Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Huong dan hoc va tra loi trac nghiem mon sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.05 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hướng dẫn học và 1. Cách học. TT - a) Liệt kê tr thuộc lòng, nhưn niệm đó trong hệ. Nghe đọc nội dun. b) Tìm trong bài h biệt các quá trình học khác trong thuộc từng câu c. Hướng dẫn học và trả lời trắc nghiệm môn Sinh học. c) Tìm trong bài cách vận dụng cá tự.. d) Khi ôn tập có niệm, lập bảng so. Liệt kê các khái n thêm, thay thế, đả xooma; đột biến t. Cơ chế phát sinh chế đột biến nhiễ hóa học, sinh học. Kiến thức thực tiễ cây lúa, bệnh hồn. Và hệ thống hóa k. e) Một số phươn thường xuyên tự tự tìm câu trả lời giải thích các hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoặc từ thông tin bài trắc nghiệm, thời chọn giải th cách học này giú. 2. Cách trả lời câu. a) Đối với câu hỏi. Loại câu hỏi này bắt của thí sinh v bản nào đó. Nhữ phần lớn thí sinh để trả lời mỗi câu. Ví dụ: Trong tế b chứa ADN?. A. Nhân tế bào. B. C. Lạp thể. D. Mạn Trả lời: D. b) Đối với câu hỏ. Loại câu hỏi này chất một khái niệ hỏi thuộc nhóm chiếu, suy luận ở cao hơn. Với các thường cần 30 gi. Ví dụ: Các sự kiệ với nguyên nhân. A.Sự tạo thành bố một nửa.. B. Chỉ có một lần. C. Sự phân li đồn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thể tương đồng.. D. Sự tiếp hợp và Trả lời: A. c) Đối với câu hỏi. Loại câu hỏi này luận và vận dụng câu hỏi thuộc nhó dạng câu hỏi kiểu sinh; phương án mức độ khá, giỏi câu hỏi này, thườ hơn để tr. TT a) Đọc thật kỹ, kh Đặc biệt chú ý từ đúng", "sai".. Ví dụ: Trong điều thể có thành phần hiện ngẫu phối là. A. 0,2 AA: 0,6 Aa:. B. 0,09AA: 0,55Aa. C. 0,04AA: 0,32Aa. D. 0,36AA: 0,38Aa. Nhận xét: quần th truyền khi thực h tìm xem quần thể 2pqAa + q2aa = 1 sai. b) Đọc nhanh để.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ: Người đầu A. Đacuyn.. Trên cơ sở những ngay A là đúng, tu khẳng định phươ. c) Cần tính toán t. Khi gặp những câ nháp, so sánh vớ. Ví dụ: Ở người, b thể giới tính X gâ bệnh, kết hôn với lòng bị bệnh là: A. 0%.. Nhận xét: nên viế Nhận thấy người giữa trứng Xm (5. Đối chiếu với các. d) Có thể dùng ph. Đối với một số câ chắn ngay sau kh phương án sai, th. Ví dụ: Khi tiến hà tính trạng tương kiểu hình ở F2 là. A. liên kết với giớ. B. phân ly độc lập. C. tương tác bổ t. D. trội không hoà.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận xét: Những này bằng việc lựa không alen).. Tuy vậy, nếu chư có thể tìm được c trạng trên di truyề khác nhau ở hai g như vậy, nên phư lập, tỉ lệ kiểu hình định), hoặc 9:3:3: không thỏa mãn đ tượng alen trội kh nên phương án D hợp. ả lời.. (còn tiếp. Hướng dẫn học và trả lời trắc nghiệm môn Sinh học (tiếp theo) TT - 3) Một số lưu ý khi trả lời câu hỏi trắc nghiệm a) Đọc thật kỹ, không bỏ sót nội dung mà câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời. Đặc biệt chú ý từ có ý phủ định trong phần dẫn như "không", "không đúng", "sai".. Ví dụ: Trong điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi - Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối là: A. 0,2 AA: 0,6 Aa: 0,2 aa B. 0,09AA: 0,55Aa: 0,36aa C. 0,04AA: 0,32Aa: 0,64aa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. 0,36AA: 0,38Aa: 0,36aa Nhận xét: quần thể có thành phần kiểu gen không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối là quần thể đã cân bằng. Vậy thực chất là tìm xem quần thể nào trong các quần thể đã cho đã cân bằng (p2AA + 2pqAa + q2aa = 1). Nếu thí sinh không chú ý tới từ "không" thì sẽ chọn sai. b) Đọc nhanh để chọn phương án đúng và loại bỏ phương án sai. Ví dụ: Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là: A. Đacuyn. B. Menđen. C.Lamac. D. Kimura Trên cơ sở những kiến thức đã được tích lũy, thí sinh có thể nhận thấy ngay A là đúng, tuy nhiên cần đọc lướt qua các phương án B, C, D để khẳng định phương án đúng và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm. c) Cần tính toán trên giấy nháp nhanh để chọn phương án đúng. Khi gặp những câu trắc nghiệm có số liệu, cần tính toán ngay trên giấy nháp, so sánh với các phương án để chọn phương án đúng. Ví dụ: Ở người, bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Người phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh, kết hôn với người đàn ông bình thường thì xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh là: A. 0%. B. 25%. C. 50%. D. 75%. Nhận xét: nên viết ngay trên giấy nháp sơ đồ lai mẹ XMXm x bố XMY. Nhận thấy người con bệnh phải là con trai vì là kết quả của sự tổ hợp giữa trứng Xm (50%) và tinh trùng Y (50%) nên xác suất là 25%. Đối chiếu với các phương án sẽ chọn được B là phương án đúng. d) Có thể dùng phương pháp loại trừ để chọn phương án đúng. Đối với một số câu hỏi, thí sinh có thể chưa biết phương án trả lời chắc chắn ngay sau khi đọc phần dẫn. Nhưng bằng cách loại trừ dần các phương án sai, thí sinh có thể tìm được phương án đúng. Ví dụ: Khi tiến hành lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, rồi cho các cá thể F1 tự thụ phấn. Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở F2 là 9:7. Đây là một ví dụ về qui luật di truyền:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. liên kết với giới tính B. phân ly độc lập C. tương tác bổ trợ giữa các gen D. trội không hoàn toàn Nhận xét: Những thí sinh nắm chắc kiến thức có thể trả lời ngay câu hỏi này bằng việc lựa chọn phương án C (tương tác bổ trợ giữa các gen không alen). Tuy vậy, nếu chưa biết chắc chắn phương án C có đúng không, thí sinh có thể tìm được câu trả lời đúng bằng cách loại suy như sau: nếu cặp tính trạng trên di truyền liên kết với giới tính, tỉ lệ phân ly kiểu hình thường khác nhau ở hai giới. Lời dẫn của câu hỏi này không cho thấy hiện tượng như vậy, nên phương án A được loại bỏ. Nếu theo qui luật phân ly độc lập, tỉ lệ kiểu hình ở F2 phải là 3:1 (nếu cặp tính trạng do một cặp gen qui định), hoặc 9:3:3:1 (nếu cặp tính trạng do hai cặp gen qui định). Điều này không thỏa mãn đầu bài nên phương án B được loại bỏ. Nếu có hiện tượng alen trội không hoàn toàn, thì ở F2 số kiểu hình sẽ lớn hơn hai loại, nên phương án D được loại bỏ. Như vậy chỉ còn phương án C là phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×