Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

NGHIÊN cứu CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM BẢO vệ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 35 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
----------

NGHIÊN CỨU MARKETING
Đề tài : NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

GVHD: Th.s: Trương Thị Viên
Lớp: 42K15.3 CLC
SVTH: GROUP - 1
Lê Chí Thiên
Nguyễn Thị Nhung
Đinh Thị Kim Ngân

Đà Nẵng, 15/11/2019


EPRODUCTS

MỤC LỤC
I.TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ......................................................................................................................... 4
1.Tầm quan trọng của nghiên cứu .............................................................................................................. 4
2.Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................................................. 4
3.Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................................................ 5
II.CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................................................. 5
1.Nền tảng lý thuyết ( Background theory ) ............................................................................................... 5
a.Lý thuyết chính ..................................................................................................................................... 5
b.Định nghĩa các biến số chính................................................................................................................ 5
2.Phát triển giả thiết nghiên cứu. ................................................................................................................ 6


a.Functional value .................................................................................................................................... 6
b.Image value........................................................................................................................................... 6
c.Emotional value .................................................................................................................................... 6
d.Conditional value .................................................................................................................................. 6
e.Epistemic value ..................................................................................................................................... 7
3.Mô hình nghiên cứu ................................................................................................................................. 7
III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 8
1.Phát triển thang đo của các biến số nghiên cứu ....................................................................................... 8
2.Mẫu nghiên cứu ..................................................................................................................................... 10
a.Phương pháp ....................................................................................................................................... 10
b.Mô tả kết quả mẫu .............................................................................................................................. 10
3.Thu nhập dữ liệu và phân tích kết quả ................................................................................................... 11
a.Tiến trình thiết kế bản câu hỏi ............................................................................................................ 11
b.Phân tích kết quả................................................................................................................................. 11
IV.PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 11
Page 2


EPRODUCTS

1.Thống kê mô tả ...................................................................................................................................... 11
2.Đánh giá độ tin cậy băng phương pháp Cronbach alpha ....................................................................... 14
3.Mối tương quan ( correlations ) và phương pháp hồi quy bội ............................................................... 20
a.Mối tương quan (Correlations) ........................................................................................................... 20
b.Hồi quy bội: ........................................................................................................................................ 22
c.Phân tích mối quan hệ giữa các biến định tính-định tính và định tính-định lượng ............................ 23
V.KẾT LUẬN VÀ ĐĨNG GĨP CỦA NGHIÊN CỨU .............................................................................. 26
1.Kết quả. .................................................................................................................................................. 26
2.Đóng góp của nghiên cứu ...................................................................................................................... 27
3.Kiến nghị: .............................................................................................................................................. 27

4.Hạn chế và hướng phát triển nghiên cứu trong tương lai ...................................................................... 28
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................................... 29
VII.PHỤ LỤC .............................................................................................................................................. 30
1.Bản khảo sát. .......................................................................................................................................... 30
a.Đo lường ý định tiêu dùng sản phẩm xanh ......................................................................................... 33
b.Phần câu hỏi phụ................................................................................................................................. 34
c.Link khảo sát và link dữ liệu .............................................................................................................. 35
VIII.Đánh giá thành viên: ............................................................................................................................ 35

Page 3


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HÀNH VI TIÊU DÙNG NHỮNG SẢN PHẨM THÂN
THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG T.P ĐÀ NẴNG
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Tầm quan trọng của nghiên cứu
Ơ nhiễm mơi trường là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất trong thời đại công nghệ hiện
nay,những con số cụ thể:
 Mỗi năm trên tồn thế giới có tám triệu tấn rác thải nhựa được trút xuống biển- (Chương trình
Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP)
 Đất liền là thủ phạm gây ra 80% ơ nhiễm trên biển, trong đó có khoảng 8 triệu tấn rác thải nhựa
được đổ ra biển mỗi năm, hủy hoại 1 triệu con chim biển và 100.000 động vật biển có vú,theo
tổng thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres
 Ngồi ra, rác thải nhựa cịn khiến các hệ sinh thái biển thiệt hại mỗi năm 8 tỷ USD.
 Mỗi ngày có đến 35 tỷ chai nước nhựa được thả©i ra trên trái đất

