Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm trong giai đoạn 2016 2018 tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 109 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

LÊ QUANG PHƯỚC

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT HÀNG NĂM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018
TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mãsố: 8850103

HUẾ - 2019

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

LÊ QUANG PHƯỚC

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
SỬ DỤNG ĐẤT HÀNG NĂM TRONG GIAI ĐOẠN 2016 – 2018
TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản lý đất đai


Mãsố: 8850103

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. HỒNG THỊ THÁI HỊA

HUẾ - 2019

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các thông tin, số liệu, phục vụ cho nghiên cứu được thu thập khách quan từ
các cơ quan quản lý nhà nước thuộc, các sở, ngành của tỉnh Lâm Đồng và từ điều
tra phiếu.
Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Lê Quang Phước

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài Luận văn này, tôi đã nhận được sự hỗ trợ,
giúp đỡ vàtạo điều kiện từ nhiều cơ quan, tổ chức vàcánhân. Luận văn cũng được
hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên

quan, các tạp chíchuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức
nghiên cứu, tổ chức chí
nh trị - xãhội, … Đặc biệt làsự hướng dẫn của cán bộ, giáo
viên trường Đại học Nông Lâm Huế đồng thời làsự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất
vàtinh thần từ phía gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q cơ PGS.TS. Hồng Thị
Thái Hịa, người hướng dẫn khoa học đã trực tiếp dành nhiều thời gian, cơng sức
hướng dẫn tơi trong qtrì
nh thực hiện nghiên cứu vàhồn thành Ḷn văn.
Tơi xin trân trọng cám ơn quý Ban giám hiệu Nhà trường cùng toàn thể các thầy
cơ giáo đã tận tì
nh trùn đạt những kiến thức quý báu, đã tận tình giảng dạy và giúp
đỡ tôi trong thời gian học tập tại Trường và giúp đỡ tơi trong qtrì
nh học tập, nghiên
cứu. Cảm ơn Ban Lãnh đạo cơ quan tôi đang công tác và các đồng nghiệp đã tạo điều
kiện tốt cho tôi vừa học tập và hoàn thành cơng tác tại đơn vị.
Tuy có nhiều cố gắng trong bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu và nghiên cứu
khoa học, với í
t ỏi kiến thức, do vậy trong Luận văn này không tránh khỏi những thiếu
sót, hạn chế. Tơi kí
nh mong Qthầy cơ, các chuyên gia, những người quan tâm đến
đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bètiếp tục cónhững ýkiến đóng góp, giúp đỡ để
đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn! Kính chúc quý Thầy, Cơtrong khoa Quản
lý đất đai, Thầy Hiệu trưởng, PGS.TS Hoàng Thị Thái Hòa thật dồi dào sức khỏe, tràn
đầy niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mì
nh làtruyền đạt kiến thức
cho thế hệ mai sau.
Trân trọng!
Huế, ngày 18 tháng 11 năm 2019

Tác giả luận văn

Lê Quang Phước

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii
TÓM TẮT
Đề tài: “Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm
trong giai đoạn 2016 - 2018 tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” được thực
hiện từ tháng 3 năm 2019 đến tháng 9 năm 2019 tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm
Đồng. Đề tài nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm
trong giai đoạn từ 2016 - 2018 tại huyện Đơn Dương nhằm góp phần xây dựng cơ sở
khoa học, thực tiễn cho việc quản lývàsử dụng tài nguyên đất đai nói chung và cơng
tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nói riêng trên địa bàn huyện Đơn
Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xãhội của huyện Đơn Dương: đất đai thổ
nhưỡng phùhợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt các loại rau, khíhậu mát mẻ, độ phủ
của rừng còn lớn rất thuận tiện cho việc phát triển lâm nghiệp, du lịch sinh thái, du lịch
canh nông, sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao. Tỷ lệ đồng bào dân tộc
thiểu số chiếm gần 30 % dân sớ, tớc độ đơ thị hóa ngày càng mạnh địi hỏi cần phải có
sự tính tốn hợp lýcho việc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả làyêu cầu cấp bách hiện
nay. Trong đó việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm nhằm đảm bảo tính thớng nhất,
hiệu quả trong quản lý và sử dụng đất, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, đảm
bảo khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường là rất quan trọng.
- Về kết quả thực hiện chỉ tiêu KHSDĐ:
+ Năm 2016 so với 2015: Nhóm đất nơng nghiệp thực hiện đạt 102,03 %,
nhóm đất PNN đạt 73,35 % so với kế hoạch và đất chưa sử dụng vượt 120,59 % so

với kế hoạch.
+ Năm 2017 so với 2016: Nhóm đất nơng nghiệp thực hiện đạt 100,05 %, nhóm
đất PNN đạt 97,24 % so với kế hoạch và đất chưa sử dụng cao hơn 129,62 % so với kế
hoạch. Nhìn chung, tình hì
nh thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất có xu hướng ngày
càng tốt hơn theo kế hoạch đã đề ra.
+ Năm 2018 so với 2017: Nhóm đất nơng nghiệp thực hiện đạt 100,19 %, nhóm
đất PNN đạt 94,19 % so với kế hoạch và đất chưa sử dụng cao hơn 143,92 % so với kế
hoạch. Nhìn chung, tình hì
nh thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất có xu hướng ngày
càng tớt hơn theo kế hoạch đã đề ra.
Đề tài đã tìm ra những nguyên nhân trực tiếp góp phần làm ảnh hưởng đến tính
khả thi của việc thực hiện KHSDĐ trên địa bàn trong thời gian qua như định hướng sử
dụng đất của các ngành chưa chính xác; sự quan tâm về kế hoạch của các ngành, các
cấp, đặc biệt làcủa người dân cịn hạn chế; khơng có vớn để triển khai thực hiện các

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv
công trình đã định hướng trong phương án KHSDĐ hàng năm .v.v làm cho kế hoạch
chưa mang tính khả thi cao. Đề tài đề xuất 5 nhóm giải pháp đó là: Nhóm giải pháp về
chí
nh sách; nhóm giải pháp thực hiện kế hoạch quản lý sử dụng đất nơng nghiệp;
nhóm giải pháp về quản lý sử dụng đất PNN; nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện
KHSDĐ; nhóm giải pháp về nhân lực, nguồn lực thực hiện KHSDĐ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT...................................................................................................................... iii
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. ix
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................2
2.1. MỤC TIÊU CHUNG ................................................................................................2
2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ................................................................................................2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN .................................................................2
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC ...........................................................................................2
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN ...........................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................3
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................3
1.1.1. Khái niệm về quy hoạch, kế hoạch ........................................................................3
1.1.2. Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện ...........................................................................6
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................10
1.2.1. Tình hì
nh thực hiện kế hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới ..........10
1.2.2. Tình hì
nh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tại Việt Nam ...................................12
1.2.3. Tình hì
nh thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại tỉnh Lâm Đồng .........16
1.3. MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ................................17
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....19

