Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiet 56 Bep lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tr©n träng kÝnh chµo quý thÇy c« cïng c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc các khổ thơ 3, 4, 5 bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt giữa mây cao với biển bằng”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 56 Văn bản. (Bằng Việt).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 56. Văn bản. (T1). (B»ng ViÖt) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ Bằng Việt trong trẻo mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước tuổi trẻ. 2. Tác phẩm: * Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang học ngành Luật ở nước ngoài. In trong tập Tám chữlửa” “Hương cây - Bếp * Thể thơ: *Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả, bình luận..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 56. Văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. (T1). (B»ng ViÖt). 1. Đọc – chú thích Một bếp lửa chờn vờn sương sớm 2. Mạch cảm xúc và bố cục bài -thơ Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa Một bếp lửa ấp iu nồng đượm nhớ về bà, những kỉ niệm với bà, nói lên => Điệp ngữ, từ láy gợi hình, gợi lòng kính yêu bà và những suy ngẫm về cảm => Tô đậm, khắc sâu hình ảnh bếp bà. lửa ấm áp yêu thương, gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình. - Nhân vật trữ tình : Người cháu * Mạch cảm xúc: Từ hồi tưởng đến => Đánh thức dòng hồi tưởng của hiệncục: tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm cháu về bà. *Bố 4 - Cháu thương bà biết mấy nắng + Khổ 1:phần Bếp lửa khơi nguồn dòng hồi mưa => cách nói ẩn dụ “nắng mưa” tưởng cảm xúc về bà gợi ra phần nào cuộc đời vất vả + Bốn khổ thơ tiếp: Những kỉ niệm tuổi lo toan của bà => tình thương thơ sống bên bà, hình ảnh bà gắn liền yêu bà sâu nặng, bền bỉ trong với bếp lửa tâm hồn người cháu. + Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. + Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành 3. Phân đi nhưng không nguôi nhớnguồn về bà. a.xa Hình ảnh bếp lửa khơi tích dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 56. Văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản. (T1). (B»ng ViÖt). 1. Đọc – chú thích 2. Mạch cảm xúc và bố cục bài 3. Phân thơ tích b. Những kỉ niệm tình bà cháu và hình ảnh bà trong hồi tưởng của tác giả + Lên bốn tuổi : cháu đã quen mùi khói, Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy. Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cayLời ! thơ giản dị, chi tiết chân thực, => kết hợp kể, tả, biểu cảm, từ ngữ gợi hình, gợi cảm, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “cay” => Tuổi thơ có nhiều gian khổ, nhọc nhằn thiếu thốn, đói nghèo -> kỉ niệm sâu sắc, in đậm trong kí ức => Niềm xúc động, nỗi nhớ thương ngậm ngùi của người cháu khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ.. Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 56. Văn bản. II. Đọc – hiểu văn bản 3. Phân tích b. Những kỉ niệm tình bà cháu và hình ảnh bà trong hồi tưởng của tác giả + Tám năm kháng chiến : Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa …Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, => phương thức tự thương sự + biểu Nhóm bếp lửa nghĩ bà cảm khó trực tiếp, điệp ngữ nhọc, => Tình bà cháu quấn quýt, sâu nặng: bà tân tụy, chu đáo, giàu tình yêu thương cháu con, cháu hiểu và yêu thương bà chân thành, sâu sắc => Hình ảnh bà, kỉ niệm tình bà cháu luôn gắn với bếp lửa -> Bếp lửa là biểu tượng cho tình bà ấm áp, là sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà. ( T1). (B»ng ViÖt) Tu hú kêu trên những cánh đồng xa …Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà, Kêu chi hoài trên những cánh đồng => Điệp từ, câu hỏi tu từ, giọng xa? thơ tha thiết. => Âm thanh tiếng tu hú gợi tình cảnh vắng vẻ, cô quạnh của hai bà cháu => nỗi nhớ thương bà da * Tiểu kết : diết, khắc khoải + Nghệ thuật : Hình ảnh thơ cụ thể, gần gũi, mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm + Nội dung : Tình bà cháu sâu nặng - Vẻ đẹp của hình ảnh người bà:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 56. Văn bản. ( T1). (B»ng ViÖt) III. Luyện tập Cảm nhận của em về hình ảnh bếp lửa được gợi ra qua 3 khổ đầu của bài thơ. * Gợi ý : - Là hình ảnh thực, cụ thể, gần gũi. - Hình ảnh bếp lửa luôn gắn với hình ảnh bà -> mang ý nghĩa tượng trưng : biểu tượng cho tình yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, ân cần của bà đối với đứa cháu nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Học thuộc phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm và thuộc lòng bài thơ. Hoàn chỉnh bài luyện tập bằng một đoạn văn 2. Nắm nội dung của tiết học. 3. Soạn tiếp nội dung còn lại theo câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tr©n träng c¶m ¬n quý thÇy c« cïng c¸c em häc sinh !.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×