 Theo báo cáo của Liên hợp quốc, mỗi năm lượng rác nhựa thải ra đủ để bao quanh Trái đất 4
lần. Mỗi phút có 1.000 túi nhựa được tiêu thụ, nhưng chỉ có 27% trong số chúng được xử lý và
tái chế.
 50% số lượng nhựa chúng ta dùng chỉ 1 lần
Hiểu được sự nghiêm trọng của vấn đề này,chúng tôi thực hiện đề tài này để tìm ra những yếu tố
kích thích hành vi tiêu dùng xanh ,từ đó khuyến khích mọi người sử dụng sản phẩm bảo vệ môi
trường và đẩy lùi nạn ô nhiễm mỗi trường do hành vi của con người gây nên.

2. Câu hỏi nghiên cứu

 Người tiêu dùng nhận thức như thế nào về hành vi tiêu dùng những sản phẩm thân thiện với môi
trường?
 Liệu người tiêu dùng có sẵn sàng bỏ thêm vài nghìn đồng để góp phần bảo vệ môi trường hay
không?
 Liệu người tiêu dùng có sẵn sàng hạn chế sử dụng những sản phẩm không thân thiện mới môi
trường ?

Page 4


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

3. Mục tiêu nghiên cứu

 Tìm ra những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng xanh của người tiêu
dùng.
 Đánh giá mức độ quan tâm đến môi trường của người tiêu dùng.


II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Nền tảng lý thuyết ( Background theory )
a. Lý thuyết chính
 Bài nghiên cứu này áp dụng lý thuyết giá trị tiêu dùng để xác định những nhân tố ảnh
hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng ( The influence factors on choice
behavior regarding green products based on the theory of consumption values Pei-Chun
Lin*, Yi-Hsuan Huang –Taiwan in 2011).
 Nguyên gốc của Consumption theory : Consumption values: (1) consumer choice is a
function of multiple consumption values, (2) consumption values make different
contributions in any given choice situation, and (3) consumption values are independent.
The theory has been employed and tested in more than 200 applications, and has
demonstrated consistently good predictive validity (Sheth et al., 1991).
 Lý thuyết giá trị tiêu dùng gồm có 5 nhân tố : Functional value,Social value,Emotional
value,Conditional value và Epistemic value

b. Định nghĩa các biến số chính.
 Functional value là sự nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm xanh,bao gồm khía
cạnh chất lượng và giá cả.
 Social value : sự ảnh hưởng của cộng động lên hành vi của người tiêu dùng
 Emotional value là cảm xúc của người tiêu dùng về sản phẩm bảo vệ môi trường
 Conditional value phản ánh hành vi của người tiêu dùng trong những hoàn cảnh cụ thể.
 Epistemic là sự nhận thức của người tiêu dùng về sự mới lạ,khơi gợi sự tò mò hoặc thỏa
mãn mong muốn về một trải nghiệm mới lạ
 Lấy bối cảnh từ nước ngoài và nghiên cứu bối cảnh thành phố Đà Nẵng,nhóm 1 đã điều
chỉnh Social value thành Image value
 Image value : Sự quan tâm đến hình ảnh của bản thân khi tiêu dùng sản phẩm thân thiện
với môi trường
Page 5



Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

2. Phát triển giả thiết nghiên cứu.
a. Functional value
 Sheth et al. (1991) cho rằng Functional value là một trong những nhân tố chủ yếu quyết
định hành vi mua của người tiêu dùng,thể hiện ở 2 khía cạnh : Chất lượng ( độ chắn
chắn,độ bền..) và giá cả.
 Bei and Simpson (1995) cho rằng sự cân nhắc mua hàng của người tiêu dùng phụ thuộc
vào chất lượng và giả cả của sản phẩm
 Giá cả chịu sự ảnh hưởng của các loại sản phẩm khác nhau,thân thiện với mơi trường và
có hại đến mơi trường. Laroche et al. (2001) đã tiến hành hàng loạt khảo sát và đã khám
phá ra người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra từ 5-10% để mua sản phẩm xanh.
Vì vậy,trong bài nghiên cứu này đặt giả thuyết :
H1: Functional value có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh.