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................19
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .....................................................................................19
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................19

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................19
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu ...................................................19
2.4.2. Phương pháp xử lýsố liệu vàthống kê, tổng hợp ...............................................21
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................22
3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN ĐƠN
DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG ......................................................................................22
3.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................22
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xãhội ....................................................................................31
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN
2016 – 2018 TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG ...................................................................39
3.2.1. Sơ lược về Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2018 ...................................39
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng .........43
3.2.3. Phân tích, đánh giá biến động các loại đất giai đoạn 2016 – 2018 .....................47
3.2.4. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu KHSDĐ giai đoạn 2016 – 2018 ...........53
3.2.5. Phân tích các yếu tớ tích cực, hạn chế và ngun nhân trong thực hiện kế hoạch
sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2018 ................................................................................63
3.2.6. Đánh giá kết quả tham vấn ý kiến các bên liên quan ..........................................69
3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HÀNG NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG .............................................................................78
3.3.1. Chính sách pháp luật của Nhà nước ....................................................................78
3.3.2. Giải pháp quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. ......................................................79

3.3.3. Giải pháp quản lý, sử dụng đất phi nơng nghiệp .................................................79
3.3.4. Nhóm giải pháp về nhân lực, nguồn lực thực hiện KHSDĐ ...............................80
3.3.5. Giải pháp về tổ chức thực hiện ............................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................82
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................82
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................84
PHỤ LỤC ......................................................................................................................86

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

DTTN

Diện tí
ch tự nhiên

HĐND

Hội đồng Nhân dân

KHSDĐ


Kế hoạch sử dụng đất

QH, KHSDĐ

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

KT - XH

Kinh tế - xãhội

NSDĐ

Người sử dụng đất

PNN

Phi nông nghiệp

QHSDĐ

Quy hoạch sử dụng đất

QHTT

Quy hoạch tổng thể

UBND

Ủy ban Nhân dân


GNC

Giấy chứng nhận

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Tổng hợp diện tí
ch các loại đất trên địa bàn huyện ......................................25
Bảng 3.2. Diện tích đất lâm nghiệp huyện Đơn Dương năm 2018 ...............................29
Bảng 3.3. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2018................................................39
Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng ..43
Bảng 3.5. Tổng hợp biến động các loại đất của huyện Đơn Dương giai đoạn 2016 2018 ...............................................................................................................................47
Bảng 3.6. Hiện trạng đất chưa sử dụng năm 2018 ........................................................52
Bảng 3.7. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KHSDĐ đất nông nghiệp giai đoạn 2016 2018 ...............................................................................................................................53
Bảng 3.8. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu KHSDĐ đất phi nông nghiệp giai đoạn 2016
- 2018 .............................................................................................................................55
Bảng 3.9. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng ................................................58
Bảng 3.10. Kết quả chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2018 ....................59
Bảng 3.11. Danh mục công trì
nh, dự án đã thực hiện trong năm 2016 - 2018 .............60
Bảng 3.12. Tổng hợp công tác quản lý đất hộ gia đình, cá nhân giai đoạn 2016 2018 ..................................................................................................................... 62
Bảng 3.13. Tổng hợp ýkiến người dân về việc tổ chức QH, KHSDĐ ........................69
Bảng 3.14. Tổng hợp ýkiến cán bộ quản lývề việc tổ chức QH, KHSDĐ.................71


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

nh 3.1. Sơ đồ bản đồ hành chính hụn Đơn Dương ................................................22

nh 3.2. Tỷ lệ cơ cấu các nhóm đất .............................................................................26

nh 3.3. Diện tích nhóm đất nơng nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 ...............................50

nh 3.4. Diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2016 - 2018 .........................51

nh 3.5. Diện tích nhóm đất chưa sử dụng giai đoạn 2016 - 2018 ..............................52

nh 3.6. Chỉ tiêu kế hoạch thực hiện đất nơng nghiệp ................................................54

nh 3.7. Chỉ tiêu kế hoạch thực hiện đất phi nơng nghiệp ..........................................57

nh 3.8. Biểu đồ thể hiện sự quan tâm của người dân đến thơng tin về KHSDĐ .......75

nh 3.9. Biểu đồ thể hiện mức độ hài lịng của người dân về KHSDĐ ......................75

nh 3.10. Biểu đồ thể hiện ýkiến KHSDĐ phù hợp với KT - XH địa phương ..........76

nh 3.11. Biểu đồ thể hiện đánh giá về mức độ công khai, minh bạch KHSDĐ ........77

nh 3.12. Biểu đồ thể hiện các yếu tớ ảnh hưởng đến hạn chế khó khăn ...................77


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Các Mác đã viết “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh
tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông,
lâm nghiệp”. Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng của môi trường sớng, là địa bàn phân bớ dân cư, văn hóa, q́c
phịng, an ninh, là cơ sở khơng gian của mọi quá trình sản xuất. Đất đai có giới hạn về sớ
lượng, cớ định về vị trí khơng gian, khơng thể di chuyển theo ý muốn chủ quan của con
người. Trong quá trình sản xuất, đất đai là tư liệu sản x́t khơng thể thay thế, là nơi bớ trí
các cơng trình xây dựng, ngoài ra đất đai còn đáp nhu cầu ở, sinh hoạt. Các ngành sản
xuất đều liên quan chặt chẽ với đất, trong SXNN, đất đai còn phụ thuộc vào độ phì nhiêu
vàquátrình sinh học tự nhiên của đất. Dân số ngày càng tăng nhanh, nhu cầu lương thực,
thực phẩm ngày càng tăng nên đã gây ra áp lực không nhỏ đến QH, KHSDĐ. Vì vậy, yêu
cầu đặt ra là sử dụng quỹ đất hết sức tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở hiệu quả, bền vững và
cân đối quỹ đất cho phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, từng bước
đáp ứng quá trình phát triển chung của đất nước là yêu cầu rất cấp thiết.
Ở Việt Nam, công tác lập quy hoạch và KHSDĐ là yêu cầu rất quan trọng để bố trí,
sắp xếp quỹ đất một cách hợp lý cho các nhu cầu sử dụng đất, đảm bảo khai thác quỹ đất
một cách có hiệu quả phục vụ cho việc phát triển KT - XH, đảm bảo an ninh, q́c phịng,
tránh được sự chồng chéo, lãng phí trong việc sử dụng đất, hạn chế sự huỷ hoại đất đai,
phá vỡ môi trường sinh thái.
Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng làmột huyện nằm ở phía Đơng Nam thành
phớ Đà Lạt, phí
a nam cao nguyên Lâm Viên, có độ cao trên 1.000 m. Với diện tích đất

