun nhân, tồn tại và những giải pháp để khắc phục, giúp việc
thực hiện quản lý dữ liệu khai thác tốt hơn, hiệu quả hơn.
Đề xuất giải pháp có tính khả thi để các nhà quản lý, người sử dụng dữ liệu hiệu quả.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Tổng quan về dữ liệu đất đai và cơ sở dữ liệu
1.1.1.1. Khái niệm về dữ liệu đất đai và thành phần dữ liệu đất đai
- Dữ liệu đất đai: là thông tin liên quan đến đất đai dưới dạng ký hiệu, chữ viết,

chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự.
- Thành phần của dữ liệu đất đai: bao gồm dữ liệu địa chính, dữ liệu quy hoạch

sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai.

1.1.1.2. Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất đai
- Cơ sở dữ liệu đất đai: là tập hợp thơng tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính, dữ

liệu quy hoạch sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai được sắp
xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương
tiện điện tử. Cơ sở dữ liệu đất đai được xây dựng tập trung thống nhất từ Trung ương
đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh.
- Cấu trúc của cơ sở dữ liệu đất đai:

CSDL Quy
hoạch sử

CSDL
Đất đai

CSDL Thống
kê, kiểm kê
Hình 1.1. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu đất đai [11]


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


5
+ Về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Xây dựng lớp không gian đất đai nền theo đơn vị hành chính cấp xã tiến hành
chuẩn hóa các lớp đối tượng của bản đồ địa chính để xây dựng dữ liệu khơng gian địa
chính.
Cơ sở dữ liệu địa chính thực hiện đồng bộ việc chỉnh lý hoàn thiện hoặc đo đạc

lập mới bản đồ địa chính gắn với đăng ký, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận và xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính cho tất cả các thửa gồm các nội dung sau:
- Công tác chuẩn bị;
- Thu thập tài liệu;
- Xây dựng dữ liệu không gian địa chính;
- Xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính
- Quét (chụp) giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất;
- Hồn thiện dữ liệu địa chính;
- Xây dựng dữ liệu đặc tả địa chính [13].

+ Về xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất
Cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất là xây dựng dữ liệu không gian quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất từ việc chuẩn hóa bản đồ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và
tích hợp lên khơng gian đất đai nền.
+ Về xây dựng cơ sở dữ liệu giá đất

Cơ sở dữ liệu giá đất được xây dựng dựa trên thông tin về thửa đất và vị trí của
thửa đất áp lên giá nhà nước đã công bố của hàng năm của tuyến đường mà nhà nước
quy định giá đất.
1.1.2. Ứng dụng phần mềm ArcGIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai
1.1.2.1. Cơ sở lựa chọn phần mềm ArcGIS
Dòng phần mềm ArcGIS du nhập vào Việt Nam từ những năm 90, sau các phần
mềm GIS khác như MapInfo hay Geomedia. Tuy nhiên, do tính năng mạnh mẽ và
nhiều cơng cụ hỗ trợ nên ArcGIS được bắt đầu sử dụng nhiều ở Việt Nam, đặc biệt với
các hệ thống GIS lớn.
ArcGIS của ESRI là một bộ phần mềm thương mại phục vụ cho công tác quản
lý tài nguyên thiên nhiên, xã hội, cùng với sự phát triển của công nghệ với nền tảng là
cơng nghệ máy tính, đồ họa, phân tích và quản lý dữ liệu khơng gian. Ta có thể làm bất
kỳ công việc thực tế nào với quy mô khác nhau cùng GIS, từ việc xây dựng chỉ đạo
một dự án phân tích đơn giản đến việc thực hiện dự án phân tích lớn.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


