Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết : 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.42 KB, 2 trang )

Tuần : 28
Tiết : 56
Soạn ngày : 07/04/2008 BÀI 37 : AXIT – BAZƠ – MUỐI
A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS hiểu khái niệm về axit, bazơ và biết cách phân loại axit, bazơ đồng thời gọi tên
được chúng.
- Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Giáo dục : Yêu thích môn học
B. CHUẨN BỊ :
- Phương pháp : Đàm thoại, giảng giải.
- Chuẩn bò :
+ Giáo viên : Bảng phụ (BT1)
+ Học sinh : Bài soạn.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
I. ỔN ĐỊNH LỚP :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ :
1.Nêu tính chất vật lý của nước, vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, những biện pháp
chống ô nhiễm nguồn nước ?
2.T/C hoá học của nước (Viết phương trình phản ứng minh hoạ)
III. BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : AXÍT
-GV yêu cầu HS lấy 3 ví dụ về axit.
+HS trả lời. (HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
)
-GV Em hãy nhận xét thành phần phân


tử của các axit đó ?
+HS trả lời.
-GV : nêu đònh nghóa về axit ?
+HS nêu đònh nghó.
-GV nhận xét. Đưa ra đònh nghóa.
+HS ghi bài.
-GV nếu đặt A là gốc axit có hoá trò n.
Vậy hãy rút ra công thức chung của axit
?
+ HS trả lời.
-GV cho một số axit : HCl, H
2
SO
4
,
H
3
PO
4
, HNO
3
,H
2
S, HBr.
_Tìm điểm khác nhau cơ bản về thành
phần các gốc axit trong các axit trên ?
+HS trả lời.
I. AXIT
1. Khía niệm.
Phân tử axit gồm có một hay nhiều

nguyên tử hydro liên kết với gốc axit,
các nguyên tử hydro có thể thay thế
bằng các nguyên tử kim loại.
VD : HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
*Gốc axit : Là phần còn lại khi phân
tử axit mất bớt một hay nhiều nguyên
tử hydro. (Nếu mất bao nhiêu nguyên
tử hydro thì gốc axit có hoá trò bấy
nhiêu)
2.Công thức hoá học.
Gồm một hay nhiều nguyên tử H và
gốc axit.
CT chung : H
n
A
Trong đó : A là gốc axit có hoá trò n.
3. Phân loại.
Dựa vào thành phần, axit được chia
làm 2 loại :
-Axit không có oxi : HCl, H
2
S, HBr …
-Axit có oxi : H
2
SO

4
, H
3
PO
4
, HNO
3

-GV có thể chia axit thành mấy loại ?
+HS trả lời.
-GV hướng dẫn HS các đọc tên axit
không có oxi và axit có oxi. Yêu cầu HS
đọc tên các axit : : HCl, H
2
S, HBr,
H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, HNO
3
.
+HS ghi nhận, đọc tên axit.
-GV chữa sai nếu có.
HOẠT ĐỘNG 2 : BAZƠ
-GV viết 3 công thức thuộc loại bazơ ?

+HS viết.
-GV em háy nhận xét về thành phần
phân tử các bazơ trên ?
+HS nhận xét.
-GV thông báo nhóm hydroxit có h.trò I.
-GV nếu đặt M là kim loại có hoá trò n.
_CTHH chung của bazơ ?
+HS nêu.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV gọi tên một số bazơ :
NaOH : Natri hydroxit
Al(OH)
3
: Nhôm hydroxit
Fe(OH)
2
: Sắt (II) hydroxit
Fe(OH)
3
: Sắt (III) hydroxit
+HS lắng nghe rút ra cách gọi tên.
-GV nhận xét, kết luận.
-GV thuyết trình về phân loại bazơ.
+HS nghe, ghi bài.
-GV hướng dẫn HS sử dụng bảng tính
tan .
+HS nghe.

4. Tên gọi.
a. Axit không có oxi :

Axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl : Axit clo hidric.
HBr : Axit brom hidric
H
2
S : Axit sunfuhidric.
b. Axit có oxi :
Axit + tên phi kim + ic (nhiều oxi)
VD : H
3
PO
4
: Axit photphoric.
-Axit có ít nguyên tử oxi.
Axit + tên phi kim + ơ.
VD : H
2
SO
3
: Axit sunfurơ
II. BAZƠ
1. Khái niệm.
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử
kim loại liên kết với một hay nhiều
nhóm hidroxit (-OH)
VD: NaOH, Ca(OH)
2
, Al(OH)
3


2.Công thức hoá học.
Gồm một nguyên tử kim loại (M)
và một hay nhiều nhóm – OH
M(OH)
n
(n : hoá trò của M)
3.Tên gọi.
Tên kim loại + hidroxit (nêu kim
loại có nhiều hoá trò thì phải kèm theo
hoá trò sau tên kim loại)
VD : NaOH : Natri hydroxit
Al(OH)
3
: Nhôm hydroxit
Fe(OH)
2
: Sắt (II) hydroxit
Fe(OH)
3
: Sắt (III) hydroxit
4. Phân loại.
Dực vào tính tan trong nước, bazơ
được chia thành hai loại :
-Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm.
VD : NaOH, KOH, Ba(OH)
2

-Bazơ không tan trong nước.
VD : Fe(OH)
2

, Mg(OH)
2

HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ Bài tập 1, 6
IV. DẶN DÒ :
-Học bài, làm bài tập SGK. Chuẩn bò bài sau.
D. RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×