tự nhiên trên 61.000 ha, trong đó đất SXNN gần 17.000 ha, đất lâm nghiệp 38.000 ha.
Có 10 đơn vị xã, thị trấn với dân số trên 91.000 dân, trong đó đồng bào dân tộc thiểu sớ
chiếm gần 30 %. Đứng trên góc độ phát triển kinh tế thì Đơn Dương hội tụ khá nhiều
yếu tố thuận lợi. Vì vậy việc thực hiện QHSDĐ, KHSDĐ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
không chỉ trong trước mắt mà cả lâu dài. Việc thực hiện QHSDĐ, KHSDĐ đóng vai trị
quyết định tính khả thi và hiệu quả của phương án QHSDĐ, KHSDĐ. Thực hiện QH,
KHSDĐ phải phù hợp với yêu cầu thực tế về phát triển KT - XH của địa phương, khả
năng thực tế của phát triển kinh tế, đô thị đến đâu thì tiến hành giao đất, sử dụng đất đến
đó, đặc biệt ưu tiên đất cho nhiệm vụ phát triển SXNN công nghệ cao, vừa đảm bảo an
toàn lương thực, vừa thỏa mãn nhu cầu nông sản phẩm cho toàn xã hội và nguyên liệu
cho công nghiệp.
Tuy nhiên trong giai đoạn 2016 - 2018 cho đến nay công tác quản lý thực hiện
KHSDĐ tại huyện cũng cịn bộc lộ một sớ hạn chế nhất định, thực tế vẫn cịn trường hợp
sử dụng đất khơng theo quy hoạch, kế hoạch; chưa tương xứng với những lợi thế, tiềm

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2
năng của huyện, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển KT - XH của địa phương. Từ
đó, việc đánh giá lại tình hình thực hiện KHSDĐ tại huyện nhằm tìm ra những nguyên
nhân có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện kế hoạch và đề xuất các giải pháp góp phần
hoàn thiện cơng tác sử dụng đất trong những năm tiếp theo trên địa bàn huyện là vô cùng
cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tình hình thực
hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm trong giai đoạn 2016 - 2018 tại huyện Đơn Dương,
tỉnh Lâm Đồng”.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. MỤC TIÊU CHUNG
Đề xuất được các giải pháp thực hiện có hiệu quả hơn cơng tác lập KHSDĐ

hàng năm và định hướng sử dụng đất trong thời gian tới tại huyện Đơn Dương, tỉnh
Lâm Đồng.
2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ
- Đánh giá được tình hì
nh thực hiện KHSDĐ hàng năm trong giai đoạn 2016 2018 tại huyện Đơn Đương, tỉnh Lâm Đồng.
- Phân tí
ch những tồn tại, hạn chế của công tác thực hiện KHSDĐ hàng năm
trong giai đoạn 2016 - 2018 trên địa bàn huyện Đơn Đương, tỉnh Lâm Đồng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng vàthực
hiện KHSDĐ hàng năm tại địa phương trong những năm tiếp theo.
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC
Kết quả góp phần bổ sung cơ sở khoa học cho việc thực hiện KHSDĐ hàng năm
cấp huyện mang tí
nh khoa học, hiệu quả vàkhả thi cao.
Góp phần hồn thiện cơ sở khoa học c h o công tác lập KHSDĐ và góp phần
nâng cao tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng đất trong thời gian tới.
3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nước tại địa
phương nắm bắt được kết quả đạt được, từ đó tạo cơ sở giúp cho những người làm công
tác quản lý, chuyên môn thực hiện KHSDĐ hằng năm trong giai đoạn 2016 - 2018 trên
địa bàn huyện được hiệu quả.
Các giải pháp được đề xuất bởi đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả việc xây
dựng vàthực hiện KHSDĐ hằng năm của huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Khái niệm về quy hoạch, kế hoạch
1.1.1.1. Khái niệm về quy hoạch
- Quy hoạch làviệc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động KT - XH, q́c
phịng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên vàbảo vệ môi
trường trên lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ
mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định.
- Quy hoạch sử dụng đất làviệc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không gian
sử dụng cho các mục tiêu phát triển KT - XH, q́c phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường
vàthí
ch ứng biến đổi khíhậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử dụng đất của
các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng KT - XH và đơn vị hành chí
nh trong một khoảng
thời gian xác định (Q́c hội, 2013).
- Tí
ch hợp quy hoạch là phương pháp tiếp cận tổng hợp và phối hợp đồng bộ
giữa các ngành, lĩnh vực có liên quan đến kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên vàbảo vệ
môi trường trong việc lập quy hoạch trên một phạm vi lãnh thổ xác định nhằm đạt được
mục tiêu phát triển cân đới, hài hịa, hiệu quả và bền vững (Bộ Tài nguyên và Môi
trường, 2004).
- Hoạt động quy hoạch bao gồm việc tổ chức lập, thẩm định, quyết định hoặc phê
duyệt, công bố, thực hiện, đánh giá và điều chỉnh quy hoạch (Bộ Tài nguyên vàMôi
trường, 2004).
1.1.1.2. Khái niệm về kế hoạch
Kế hoạch sử dụng đất làviệc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để
thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất (Quốc hội, 2013).
Để đánh giá tình hình thực hiện QH, KHSDĐ theo quy định thông thường dựa
vào kết quả thực hiện các chỉ tiêu QHSDĐ kỳ trước. Bên cạnh đó, cần thực hiện
đánh giá những mặt được, những tồn tại vànguyên nhân của tồn tại trong thực hiện

QHSDĐ kỳ trước từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện QH, KHSDĐ
kỳ tới (Bộ Tài nguyên vàMôi trường, 2004).
1.1.1.3. Khái niệm về phương án quy hoạch
Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất là giai đoạn thể hiện kết quả nghiên
cứu của các giai đoạn trước về việc phân bổ, khoanh định cụ thể vị trí đất đai trên địa
bàn quy hoạch cho các mục đích sử dụng, các ngành, các đơn vị vàcác dự án. Trên cơ
sở đó, thực hiện điều chỉnh và cân đối chung quỹ đất cùng với việc đề xuất các chính

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4
sách, biện pháp thực hiện vàphân kỳ quy hoạch theo từng giai đoạn cụ thể.
Dựa vào các hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu định hướng phát triển KT - XH và định
hướng sử dụng đất, tiến hành xây dựng các phương án sử dụng đất. Để đảm bảo tính
khách quan cho các giải pháp quy hoạch, cần xây dựng nhiều phương án khác nhau, từ
đó sẽ lựa chọn ra phương án tới ưu để kiến nghị trì
nh dụt.
Theo Điều 55, Chương III, Thông tư số 29/2014/BTNMT của Bộ tài nguyên và
Môi trường quy định các bước xây dựng phương án QHSDĐ cấp huyện như sau:
- Xác định các chỉ tiêu phát triển KT - XH trong kỳ QHSDĐ.
- Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất đã được phân bổ từ QHSDĐ của cấp tỉnh cho
cấp huyện trong kỳ quy hoạch vàphân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp xã.
- Xác định nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực trong kỳ quy hoạch đến
từng đơn vị hành chính cấp xã.
- Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất, cân đối để xác định các chỉ tiêu sử dụng đất
phân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp xã.
- Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng.
1.1.1.4. Khái niệm về chu kỳ quy hoạch, kế hoạch.
Kỳ quy hoạch, kỳ KHSDĐ là lượng thời gian màmỗi cấp chính quyền, từ trung