6
Phần mềm ArcGIS có khả năng xây dựng, hiển thị, xử lý và phân tích các bản
đồ: tạo các bản đồ từ rất nhiều các loại dữ liệu khác nhau, truy vấn dữ liệu khơng gian
để tìm kiếm và hiểu mối liên hệ giữa các đối tượng không gian, tạo các biểu đồ, hiển
thị trang in ấn. Từ đó, ArcGIS đáp ứng cho nhu cầu quản lý và truy vấn đến từng thửa
đất, giúp cho người dùng dễ dàng nắm bắt hiện trạng đất đai trên địa bàn để đưa ra
những quyết định phù hợp.
1.1.2.2. Giới thiệu phần mềm ArcGIS
a. Khái niệm
ArcGIS Desktop là một sản phẩm của Viện Nghiên cứu hệ thống mơi trường
(ESRI). Có thể nói đây là một phần mềm về GIS hoàn thiện nhất. ArcGIS cho phép
người sử dụng thực hiện những chức năng của GIS ở bất cứ nơi nào họ muốn: trên
màn hình, máy chủ, trên web, trên các field…Phần mềm ArcGIS Desktop bao gồm 3
ứng dụng chính sau:
- ArcMap: để xây dựng, hiển thị, xử lý và phân tích các bản đồ.

+ Tạo các bản đồ từ rất nhiều các loại dữ liệu khác nhau.
+ Truy vấn dữ liệu khơng gian để tìm kiếm và hiểu mối liên hệ giữa các đối

tượng không gian.
+ Tạo các biểu đồ.
+ Hiển thị trang in ấn.
- ArcCatolog: dùng để lưu trữ, quản lý hoặc tạo mới các dữ liệu địa lý

+ Tạo mới một cơ sở dữ liệu.
+ Khám phá và tìm kiếm dữ liệu.

+ Xác định hệ thống tọa độ cho cơ sở dữ liệu.
- ArcToolbox : cung cấp các công cụ để xử lý, xuất – nhập các dữ liệu từ các

định dạng khác như Mapinfo, MicroStation, AutoCad…[18].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


7

Hình 1.2. Các thành phần của ArcGIS [18]
b. Tổ chức thông tin bản đồ trong ArcGIS
- Mỗi một bản đồ trong ArcMap được gọi là Map Document, một bản đồ có thể có

một hay nhiều Data Frames. Data Frame là một nhóm các lớp (Data Layer) cùng được
hiển thị trong một hệ quy chiếu. Mỗi Data Frame có thể có một hệ quy chiếu riêng.
Các Data Frame được hiển thị riêng biệt trong chế độ Data View và có thể hiển thị
trong cùng một Layout View. Thông thường, một bản đồ đơn giản chỉ có một Data
Frame và bạn cần sử dụng nhiều Data Frame khi cần in thêm một số bản đồ phụ trên 1
mảnh bản đồ chính. Bản đồ (Map Document) được ghi trong file có đi là .mxd [18].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


8

Hình 1.3. Tổ chức thơng tin bản đồ trong ArcGIS [18].
- ArcMap có chức năng Project on-the-fly cho phép thay đổi một cách nhanh

chóng hệ quy chiếu của các Layer. Ví dụ như ta có một bản đồ trong hệ tọa độ VN2000 và nếu ta thêm vào bản đồ 1 lớp được xác định trong hệ HN-72 thì ArcMap sẽ tự

động chuyển tạm thời lớp đó về hệ VN-2000 để hiển thị đúng tên bản đồ cùng với các
dữ liệu khác. Bản thân các tệp tin chứa lớp vừa thêm vào thì vẫn khơng thay đổi, tức là
vẫn trong hệ HN-72.
- Layer là tổ hợp cấp cao của dữ liệu. Một Layer File chứa các nội dung:
+ Đường dẫn tới dữ liệu (Shapefile, geodatabase…)
+ Các tham số để hiển thị như màu sắc, lực nét ký hiệu.
- Các Layer có thể được tạo ra từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như: Shape files,

personal geodatabase, ArcInfo cover datasets, CAD drawings, SDE databases, photo, image.
- Dữ liệu lưu trữ trong ArcGIS được lưu trữ ở 3 dạng: shapefile, coverages,

geodatabase.
+ Shape files: lưu trữ cả dữ liệu không gian lẫn dữ liệu thuộc tính. Tùy thuộc vào

các loại đối tượng khơng gian mà nó lưu trữ, Shape files sẽ được hiển thị trong
ArcCatolog bằng 1 trong 3 biểu tượng sau:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