b. Image value
 Sheth et al., 1991 đã thực hiện 1 cuộc khảo sát và tìm ra hành vi tiêu dùng xanh có sự ảnh
hưởng của hình ảnh của bản thân người tiêu dùng xanh đối với những người khác( bạn
bè,đồng nghiệp,cộng đồng …)
 Tại Thành phố Đà Nẵng,rất nhiều người tiêu dùng muốn thể hiện sự quan tâm đến môi
trường bằng cách tiêu dùng eco-products,điển hình có sự xuất hiện của các quán café chỉ
sử dụng nguyên liệu,sản phẩm xanh.
Vì vậy, bài nghiên cứu này đặt giả thiết :
H2: Image value có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh

c. Emotional value
 Sheth et al., 1991 đã kết luận rằng sự tiêu dùng sản phẩm xanh chịu sự tác động của cảm
xúc

 Bei and Simpson (1995) đã tìm ra hơn 81% câu trả lời họ cảm thấy họ có hành động bảo
vệ mơi trường khi tiêu dùng sản phẩm xanh
Vì vậy, bài nghiên cứu này đặt giả thiết :
H3: Emotional value có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh

d. Conditional value
 Belk (1974) đã xác định rằng hành vi mua eco-products của khách hàng chịu sự tác động
của tình hình môi trường hiện tại
 Laaksonen, 1993 đã phát biểu rằng hành vi tiêu dùng sản phẩm xanh của khách hàng
thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện môi trường
Page 6


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Vì vậy, bài nghiên cứu này đặt giả thiết :
H4: Conditional value có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh

e. Epistemic value
 Sheth et al., 1991 : Nghiên cứu về khách hàng chỉ ra rằng kiến thức,sự trải nghiệm là
một trong những yếu tố quyết định ý định mua hàng
 Laroche et al., 2001 : Khi người tiêu dùng có ý định mua 1 sản phẩm mới,họ thường tìm
hiểu thơng tin cẩn thận trước khi ra quyết định
 Hirschman, 1980 : Người tiêu dùng thường có những quyết định mua hàng khơn
ngoan,họ thường tìm hiểu một lượng lớn thông tin về sản phẩm trước khi mua hàng
Vì vậy, bài nghiên cứu đặt giả thiết :
H5: Epistemic value có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh


3. Mơ hình nghiên cứu

Page 7


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phát triển thang đo của các biến số nghiên cứu

FACTORS

FUNCTIONA
L VALUE –
QUALITY

FUNCTIONA
L VALUE PRICE

Nguyên gốc thang đo

Dịch thang đo gốc

Consistent quality.

Chất lượng ổn định

Well made.


Được làm chuẩn

An acceptable standard
of quality.

Chất lượng đáp ứng đủ tiêu
chuẩn

Perform consistently

Biểu hiện tính liên tục

Reasonably priced.

Giá hợp lý

Offers value for money

Giá trị đáng đồng tiền

Good product for the price

Là một sản phẩm tốt so với
giá

Would be economical.

Có giá trị kinh tế


To feel acceptable

Được hoan nghênh

Improving the way that I
Cải thiện cách được nhìn nhận
am perceived.
IMAGE VALUE

Would make a good
impression on other
people.

Sẽ tạo ấn tượng tốt với người
khác

Give its owner social
approval.

Sẽ giúp người sở hữu nó được
xã hội công nhận
Page 8

Điều chỉnh


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS


EMOTIONAL
VALUE

CONDITIONAL
VALUE

Would feel like
making a good
personal contribution
to something better.

Sẽ tạo cảm giác như tạo ra
một đóng góp cho thứ gì đó
tốt hơn

Would feel like the
morally right thing.

Tạo cảm giác như làm việc có
đạo đức

Feeling like a better
person.

Cảm giác như một người tốt
hơn

Under worsening
environmental
conditions.


Khi điều kiện môi trường tồi
tệ hơn

When there is a
subsidy for green
products.

Khi có trợ cấp cho việc mua
sản phẩm xanh

When there are
discount rates for
green products or
promotional activity

Khi có giảm giá cho sản phẩm
xanh hoặc các hoạt động
quảng cáo

When green
products

EPISTEMIC
VALUE

Khi sản phẩm xanh có sẵn
are available.