ương cho đến từng địa phương xây dựng chiến lược từ tổng thể đến chi tiết để thực hiện
các nội dung quy hoạch vàKHSDĐ.
Theo Điều 37 Luật Đất đai năm 2013 quy định: Kỳ QHSDĐ là 10 năm; kỳ
KHSDĐ cấp quốc gia, cấp tỉnh và kỳ KHSDĐ q́c phịng, đất an ninh là 05 năm;
KHSDĐ cấp huyện được lập hàng năm (Quốc hội, 2013).
1.1.1.5. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Đới với nước ta, Luật Đất đai 2013 đã quy định rõ: QHSDĐ được tiến hành theo
lãnh thổ vàtheo ngành. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thống kê
như sau:
 Quy hoạch sử dụng đất theo lãnh thổ hành chí
nh, gồm:
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp quốc gia:
Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia được xây dựng căn cứ vào chiến lược phát
triển KT - XH, q́c phịng an ninh của q́c gia; QHTT phát triển KT - XH, chiến lược
quy hoạch phát triển theo ngành, lĩnh vực, điều kiện tự nhiên, KT - XH; hiện trạng sử
dụng đất, tiềm năng đất đai và kết quả thực hiện QHSDĐ cấp quốc gia kỳ trước. Nội
dung của QHSDĐ cấp quốc gia bao gồm:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5
+ Định hướng sử dụng đất 10 năm;
+ Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất theo từng nhóm đất;
+ Xác định diện tích các loại đất đến từng đơn vị hành chính cấp tỉnh và
vùng KT - XH;
+ Lập bản đồ QHSDĐ cấp quốc gia vàcác vùng KT - XH;
+ Giải pháp thực hiện QHSDĐ.
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh:
Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh xây dựng căn cứ vào QHSDĐ tồn q́c vàquy

hoạch vùng. Cụ thể hóa các chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch tồn q́c kết hợp với đặc
điểm đất vàu cầu phát triển KT - XH trong phạm vi tỉnh mình. Nội dung chủ yếu của
QHSDĐ cấp tỉnh gồm (Quốc hội, 2013):
+ Định hướng sử dụng đất 10 năm;
+ Xác định diện tí
ch các loại đất đã được phân bổ trong QHSDĐ cấp q́c gia
diện tí
ch các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất cấp tỉnh;
+ Xác định các khu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng;
+ Xác định diện tí
ch các loại đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện;
+ Lập bản đồ QHSDĐ cấp tỉnh;
+ Giải pháp thực hiện QHSDĐ.
- Quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện:
Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện được xây dựng trên cơ sở định hướng của
QHSDĐ cấp tỉnh nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hệ đất đai, căn cứ vào: đặc
tính nguồn tài nguyên đất, mục tiêu dài hạn phát triển KT - XH và các điều kiện cụ thể
khác của huyện (điều hòa, quan hệ sử dụng đất đai trong phát triển xây dựng, đô thị và
phát triển nông, lâm nghiệp); đề xuất các chỉ tiêu vàphân bổ sử dụng các loại đất; xác
định các chỉ tiêu khống chế về đất đai đối với quy hoạch ngành và xã, phường, thị trấn
trên phạm vị của huyện. Nội dung cụ thể QHSDĐ cấp huyện như sau:
+ Định hướng sử dụng đất 10 năm;
+ Xác định diện tí
ch các loại đất đã được phân bổ trong QHSDĐ cấp tỉnh vàdiện
tích các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất của cấp huyện vàcấp xã;
+ Xác định các khu vực sử dụng đất theo chức năng sử dụng;
+ Giải pháp thực hiện QHSDĐ.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



6
 Quy hoạch sử dụng đất theo ngành, bao gồm:
- Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Q́c phịng.
- Quy hoạch sử dụng đất của Bộ Công an.
Đối tượng của QHSDĐ theo ngành làdiện tích đất đai thuộc quyền sử dụng và
diện tích đất đai dự kiến cấp thêm cho ngành.
Nội dung QHSDĐ q́c phịng, an ninh bao gồm:
+ Định hướng sử dụng đất cấp q́c phịng, an ninh;
+ Xác định nhu cầu sử dụng đất q́c phịng, an ninh trong kỳ QHSDĐ phùhợp
với QHTT phát triển KT - XH, q́c phịng, an ninh vàkế hoạch phát triển KT - XH của
quốc gia (Bộ Tài nguyên vàMôi trường, 2004);
+ Xác định vị trí
, diện tích đất q́c phịng, an ninh để giao lại cho địa phương
quản lý, sử dụng vào mục đích phát triển KT - XH;
+ Giải pháp thực hiện QHSDĐ q́c phịng, an ninh.
 Kế hoạch sử dụng đất được phân cấp theo các cấp độ sau:
- Kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh;
- Kế hoạch sử dụng đất cấp hụn;
- Kế hoạch sử dụng đất q́c phịng;
- Kế hoạch sử dụng đất an ninh.
1.1.2. Kế hoạch sử dụng đất cấp huyện
Kỳ QHSDĐ là 10 năm; Kỳ KHSDĐ cấp huyện được lập hàng năm. UBND cấp
huyện tổ chức lập QH, KHSDĐ cấp huyện. UBND cấp tỉnh phêduyệt QH, KHSDĐ cấp
huyện (Quốc hội, 2013).
KHSDĐ hàng năm làviệc phân chia QHSDĐ theo từng năm để thực hiện trong
kỳ QHSDĐ của cấp huyện và được lập hàng năm. Nguyên tắc lập QH, KHSDĐ:
- Phù hợp với chiến lược, QHTT, kế hoạch phát triển KT - XH, q́c phịng,
an ninh;
- Được lập từ tổng thể đến chi tiết; QHSDĐ của cấp dưới phải phù hợp với