9

Hình 1.4. Các loại đối tượng trong Shape file [18].
Về thực chất Shape file không phải là 1 file mà là 5 6 file có tên giống nhau
nhưng đi khác nhau. 4 file quan trọng nhất của Shape file là các file có đi:
*.shp – chứa các đối tượng khơng gian (Geometry)
*.dbf – bảng thuộc tính
*.shx – chỉ số để liên kết đối tượng với bảng thuộc tính
*.prj – xác định hệ quy chiếu của shape file
+ Coverages: lưu trữ các dữ liệu khơng gian, thuộc tính và topology. Các dữ liệu


không gian được hiển thị ở dạng điểm, đường, vùng và ghi chú.
+ Geodatabase : là một CSDL được chứa trong một file có đi là *.mdb. Khác

với Shape file, Geodatabase cho phép lưu trữ topology của các đối tượng.

Hình 1.5. Cấu trúc của Geodatabase [18].
Trong Geodatabase có 1 hay nhiều Feature Dataset. Feature Dataset là một
nhóm các loại đối tượng có chung một hệ quy chiếu và hệ tọa độ. Một Feature Dataset
có thể chứa một hay nhiều Feature Class. Feature Class chính là đơn vị chứa các đối
tượng không gian của bản đồ và tương đương với một Layer trong Arcmap. Mỗi
Feature Class chỉ chứa một đối tượng (Polygon – vùng, line - đường, point – điểm).
Một Feature Class sẽ được gắn với 1 bảng thuộc tính (Attribute Table). Khi tạo
Feature Class thì bảng thuộc tính cũng được tự động tạo[18].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


10
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2.1 Cơ sở dữ liệu đất đai trên thế giới và Việt Nam
* Thổ Nhĩ Kỳ

Tại Thổ Nhĩ Kỳ, các nghiên cứu về địa chính đã phát triển trong một thời gian
dài song song với sự phát triển của công nghệ trong lĩnh vực địa chính. Hiện nay, bản
đồ địa chính quốc gia đã được hồn thành 100% ở khu vực đô thị và 85% ở khu vực
nông thôn. Quá trình hồn thành cơ sở hạ tầng địa chính quốc gia đã được tăng tốc nhờ
sự tham gia của các đơn vị của Nhà nước và cả các đơn vị tư nhân.
Mục tiêu của quá trình này là tạo ra cơ sở hạ tầng địa chính cho tồn quốc, trong
đó Hệ thống thơng tin địa chính phục vụ đăng ký đất đai là dự án quan trọng nhất. Tuy