Finding substantial

Trước khi mua sản phẩm
information about the xanh, thu thập đủ thông tin về
different makes and
sự khác biệt và mơ hình của
models of products
sản phẩm
Would acquire a great
deal of information
about the different
makes and models

Thu thập một lượng lớn
thông tin về sự khác biệt và
mơ hình trước khi mua sản
phẩm
Page 9


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

before buying the
product.

Willing to seek out
novel

Sản sàng tìm kiếm những
thơng tin


2. Mẫu nghiên cứu
a. Phương pháp
 Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu phi xác xuất,cụ thể : Chọn mẫu thuận tiện,
mẫu là sinh viên trường ĐHKT-ĐH Đà Nẵng,kết hợp với kĩ thuật Snow ball để gia tăng tốc
độ khảo sát.
 Lý do : Thời gian và chi phí có hạn,nên phương pháp trên là phương pháp tốt nhất để hoàn
thành bài nghiên cứu này

b. Mơ tả kết quả mẫu

Giới tính

Tuổi

Trình độ học vấn

Kích thước mẫu

Tỉ lệ đóng góp (%)

Nam

70

35,0%

Nữ

128


64,0%

Khác

2

1,0%

< 20 tuổi

62

31,0%

20-30 tuổi

136

68,0%

>30 tuổi

2

1,0%

Trung
thơng


học

Trung cấp

phổ 11

5,5%

1

0,5%

4

2,0%

Page 10


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Cao đẳng

172

86,0%

Đại học


12

6,0%

Dưới 5 triệu

158

79,0%

5-10 triệu

31

15,5%

Lớn hơn 10 triệu

11

5,5%

Sau đại học
Thu nhập

3. Thu nhập dữ liệu và phân tích kết quả
a. Tiến trình thiết kế bản câu hỏi
 Bản câu hỏi dựa vào những items có liên quan chặt chẽ đến các biến số chính,được tham
khảo từ bài nghiên cứu trước. (The influence factors on choice behavior regarding green

products based on the theory of consumption values Pei-Chun Lin*, Yi-Hsuan Huang
2011)
 Câu hỏi phụ, câu hỏi gạn lọc, câu hỏi hâm nóng được thiết kế thơng qua kĩ năng
brainstorming của các thành viên.
 Bố cục của bản câu hỏi dựa vào lý thuyết trong Textbook Nghiên cứu Marketing .

b. Phân tích kết quả
Phương pháp phân tích: Bài nghiên cứu này gồm :
 Thống kê mô tả
 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
 Phương pháp hồi quy bội để khám phá rằng liệu trong 5 nhân tố có bao nhiêu nhân tố tác
động đến hành vi tiêu dùng xanh
 Anova, Crosstab cũng được sử dụng để tìm ra mối liên hệ giữa các biến định tính-định
tính, định tính định lượng.

IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thống kê mô tả

Page 11


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

 Bản tần số của một số biến nổi bật
Tuổi
Frequenc Percent Valid
y
Percent

nhỏ hơn 20
62
tuổi

Cumulative
Percent

31.0

31.0

31.0

68.0

68.0

99.0

lớn hơn 30
2
tuổi

1.0

1.0

100.0

Total


100.0

100.0

20 đến
Valid tuổi

30

136

200

 31% người được khảo sát nhỏ hơn 20 tuổi
 68% người được khảo sát có độ tuổi từ 20-30 tuổi
 Chỉ 1 % người được khảo sát lớn hơn 30 tuổi
Giới tính
Frequenc Percent Valid
y
Percent

Cumulative
Percent

Nam 70

35.0

35.0


35.0

Nữ

64.0

64.0

99.0

Khác 2

1.0

1.0

100.0

Total 200

100.0

100.0

128

Valid






Giới tính Nam chiếm 35% tổng số người được khảo sát
Giới tính Nữ chiếm 64% tổng số người được khảo sát
1% cịn lại là Giới tính thứ 3
Trình độ học vấn
Frequenc Percent Valid
y
Percent
Page 12