QHSDĐ của cấp trên; KHSDĐ phải phùhợp với QHSDĐ đã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền phêdụt. QHSDĐ cấp q́c gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của các
vùng KT - XH; QHSDĐ cấp huyện phải thể hiện nội dung sử dụng đất của cấp xã;
- Sử dụng đất tiết kiệm vàcóhiệu quả;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7
- Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên vàbảo vệ mơi trường; thí
ch ứng với
biến đổi khíhậu;
- Bảo vệ, tơn tạo di tí
ch lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;
- Dân chủ vàcông khai;
- Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích q́c phịng, an ninh, phục vụ lợi ích
q́c gia, cơng cộng, an ninh lương thực vàbảo vệ môi trường;
- Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải bảo
đảm phù hợp với QH, KHSDĐ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định,
phêduyệt.
1.1.2.1. Căn cứ lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện
Theo quy định tại Luật Đất đai năm 2013 vàLuật sửa đổi các Luật cóliên quan
đến quy hoạch 2018 (có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019) thì căn cứ lập KHSDĐ cấp
huyện được quy định cụ thể như sau:
- Kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh;
- Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện;
- Nhu cầu sử dụng đất trong năm kế hoạch của các ngành, lĩnh vực, của cấp
huyện, cấp xã;
- Khả năng đầu tư, huy động nguồn lực để thực hiện KHSDĐ.
1.1.2.2. Nội dung kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện

Nội dung lập KHSDĐ hàng năm của cấp huyện bao gồm những nội dung sau:
- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện KHSDĐ năm trước;
- Xác định diện tí
ch các loại đất đã được phân bổ trong KHSDĐ cấp tỉnh vàdiện

ch các loại đất theo nhu cầu sử dụng đất của cấp huyện, cấp xã trong năm kế hoạch;
- Xác định vị trí
, diện tích đất phải thu hồi để thực hiện cơng trì
nh, dự án sử dụng
đất vào mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật Đất đai năm 2013 trong năm
kế hoạch đến từng đơn vị hành chí
nh cấp xã. Đối với dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng,
chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn phải đồng thời xác định vị trí
, diện tí
ch đất thu
hồi trong vùng phụ cận để đấu giáquyền sử dụng đất thực hiện dự án nhàở, thương mại,
dịch vụ, sản xuất, kinh doanh;
- Xác định diện tí
ch các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đới với các loại
đất phải xin phép quy định tại các điểm a, b, c, d vàe khoản 1 Điều 57 Luật Đất đai năm
2013 trong năm kế hoạch đến từng đơn vị hành chí
nh cấp xã;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8
- Lập bản đồ KHSDĐ hàng năm của cấp huyện; đới với khu vực quy hoạch
chuyển mục đích sử dụng đất quy định tại các điểm a, b, c, d vàe khoản 1 Điều 57 Luật
Đất đai năm 2013 thìthể hiện chi tiết đến từng đơn vị hành chính cấp xã;

- Giải pháp thực hiện KHSDĐ.
1.1.2.3. Vai tròcủa kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện
KHSDĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước về đất đai,
thể hiện trên các mặt như sau (Quốc hội, 2013):
- KHSDĐ làmột trong những chỉ tiêu cơ bản cụ thể hóa các nội dung quy hoạch
được thực hiện trên một số các nội dung quản lý nhà nước về đất đai.
- Điều này được quy định trong Luật Đất đai năm 2013, cụ thể như sau: KHSDĐ
hàng năm (làviệc phân chia QHSDĐ theo thời gian để thực hiện trong kỳ QHSDĐ) cấp
huyện là căn cứ để Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng
đất (khoản 1 Điều 52), thu hồi đất (khoản 2 Điều 63).
1.1.2.4. Trì
nh tự lập kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện
Trì
nh tự lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện được quy định tại Điều 65 Thông tư
29/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh QH, KHSDĐ do Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. Theo đó, việc lập KHSDĐ hàng năm cấp
huyện đới với các năm cịn lại được thực hiện theo trì
nh tự sau (Q́c hội, 2013):
- Phân tích, đánh giá kết quả thực hiện KHSDĐ năm trước;
- Lập KHSDĐ hàng năm cấp huyện;
- Thẩm định, phêduyệt vàcông bố công khai.
Việc lập KHSDĐ năm đầu cấp huyện được quy định tại Điều 56 Thông tư
29/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh QH, KHSDĐ do Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, cụ thể như sau (Quốc hội, 2013):
- Xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cấp tỉnh đã phân bổ cho cấp huyện trong năm
kế hoạch vàphân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp xã, gồm:
+ Xác định nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực trong năm kế hoạch
và phân bổ đến từng đơn vị hành chính cấp xã, gồm: Chỉ tiêu sử dụng đất trong
KHSDĐ năm trước chưa thực hiện hết nhưng phải phùhợp với KT - XH trên địa bàn
cấp huyện; Nhu cầu sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn

cấp huyện;
+ Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất, cân đối xác định các chỉ tiêu sử dụng đất cho
các ngành, lĩnh vực trong năm kế hoạch vàphân bổ đến từng đơn vị hành chí
nh cấp xã;

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9
+ Xác định diện tí
ch các loại đất cần chuyển mục đích quy định tại các điểm a, b,
c, d vàe Khoản 1 Điều 57 của Luật Đất đai năm 2013 trong năm kế hoạch đến từng đơn
vị hành chính cấp xã;
+ Xác định diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong năm kế hoạch đến
từng đơn vị hành chính cấp xã.
- Xác định quy mơ, địa điểm cơng trì
nh, dự án; vị trí
, diện tí
ch khu vực sử dụng
đất vào các mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật Đất đai năm 2013 để
thực hiện thu hồi đất trong năm kế hoạch, bao gồm:
+ Các dự án quy định tại Điều 61 vàKhoản 1, 2 Điều 62 của Luật Đất đai năm
2013 và đã được ghi vốn thực hiện trong năm kế hoạch;
+ Các dự án quy định tại Khoản 3 Điều 62 của Luật Đất đai năm 2013 và đã
được ghi vốn thực hiện trong năm kế hoạch đối với các dự án thực hiện bằng ngân sách
nhà nước; có văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm
qùn đới với các dự án cịn lại;
+ Vùng phụ cận dự án hạ tầng kỹ thuật, xây dựng, chỉnh trang khu đô thị, khu
dân cư nông thôn để đấu giáquyền sử dụng đất thực hiện dự án nhàở, thương mại, dịch
vụ, sản xuất, kinh doanh trong năm kế hoạch đã có chủ trương bằng văn bản của cơ

quan nhà nước cóthẩm qùn.
- Xác định diện tích đất cần phải chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện việc
nhận chuyển nhượng, thuêquyền sử dụng đất, nhận góp vớn bằng qùn sử dụng đất
trong năm kế hoạch trên cơ sở xem xét đơn đề nghị của NSDĐ.
- Dự kiến các nguồn thu từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
vàcác khoản chi cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong năm KHSDĐ.
- Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện KHSDĐ.
- Lập hệ thớng bảng, biểu sớ liệu phân tí
ch sơ đồ, biểu đồ.
- Lập bản đồ KHSDĐ năm đầu cấp huyện, bao gồm:
+ Bản đồ KHSDĐ hàng năm cấp huyện thể hiện các khu vực dự kiến chuyển
mục đích sử dụng đất, khu vực dự kiến Nhà nước thu hồi đất trong năm kế hoạch trên
nền bản đồ QHSDĐ cấp huyện;
+ Bản vẽ vị trí
, ranh giới, diện tí
ch các cơng trì
nh, dự án trong KHSDĐ hàng
năm, được sử dụng một trong các loại tài liệu sau đây để thể hiện trên nền bản đồ địa
chí
nh hoặc bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã: Đối với các cơng trì
nh, dự án xây
dựng tập trung thìsử dụng hồ sơ, bản vẽ trong quátrình lập, phêduyệt dự án đầu tư, cấp
GCN đầu tư, chấp thuận đầu tư, chủ trương đầu tư; Đối với các khu vực tạo quỹ đất
sạch phục vụ đấu giáquyền sử dụng đất, các khu vực nhận chuyển nhượng, thuêquyền