nhiên, trong quá trình thực hiện dự án này, các chuyên gia Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã gặp
phải vấn đề tương tự như ở Việt Nam, đó là bản đồ địa chính cũng được thành lập qua
các thời kỳ khác nhau, các bản đồ này cũng tuân theo các quy định của các văn bản
pháp luật khác nhau được ban hành cho mỗi thời kỳ. Để áp dụng thống nhất theo chuẩn
bản đồ địa chính cơ sở của Liên minh Châu Âu, Thổ Nhĩ Kỳ cũng đã ban hành các văn
bản pháp lý nhằm đưa ra những quy định cho việc áp dụng trên. Các loại bản đồ đã
được thành lập theo các phương pháp khác nhau và theo các tỷ lệ khác nhau, có độ
chính xác khác nhau, có hoặc khơng có tọa độ đều được khảo sát, xem xét, đánh giá,
chuyển đổi về dạng số và được chuẩn hóa theo mức độ chính xác cụ thể. Tuy nhiên,
cho đến nay thì dự án này cũng chưa hồn thành được 8 tất cả do chưa giải quyết hết
được một số vướng mắc về sự phức tạp của dữ liệu địa chính trong quá khứ.
- Hàn Quốc
Ngay khi nguồn kinh phí được thơng qua cho việc nghiên cứu về chuẩn địa
chính và chuẩn vùng địa chỉ vào năm 2009, chính phủ Hàn Quốc đã liên tục tham gia
và mở rộng dự án nghiên cứu và phát triển của họ về các chuẩn dữ liệu trên tất cả các
lĩnh vực liên quan đến thơng tin khơng gian. Trong năm 2010, chính phủ đã được báo
cáo về các các nghiên cứu: “Nghiên cứu về mơ hình dữ liệu thơng tin địa chính khơng
gian và phát triển chuẩn siêu dữ liệu”, “Nghiên cứu việc phát triển chuẩn thơng tin địa
chính và thành lập hệ quy chiếu quốc gia”. Trong đó, hai hạng mục là TTAK.KO 10,0503 (Mơ hình dữ liệu thơng tin địa chính) và TTAK.KO -10,0504 (thiết kế kỹ
thuật) đã được Hiệp hội công nghệ Viễn thông Hàn Quốc (TTA) thông qua vào năm
2011. Đến năm 2012, mơ hình trên đã được thiết kế thành Hệ thống thơng tin khơng
gian địa chính dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế thông qua việc nghiên cứu Cấu trúc hạ
tầng thông tin không gian và Phát triển chính sách sử dụng thơng tin khơng gian. Bên
cạnh đó là việc nghiên cứu phương thức trao đổi thông tin địa chính khơng gian và
việc đưa ra các tiêu chuẩn trong phân phối thơng tin về dữ liệu địa chính không gian đã
bắt đầu được thực hiện từ đầu năm 2013. Đặc biệt, Chuẩn mơ hình dữ liệu được

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm



11
hồn thành vào năm 2012 chính là chuẩn địa chính đầu tiên dựa trên ISO19152
(LADM). Đây được coi là một thành quả lớn vì nó đã kết hợp được với các tiêu chuẩu
quốc tế. Các nguồn dữ liệu địa chính của Hàn Quốc cũng tương tự như ở Việt Nam ,
khi tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, họ cũng khảo sát, sàng lọc và chuẩn
hóa các nguồn dữ liệu sử dụng được theo các quy định kỹ thuật của mơ hình chuẩn dữ
liệu địa chính. Mơ hình dữ liệu khái niệm của chuẩn địa chính liên kết với các chuẩn
quốc tế này bao gồm 09 lớp: thửa đất, bản đồ, điểm tọa độ, thông tin chủ sở hữu, giá
đất, thơng tin địa chính, loại thơng tin khép kín, loại thơng tin đo đạc, loại số thửa đất.
Hầu hết thông tin cần thiết là về thửa đất. Các thuộc tính của thửa đất bao gồm
số hiệu thửa, loại đất, loại thửa đất, địa chỉ thửa đất, tỷ lệ thửa đất, kích thước thửa đất,
mục đích sử dụng đất.v.v.
* Rumani:
Cơ sở dữ liệu đất đai (BDUST):
Cơ sở dữ liệu đất đai Rumania (BDUST) nhằm mục đích quản lý ở các cấp
quốc gia, huyện và xã, được phân cấp tổ chức thực hiện theo xã, huyện và tỉnh.
Nội dung dữ liệu được xác định bằng các yêu cầu sử dụng ở các cấp độ khác
nhau (quốc gia, huyện, xã, trang trại) và khả năng tương thích trong hệ thống chung
của châu Âu. Mơ hình dữ liệu được xác định phù hợp với từng loại đất và xác lập mã
cho từng loại, nhưng cũng có một số mơ hình mơ phỏng các loại đất. Đặc tính của đất
được xác định theo phương pháp khảo sát hiện có với một số chi tiết kỹ thuật, mở rộng
và các khái niệm mới. Tổ chức không gian sơ cấp là đơn vị thửa đất (UT), mang lại từ
sự chồng lớp của các lớp khơng gian / đơn vị: về khí hậu đồng nhất khu vực (ACO) địa lý, khí hậu, đất đơn vị (Mỹ) và "sinh thái đồng nhất lãnh thổ (Teo)”, do đó UT hồn
tồn được đặc trưng bởi ba ACO-US-teo.
Tiêu chuẩn cho việc thiết lập nội dung dữ liệu BDUST và định dạng dữ liệu
thiết lập nội dung dữ liệu của các cơ sở dữ liệu BDUST, ba yêu cầu cơ bản đã được
đưa vào mã hóa:
(1) các dữ liệu theo u cầu của các phương pháp / mơ hình và các thuật tốn