Cumulative
Percent


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS







Trung học phổ
11
thông


5.5

5.5

5.5

Trung cấp

1

.5

.5

6.0

Valid Cao đẳng

4

2.0

2.0

8.0

Đại học

172


86.0

86.0

94.0

Sau đại học

12

6.0

6.0

100.0

Total

200

100.0

100.0

5.5% tổng số người được phỏng phấn có trình độ học vấn trung học phổ thơng
0.5% tổng số người được phỏng vấn có trình độ học vấn trung cấp
2% tổng số người được phỏng vấn có trình độ học vấn cao đẳng
Trình độ đại học chiếm 86% trong tổng số người được phỏng vấn
Trình độ sau đại học chiếm 6% tổng số người được phỏng vấn
Thu nhập


dưới
triệu

5

5 Valid triệu

10

trên
triệu

10

Total

Frequenc Percent Valid
y
Percent

Cumulative
Percent

158

79.0

79.0


79.0

31

15.5

15.5

94.5

11

5.5

5.5

100.0

200

100.0

100.0

 79% trên tổng số người được phỏng vấn có thu nhập dưới 5 triệu
 15.5% trên tổng số người được phỏng vấn có thu nhập 5-10 triệu
 5.5% trên tổng số người được phỏng vấn có thu nhập lớn hơn 10 triệu
Mức độ quan tâm đến môi trường

Page 13



Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Valid

Frequenc Percent Valid
y
Percent

Cumulative
Percent

Đã từng

177

88.5

88.5

88.5

Chưa
từng

23


11.5

11.5

100.0

Total

200

100.0

100.0

 88.5% người được khảo sát trả lời rằng họ đã từng có sự quan tâm đến mơi trường
 Số cịn chưa chưa từng quan tâm đến mơi trường

Đánh giá tình hình mơi trường tại Đà Nẵng
Frequenc Percent
y

Valid
Percent

Cumulative
Percent

30

15.0


15.0

15.0

120

60.0

60.0

75.0

Tốt

50

25.0

25.0

100.0

Total

200

100.0

100.0


Chưa tốt
Trung
Valid Bình

 15% người được khảo sát trả lời rằng môi trường ở Đà Nẵng chưa tốt
 60% người được khảo sát đánh môi trường ở Đà Nẵng ở mức trung bình
 Số cịn lại cho rằng môi trường tại tp Đà Nẵng là tốt

2. Đánh giá độ tin cậy băng phương pháp Cronbach alpha
Điều kiện:
Cronbach's Alpha > 0.6
Corrected Item-Total Correlation > 0.3

Page 14


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

 FACTOR 1 ( Functional value )
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of
Items

.808


6

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
Corrected
if
Item Variance if Item-Total
Deleted
Item
Correlation
Deleted

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted

Sản phẩm xanh có
17.39
chất lượng ổn định

10.781

.550

.782

Sản phẩm xanh được

17.50
làm chuẩn

10.854

.630

.767

Sản phẩm xanh có
chất lượng đáp ứng 17.55
đủ tiêu chuẩn

10.450

.639

.763

Sản phẩm xanh có giá
17.83
cả hợp lí

11.076

.392

.822

Sản phẩm xanh là

một sản phẩm tốt so 17.73
với giá

10.600

.555

.781

Sản phẩm xanh có giá
17.51
trị đáng đồng tiền

9.899

.680

.751

Kết luận: Cronbach's Alpha và Corrected Item-Total Correlation đáp ứng đủ tiêu chuẩn
 Factor 1 ( Functional value ) đáp ứng độ tin cậy
Page 15


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

 FACTOR 2 ( Image value )
Reliability Statistics

Cronbach's
Alpha

N
of
Items

.854

4

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
Corrected
if
Item Variance if Item-Total
Deleted
Item
Correlation
Deleted

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted

Mua sản phẩm xanh
sẽ giúp tôi cảm thấy 10.23
được hoan nghênh


6.379

.680

.822

Mua sản phẩm xanh
sẽ cải thiện cách tơi 10.12
được nhìn nhận

6.508

.720

.806

Mua sản phẩm xanh
sẽ tạo ấn tượng tốt 10.31
với người khác

6.356

.724

.803

Mua sản phẩm xanh
sẽ giúp người sở hữu
10.49

nó được xã hội cơng
nhận

6.492

.664

.829

Kết luận: Tương tự như Factor 1, Cronbach's Alpha và Corrected Item-Total Correlation đáp ứng đủ
tiêu chuẩn
 Factor 2 thỏa mãn điều kiện và đáp ứng độ tin cậy