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10
sử dụng đất, nhận góp vớn bằng qùn sử dụng đất màcóchuyển mục đích sử dụng đất

được trí
ch từ bản đồ QHSDĐ cấp hụn; Đới với các cơng trình, dự án theo tuyến thìsử
dụng các bản đồ định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng tuyến.
- Xây dựng dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp KHSDĐ hàng năm.
- Báo cáo UBND cấp huyện về dự thảo KHSDĐ hàng năm của cấp huyện; chỉnh
sửa, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu KHSDĐ trình cấp cóthẩm qùn thẩm định.
- Đánh giá, nghiệm thu.
Ngoài ra định kỳ huyện Đơn Dương còn thực hiện báo cáo và điều chỉnh
KHSDĐ hằng năm của cấp huyện.
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2.1. Tì
nh hì
nh thực hiện kế hoạch sử dụng đất của một số nước trên thế giới
Trong vài thập kỷ gần đây, nhiều nước trên thế giới đặc biệt làtổ chức Lương
thực vàNông nghiệp thế giới (FAO) đã nhận thấy việc sử dụng đất đai không thể giải
quyết riêng rẽ theo từng ngành màphải giải quyết, xem xét một cách toàn diện theo ba
vấn đề lớn làkinh tế, xãhội và mơi trường. Từ đó, QHSDĐ được xây dựng vàáp dụng
trong thực tế (FAO, 1993).
Ở Hàn Quốc, việc lập QHSDĐ thực hiện theo các cấp: quốc gia, cấp tỉnh, vùng
thủ đô; cấp huyện, vùng đô thị cơ bản. Theo đó, QHSDĐ được thực hiện từ tổng thể tới
chi tiết. Quy hoạch cấp tỉnh, vùng thủ đô phải căn cứ trên cơ sở quy hoạch cấp quốc gia;
quy hoạch cấp huyện, vùng đô thị phải căn cứ vào quy hoạch cấp tỉnh (Phạm Việt Dũng,
2013).
Ở Canada, làmột nước liên bang nên QHSDĐ cónhững điểm riêng biệt. Theo đó,
chí
nh qùn Trung ương khơng có vai trị trong việc lập QHSDĐ. Thẩm quyền này
thuộc về các tỉnh (bang). Mỗi bang cóquyền tự trị riêng về đất đai và tài nguyên, do đó
đều cóhệ thớng quy hoạch riêng. Tại mỗi bang, chí
nh qùn địa phương lập quy hoạch
theo 2 cấp: Kế hoạch phát triển (như QHTT) vàquy hoạch vùng. Chí

nh quyền cấp tỉnh
xây dựng khuôn khổ pháp lýcho việc lập QH, KHSDĐ; quyết định trực tiếp một số vấn
đề quan trọng liên quan đến đất đai (như bảo vệ đất nông nghiệp); hoạch định chính
sách, giám sát vàkiểm sốt trực tiếp việc phân chia đất đai (Phạm Việt Dũng, 2013).
Ở Trung Quốc, QHSDĐ được lập theo 4 cấp: cấp quốc gia, cấp tỉnh (thành phố
trực thuộc trung ương, thành phố thuộc tỉnh), cấp huyện vàcấp xã(Phạm Việt Dũng,
2013).
Ở Trung Quốc, việc lập QHSDĐ phải bảo đảm tuân thủ triệt để nhiều nguyên tắc
như: sử dụng đất phải tiết kiệm, đem lại hiệu quả sử dụng cao nhất; bảo đảm sự cân
bằng giữa nhu cầu và lợi í
ch sử dụng đất của các ngành kinh tế, xã hội và các địa

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11
phương; tăng cường bảo vệ môi trường, phát triển sinh thái tự nhiên nhằm duy trìvà
nâng cao chất lượng sớng cho người dân của cả nước, … Tuy nhiên, nguyên tắc quan
trọng nhất làbảo vệ nghiêm ngặt 120 triệu ha đất canh tác. Điều này được thể hiện rõvà
xuyên suốt trong hệ thống pháp luật về đất đai của Trung Q́c. Theo đó, trong QHSDĐ
cấp q́c gia phải xác định được diện tích đất canh tác cần bảo vệ nghiêm ngặt theo quy
định của Nhà nước, trong đó phải chỉ rõdiện tích đất canh tác cơ bản (chiếm 80 % tổng
diện tích canh tác) cóchất lượng tớt nhất cần được duy trì vĩnh cửu và không được phép
chuyển đổi mục đích sử dụng dưới bất cứ lý do gì. Hàng năm, căn cứ vào QHSDĐ được
duyệt, Chí
nh phủ giao chỉ tiêu chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang mục đích
khác cho từng tỉnh (Phạm Việt Dũng, 2013).
Ở HàLan, việc lập QH, KHSDĐ phải trên cơ sở kết quả khảo sát đánh giá các
tham số ở các địa phương: tham số kỹ thuật (chất lượng đất, đặc điểm địa hình, hiện
trạng sử dụng, các khả năng cải thiện với bên ngồi, ...); tham sớ kinh tế (tiềm năng phát