được sử dụng cho q trình xử lý dữ liệu và giải thích để đáp ứng cho người sử dụng

yêu cầu hiện tại (Florea et al, 1987; Vlad năm 2001; MAAP, 2002.): Đánh giá sự phù
hợp đất cho mục đích sử dụng, đánh giá khả năng sử dụng đất chính và xây dựng báo
cáo cụ thể khác nhau theo yêu cầu của các quy định về khảo sát đất;
(2) dữ liệu theo yêu cầu của dữ liệu khác trong tương lai có thể là cho người sử

dụng khác nhau, đặc biệt là dựa trên một số mơ hình mơ phỏng q trình sử dụng đất;
(3) các dữ liệu khác theo yêu cầu của hệ thống hỗ trợ quyết định quản lý đất đai

bền vững (Vlad, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005)

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


12
Về việc thiết lập định dạng dữ liệu, một số nguyên tắc được sử dụng:
(a) sử dụng các con số như mã số cho các đặc điểm và các chỉ số khác nhau, để

làm giảm nguy cơ lỗi điều hành người dùng và tăng lưu trữ xử lý;
(b) sử dụng, nếu có thể, các giá trị của dữ liệu thay vì các lớp học của các giá trị,

để sử dụng dễ dàng và chính xác hơn dữ liệu khác nhau (hiện tại hoặc tương lai) các
phương pháp được áp dụng, hoặc trong các trường hợp thay đổi mơ hình, cũng như để
loại bỏ các cơng việc hệ thống hóa và rủi ro lỗi của thiết lập lớp học;
(c) sử dụng pedo-chuyển giao chức năng để xác định nguồn gốc các dữ liệu, để

có thể giảm thiểu số lượng dữ liệu chính phải được khảo sát thực địa để loại bỏ các lỗi
tính tốn và các rủi ro của người sử dụng ;
(d) bao gồm một số dữ liệu backup, để sử dụng trong các trường hợp của một số

dữ liệu bị mất;

(e) giới thiệu các chỉ số mới (không được sử dụng trong phương pháp luận hiện

có), được coi là cần thiết để sử dụng cơ sở dữ liệu trong tương lai;
(f) lưu trữ một số dữ liệu thu được có giá trị quan trọng hoặc được sử dụng