triển kinh tế); tham số văn hoá - xã hội (công trình văn hoá, nghệ thuật, bảo tồn các
truyền thống văn hoá, ...); các giátrị vàtiêu chuẩn xãhội; tham số môi trường (mức độ
ơnhiễm nước và đất, khơng khí
). Việc đưa ra QH, KHSDĐ trên cơ sở kết quả khảo sát
các tham sớ này sẽ giúp chí
nh qùn có được cái nhì
n tổng quát vàchi tiết nhất về đặc
điểm của từng vùng, lãnh thổ; từ đó đưa ra bản QH, KHSDĐ phù hợp, hiệu quả vàcó
tính bền vững (Phạm Việt Dũng, 2013).
Ở Hàn Quốc, quy hoạch cấp quốc gia do Bộ trưởng Bộ Đất đai, Giao thông và
Hàng hải phêduyệt, QHSDĐ cấp tỉnh do tỉnh phêduyệt, quy hoạch đất cấp huyện hoặc
quy hoạch đô thị cơ bản do Tỉnh trưởng phêduyệt. Q́c hội khơng can thiệp vào q
trình xét dụt QHSDĐ (Phạm Việt Dũng, 2013).
Ở Trung Quốc, Bộ Đất đai và Tài nguyên quốc gia và Cơ quan quản lý đất đai
thuộc UBND cấp tỉnh đều cótrách nhiệm chung làtổ chức lập vàthực hiện quy hoạch
đất quốc gia, QHTT sử dụng đất; tham gia vào việc thẩm tra QHTT đô thị trì
nh Q́c vụ
viện phêchuẩn. Nhì
n chung, Bộ Đất đai và Tài nguyên quốc gia chỉ đạo vàthẩm tra
QHTT sử dụng đất của địa phương; còn UBND cấp tỉnh phê duyệt, chỉ đạo và thẩm
định QHTT sử dụng đất của thành phố (thuộc tỉnh), huyện. Cơ quan quản lý đất đai
thuộc UBND cấp huyện căn cứ vào QHTT sử dụng đất của cấp trên, tổ chức lập vàthực
hiện QHTT sử dụng đất vàcác quy hoạch chuyên ngành cóliên quan cấp huyện. Phòng
tài nguyên đất đai cấp xãlập vàthực hiện QHTT sử dụng đất cấp xã, hợp tác vàhỗ trợ
làm tốt công tác lấy ý kiến quần chúng đối với quy hoạch (Bộ Tài ngun và Mơi
trường, 2012).
Chí
nh phủ phêdụt QHSDĐ cấp quốc gia, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương, các thành phớ thuộc tỉnh nhưng có trên 1 triệu dân (như: Nam Ninh, Quảng Châu),
các đặc khu kinh tế (như: Thâm Quyến, Chu Hải). UBND cấp tỉnh phêduyệt QHSDĐ


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12
của các đơn vị hành chí
nh cấp huyện vàQHSDĐ của cấp xã(Bộ Tài nguyên vàMôi
trường, 2012).
Ở HàLan, quyền quyết định QHSDĐ cấp q́c gia thuộc về Nghị viện vàChí
nh
phủ. Giúp việc cho các cơ quan này có Ủy ban Quy hoạch Không gian Nhà nước, cơ
quan quy hoạch không gian Nhà nước vàHội đồng tư vấn quy hoạch không gian. Tại
cấp tỉnh, Ủy ban Quy hoạch Không gian tỉnh vàcơ quan quy hoạch không gian tỉnh là
các cơ quan chuyên môn giúp việc cho Hội đồng tỉnh vàBan chấp hành Hội đồng tỉnh
về đất đai. Tại địa phương có Phịng Quy hoạch cấp huyện, Hội đồng Huyện vàBan
Chấp hành Hội đồng hụn. Tuy nhiên, chỉ cócác hụn lớn mới cóPhịng Quy hoạch
cấp huyện. Các huyện khác thuê các chuyên gia tư vấn tư nhân thực hiện các công việc
quy hoạch như khảo sát, tư vấn vàlập kế hoạch. Huyện có2 loại sơ đồ dùng cho chính
sách quy hoạch là Sơ đồ bớ trítổ chức và Sơ đồ QHSDĐ. Hội đồng huyện sau khi thông
qua Sơ đồ sẽ báo cáo lên Ban chấp hành Hội đồng tỉnh vàcơ quan quy hoạch không
gian nhà nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).
Hàn Q́c, việc lập QH, KHSDĐ có tổ chức lấy ý kiến nhân dân. Sau khi quy
hoạch được phêduyệt sẽ được cơng khai vàphổ biến đến nhân dân. Chí
nh qùn các cấp
cótrách nhiệm tiếp thu, giải trì
nh ýkiến nhân dân về QH, KHSDĐ vàtổ chức thực hiện
quy hoạch, kế hoạch đó. Nhà nước cóchí
nh sách bảo đảm tí
nh khả thi của quy hoạch, ví
dụ: hỗ trợ đới với các khu vực bảo tồn, các khu vực cần bảo vệ như miễn thuế, không

phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, được hỗ trợ đời sống, … (Phạm Việt Dũng, 2013).
Đối với Thụy Điển, qtrì
nh lập quy hoạch q́c gia bao gồm hai bước. Bước
đầu tiên là tiến hành nghiên cứu về nhu cầu sử dụng đất từ các bộ, ngành, khu vực,
chí
nh quyền địa phương và chính quyền Trung ương; đồng thời, tham vấn về nhu cầu sử
dụng đất ưu tiên đối với mỗi lĩnh vực sử dụng đất (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,
giao thông vận tải, sản xuất điện, bảo vệ mơi trường và văn hóa). Bước thứ hai làtham
vấn các thành phố về ưu tiên của họ cho các nhu cầu cạnh tranh về sử dụng đất. Chí
nh
quyền quận sẽ biên soạn các kết quả này vàgửi cho Chính phủ vàQ́c hội để quyết
định trong các trường hợp có xung đột giữa lợi í
ch q́c gia với lợi í
ch khu vực hoặc địa
phương (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).
1.2.2. Tì
nh hì
nh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tại Việt Nam
Sau khi công bố Luật Đất đai lần đầu 1987, công tác QHSDĐ bắt đầu được vận
hành một cách chính thức và đến nay, qua hơn 20 năm vận hành, nhì
n lại một cách
tổng qt cóthể nhận xét việc thực hiện quy định của Luật Đất đai, Chính phủ đã tiến
hành lập QH, KHSDĐ cấp q́c gia, trình Quốc hội xét duyệt, cụ thể chủ yếu như sau:
- KHSDĐ cả nước giai đoạn 1996 - 2000 được Quốc hội khóa IX thơng qua tại
Nghị quyết sớ 01/1997/NQ-QH9 ngày 10/5/1997.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13