thường xuyên, để tăng hiệu quả xử lý [6].
* Ở Việt Nam
Nhằm thực hiện Chỉ thị 1474/CT-TTg ngày 24/08/2011 của Thủ tướng Chính
phủ về thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để chấn chỉnh việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và
xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành các văn bản
nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, trong đó có các
quy định kỹ thuật về tiêu chuẩn dữ liệu, bao gồm: Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT
ban hành ngày 02/8/2007 về ”Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính”,
Thơng tư số 17/2010/TT-BTNMT quy định chuẩn dữ liệu địa chính, Cơng văn
1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21/09/2011 của Tổng cục Quản lý đất đai hướng dẫn
xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, Thơng tư 04/2013/TT-BTNMT Quy định về xây
dựng cơ sở dữ liệu đất đai, Thông tư 18/2013/TT-BTNMT Ban hành Định mức kinh tế
- kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, Thơng tư số 04/2013/TT-BTNMT Quy
định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, Thông tư số18/2013/TT-BTNMT Ban hành
Định mức kinh tế -kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu địa hính, Thơng tư số 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 quy định về hồ sơ địa chính, Thơng tư số 25/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 quy định về bản đồ địa chính, Thơng tư số 28/2014/TTBTNMT ngày 02/6/2014 quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất. Các quy định này là những quy chuẩn quan trọng trong việc xây
dựng, xác định nội dung cơ sở dữ liệu đất đai và bộ hồ sơ địa chính số. Như vậy, một

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


13
số quy định kỹ thuật về nội dung của cơ sở dữ liệu đất đai và các sản phẩm dạng số
của cơ sở dữ liệu đất đai đã được ban hành đầy đủ, là cơ sở thực hiện. Các quy định

này là những quy chuẩn quan trọng trong việc xây dựng, xác định nội dung cơ sở dữ
liệu đất đai và bộ hồ sơ địa chính số. Như vậy, một số quy định kỹ thuật về nội dung
của cơ sở dữ liệu đất đai và các sản phẩm dạng số của cơ sở dữ liệu đất đai chúng ta
bước đầu đã ban hành để làm cơ sở thực hiện. Hiện nay, một số tỉnh đã bước đầu xây
dựng cơ sở dữ liệu địa chính cụ thể như:Thành phố Hồ Chí Minh: năm 2013 hoàn
thành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 20/24 quận/huyện của thành phố.
Tỉnh Đồng Nai: cơ bản hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tồn tỉnh,
đang thực hiện bổ xung, chuẩn hóa lại cơ sở dữ liệu đã có theo các quy định hiện hành.
Dự án VLAP triển khai trên 9 tỉnh (Hà Nội, Hưng n, Thái Bình, Quảng Ngãi,
Khánh Hịa, Bình Định, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long). Theo nội dung của chỉ thị
1474/CT-TTg, năm 2015, cơ bản các tỉnh sẽ hoàn thành cơ sở dữ liệu địa chính. Các
dự án xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai đã triển khai nêu trên cũng đã đưa ra được một số
tư liệu đất đai cần chuẩn hóa và phương pháp chuẩn hóa các loại tư liệu này.
Bộ Tài nguyên và Môi trường trong những năm qua cũng đã có một số cơng
trình khoa học nghiên cứu về công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, lưu trữ tư liệu
đất đai (đề tài “Xây dựng các cơ sở dữ liệu địa chính để thành lập hệ thống thơng tin
lưu trữ, xử lý cấp phát thơng tin địa chính trên máy tính điện tử”, chủ nhiệm đề tài KS.
Nguyễn Sỹ Thanh; đề tài “Nghiên cứu và thử nghiệm một số phương pháp ứng dụng
tin học trong thơng tin lưu trữ địa chính”, chủ nhiệm đề tài PGS.PTS Lê Tiến Vương).
Tuy nhiên các cơng trình đang tập trung vào nghiên cứu về giải pháp kỹ thuật nhằm
xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai, vận hành và khai thác thông tin đất đai có
hiệu quả.Cơng tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai thực sự mới được đề cập trong các dự án
thử nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu (Quyết định số 394/QĐ-TCQLĐĐ ngày 04 tháng 9
năm 2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai về việc phê duyệt dự án
“Thử nghiệm chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam), dự án sản xuất xây dựng cơ sở dữ
liệu ở một số tỉnh trong cả nước.
1.2.2 Thực trạng công tác quản lý cơ sở dữ liệu đất đai tại thành phố Nha Trang.
1.2.2.1 Tình hình tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan
đến xây dựng cơ sở đất đai do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- UBND thành phố Nha Trang đã ban hành văn bản cụ thể hóa thủ tục hành


chính trong quản lý, sử dụng đất đai như: Quyết định số 05/2005/QĐ-UB ngày
30/3/2005 về việc ban hành Quy định trình tự, thủ tục hành chính về quản lý và sử
dụng đất đai theo cơ chế “một cửa” của thành phố Nha Trang; Quyết định số
01/2008/QĐ-UBND ngày 21/02/2008 về việc ban hành quy định các thủ tục hành
chính và trình tự giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa” tại UBND

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


14
thành phố Nha Trang; Quyết định số 08/2008/QĐ-UBND ngày 03/11/2008 về việc ban
hành quy định về trình tự giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, cơ
chế một cửa liên thông trong lĩnh vực đất đai tại UBND thành phố Nha Trang; Quyết
định số 01/QĐ-UBND ngày 15/4/2009 về việc ban hành Quy định về thẩm định, phê
duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa
bàn thành phố Nha Trang, Quyết định số 781/QĐ-UBND ngày 29/3/2016 của UBND
tỉnh Khánh Hòa Ban hành Quy chế giải quyết thủ tục hành chính về đất đai liên quan
đến hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông.
- Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đạt TCVN ISO 9001:2000 (nay sửa đổi

là hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008) đối với 06 lĩnh vực đất đai.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai.

1.2.2.2. Công tác Đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Năm 2010: thành phố Nha Trang có 27/27 xã, phường của đã được đo đạc, lập

bản đồ địa chính theo hệ tọa độ VN-2000 gồm: Vĩnh Hịa, Vĩnh Hải, Phước Long,
Phước Hải, Vĩnh Nguyên, Vĩnh Thạnh, Phước Đồng và Vĩnh Phương,
- Năm 2011: thực hiện Dự án Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lý đất


đai (Dự án VLAP) đã đo đạc, lập bản đồ địa chính theo hệ VN-2000 gồm : xã Vĩnh
Lương, Vĩnh Trung, Vĩnh Ngọc, Ngọc Hiệp, Vĩnh Thái và đo đạc chỉnh lý bản đồ địa
chính của các phường đã có bản đồ HN-72 chuyển đổi sang VN-2000 gồm: Vĩnh
Hiệp, Phước Hòa, Tân Lập, Lộc Thọ, Phương Sơn, Phương Sài, Vĩnh Thọ, Vĩnh
Phước, Phước Tiến, Phước Tân, Vạn Thạnh, Vạn Thắng, Xương Huân, Vĩnh Trường.
- 12/12 xã, phường có đất lâm nghiệp đã được đo đạc, lập bản đồ địa chính đất

lâm nghiệp theo hệ tọa độ VN 2000 vào năm 2008.
- Phần lớn bản đồ địa chính của thành phố Nha Trang đã có nhiều biến động so

với thực tế sử dụng. Theo Dự án Hồn thiện và Hiện đại hóa hệ thống quản lý đất đai,
6 xã đã có bản đồ địa chính theo hệ tọa độ giả định sẽ được đo đạc, lập bản đồ địa
chính mới theo hệ tọa độ VN 2000, 14 phường đã có bản đồ địa chính theo hệ HN 72
sẽ được đo chỉnh lý, bổ sung bản đồ địa chính theo hệ tọa độ VN 2000.
- 27 xã, phường và thành phố Nha Trang đều được lập bản đồ hiện trạng sử

dụng đất năm 2005, năm 2010 và năm 2014.
- Hiện nay, thành phố Nha Trang đã thực hiện xong Dự án Hoàn thiện và hiện

đại hóa hệ thống quản lý đất đai (Dự án VLAP). Do vậy các xã, phường đều được đo
đạc bản đồ địa chính chính quy để phục vụ cơng tác hồn thiện hệ thống thơng tin
quản lý đất đai.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterm


×