- Quốc hội đã thông qua KHSDĐ 5 năm 2006 - 2010 của cả nước được Q́c hội
Khóa XI thơng qua tại Nghị quyết số 29/2004/QH11 ngày 15/6/2004.
- KHSDĐ 5 năm 2006 - 2010 của cả nước được Quốc hội Khóa XI thơng qua tại
Nghị quyết sớ 57/2006/QH11 ngày 29/6/2006. Tồn bộ 63 tỉnh, thành phớ trực thuộc
trung ương đều đã tiến hành lập QH, KHSDĐ và đều đã được chí
nh phủ phêduyệt.
- QHSDĐ đến năm 2020 và KHSDĐ kỳ đầu (2011 - 2015) cấp q́c gia được
Q́c hội Khóa XIII xét duyệt tại Nghị quyết số 17/2011/QH13 ngày 22/11/2011.
- Điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2020 và KHSDĐ kỳ cuối (2016 - 2020) cấp q́c
gia được Q́c hội Khóa XIII xét dụt tại Nghị quyết sớ 134/2016/QH13 ngày
09/4/2016.
Nhìn chung, cơng tác lập QHSDĐ của cả nước đã thực hiện đúng theo quy
định của pháp luật. Trên cơ sở quy hoạch đã được xét duyệt, công tác quản lý Nhà
nước về đất đai ở các địa phương đãtừng bước đi vào nề nếp, góp phần tí
ch cực vào
việc phân bổ và sử dụng đất ngày càng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, tạo sự chuyển
dịch cơ cấu sử dụng đất trong nông nghiệp, nông thôn. Các quyết định của cơ quan có
thẩm quyền về giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu
hồi đất đến nay đều phù hợp quy hoạch. Cơ cấu sử dụng đất được chuyển đổi phù
hợp với quá trì
nh chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Đất dành cho phát triển công nghiệp,
dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị mở rộng, cơ bản
đáp ứng được nhu cầu đẩy nhanh CNH - HĐH (Chính phủ, 2018).
Công tác QHSDĐ của các cấp, các ngành đã bước đầu đi vào nề nếp, trở thành cơ sở
quan trọng để định hướng cho phát triển thống nhất và đồng bộ; trở thành công cụ để quản lý,
và cũng trở thành phương tiện để đảm bảo sự đồng thuận xãhội (Chí
nh phủ, 2018).
Trước Luật Đất đai năm 2013, trong tổng sớ 681 đơn vị hành chí
nh cấp hụn
thì đã có 531 đơn vị (chiếm 78 %) hoàn thành việc lập QH, KHSDĐ đến năm 2010, sớ

cịn lại là đang triển khai (14 %) hoặc chưa triển khai (8 %). Đã có 7.576 đơn vị cấp xã
trong tổng sớ 11.074 đơn vị của cả nước hoàn thành việc lập QH, KHSDĐ đến 2010
(đạt 68 %). Tuy nhiên, mới chỉ có 7 tỉnh được xem là đã cơ bản hoàn thành việc lập
QH, KHSDĐ đến năm 2010 ở cả 3 cấp tỉnh - hụn - xã. Qtrình triển khai cơng tác
QHSDĐ các cấp đã hình thành được một hệ thống quy trình và định mức trong hoạt
động của lĩnh vực này, đảm bảo tiến hành một cách thống nhất, liên thông với chi phí
hợp lý, phùhợp với những điều kiện về nhân lực và cơ sở hạ tầng hiện có. QHSDĐ đã
tích cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế được cân đới nhất làtrong qtrình phát triển các
khu cơng nghiệp, khu dân cư mới, khu đô thị mới trên phạm vi cả nước; có tác dụng
tích cực trong việc điều tiết thị trường, góp phần ổn định giá đất, tạo cơ sở thực tế cho
các cuộc giao dịch về đất đai và tổ chức các cuộc đấu giáquyền sử dụng đất, điều này
được đánh giá thơng qua (Chí
nh phủ, 2018).

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


14
Quátrình tổ chức thực hiện quy hoạch cũng là dịp sinh hoạt dân chủ ở cơ sở,
nhờ đó mà cơng dân tham gia cụ thể vào sự nghiệp chung có ảnh hưởng trực tiếp đến
lợi í
ch thiết thân của mình, trật tự xãhội được đảm bảo, củng cớ lịng tin của nhân dân
vào chính quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ xây dựng chí
nh quyền cơ sở
vững mạnh.
Hiện nay, Cơng tác QH, KHSDĐ được từng bước, hồn thiện bổ sung và được cụ
thể hóa tại 17 Điều tại Chương IV trong Luật Đất đai năm 2013. Các quy định về công tác
này đã mang lại nhiều kết quả quan trọng như: Hoàn thành việc lập và điều chỉnh về QH,
KHSDĐ cấp quốc gia vàcác tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Chí
nh phủ, 2018).

Tuy nhiên, kết quả triển khai cho thấy, công tác tổ chức thực hiện QH, KHSDĐ
ở nhiều địa phương còn bộc lộ những hạn chế, bất cập. Những tác động tiêu cực từ sự
phát triển quánóng của thị trường bất động sản, hiện tượng đầu cơ đất, tăng giá đột
biến, ... tạo nên áp lực trong cơng tác giải phóng mặt bằng, bớ trí tái định cư, giải quyết
đất ở cho người thật sự cónhu cầu, cũng như các vấn đề về môi trường, dân sinh.
Nhiều nơi lập quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thơn mới chưa đồng bộ với
QHSDĐ; việc bớ tríquỹ đất phát triển nhàở thương mại, khu đô thị, khu dân cư chưa
phùhợp nhu cầu thực tiễn. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện các dự án khu dân cư,
khu đơ thị chưa quan tâm bớ tríquỹ đất xây dựng nhàở xãhội, tái định cư; suất đầu tư
chưa đa dạng, diện tích lơ đất chưa phù hợp với điều kiện của người dân, nhất làvùng
nơng thơn .
Ngồi ra, một sớ dự án bớ tríchồng lấn quy hoạch, xác định sai loại đất, phải
điều chỉnh, bổ sung quy hoạch. Việc quy hoạch, bớ tríquỹ đất cơng cộng một sớ nơi
chưa hợp lý. Một số QHSDĐ đã công bố nhiều năm, nhưng khơng triển khai hoặc chỉ
triển khai một phần diện tích ít quan tâm điều chỉnh quy hoạch làm ảnh hưởng đến
quyền lợi người dân vùng dự án, phát sinh đơn thư khiếu nại, kiến nghị.
Việc công khai QH, KHSDĐ chưa sâu rộng, tính minh bạch trong thực hiện quy
hoạch tại một sớ địa phương khơng cao; códự án điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/500,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất công cộng, công viên cây xanh, cách ly sang đất
thương mại, đất ở nhưng không kịp thời điều chỉnh phương án giá đất, nghĩa vụ tài
chính đới với phần diện tích gia tăng, gây thất thu ngân sách Nhà nước vàlàm phávỡ
không gian kiến trúc cảnh quan đô thị; một số dự án xây dựng cơ sở kinh doanh trên
đất công cộng của dự án đã được phêduyệt, …
Mặt khác, việc công khai quy hoạch theo quy định đã được thực hiện, nhưng
người dân khi xem các bản đồ cịn khóhiểu, chưa kể, mới quan hệ phới hợp giữa QH,
KHSDĐ với quy hoạch của các ngành, lĩnh vực khác; giữa QHSDĐ của các cấp hành
chí
nh với quy hoạch đất q́c phịng, an ninh vẫn cịn nhiều bất cập và chưa đồng bộ,
thống nhất.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×