 FACTOR 3 ( Emotional value )
Page 16


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N
of
Items

.843


3

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
Corrected
if
Item Variance if Item-Total
Deleted
Item
Correlation
Deleted

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted

Mua sản phẩm xanh
sẽ tạo cảm giác như
tôi sẽ đóng góp một 7.87
thứ gì đó có ích cho
xã hội

2.717

.657

.830


Mua sản phẩm xanh
sẽ tạo cảm giác như
8.00
tôi làm việc có đạo
đức

2.472

.728

.762

Mua sản phẩm xanh
sẽ giúp tơi cảm giác
7.99
như một người tốt
hơn

2.492

.742

.749

Kết luận: Tương tự như Factor 1 và 2, Cronbach's Alpha và Corrected Item-Total Correlation đáp ứng
đủ tiêu chuẩn
 Factor 3 đáp ứng độ tin cậy

 FACTOR 4 ( Conditional value )

Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N
of
Items

.761

4
Page 17


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
Corrected
if
Item Variance if Item-Total
Deleted
Item
Correlation
Deleted

Cronbach's
Alpha

if
Item
Deleted

Tơi sẽ mua sản phẩm
xanh thay vì sản
phẩm thơng thường 10.54
nếu điều kiện môi
trường không tố

6.160

.461

.755

Tôi sẽ mua sản phẩm
xanh khi có các
10.84
chương trình khuyến
mãi

5.237

.668

.643

Tơi sẽ mua sản phẩm
xanh khi có trợ cấp

10.79
cho việc mua sản
phẩm xanh

5.114

.624

.667

Tơi sẽ mua sản phẩm
xanh khi sản phẩm 10.67
xanh có sẵn

6.200

.494

.738

Kết luận: Factor 4 có Cronbach's Alpha và Corrected Item-Total Correlation đáp ứng đủ tiêu chuẩn
 Factor 4 đáp ứng độ tin cậy
 FACTOR 5 ( EpiValue)
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of
Items


.756

3

Page 18


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale
Corrected
if
Item Variance if Item-Total
Deleted
Item
Correlation
Deleted

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted

Trước khi mua sản
phẩm xanh,tôi sẽ thu
thập thông tin về sự

khác biệt về mẫu mã 7.48
của sản phẩm xanh so
với những sản phẩm
thơng thường

2.613

.527

.745

Tơi sẵn sàng tìm kiếm
những trải nghiệm
mới lạ khi sử dụng
7.21
sản phẩm xanh thay
vì sản phẩm thơng
thường

2.719

.623

.639

Tơi sẵn sàng tìm kiếm
những sản phẩm mới
lạ và khác biệt so với 7.30
các sản phầm thông
thường


2.492

.616

.638

Kết luận: Factor 5 có Cronbach's Alpha và Corrected Item-Total Correlation đáp ứng đủ tiêu chuẩn.
 Factor 5 đảm bảo độ tin cậy
 DEPENDENT VARIABLE ( Choice_behaviors)
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha

N of
Items

.808

4

Page 19


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Item-Total Statistics
Scale Mean Scale

Corrected
if
Item Variance if Item-Total
Deleted
Item
Correlation
Deleted

Cronbach's
Alpha
if
Item
Deleted

Tôi sẽ nỗ lực để mua
giấy và sản phẩm đồ
11.64
nhựa làm từ những
chất liệu tái chế

6.121

.514

.807

Khi tơi có sự lựa chọn
giữa hai sản phẩm
gần giống nhau.Tôi sẽ
11.22

mua sẩn phẩm ít có
hại hơn cho mơi
trường

5.268

.657

.744

Tơi sẽ nỗ lực để mua
những hóa chất gia
dụng như bột giặt và
11.50
các giải pháp làm
sạch thân thiện với
mơi trường

5.638

.622

.761

Tơi sẽ tránh mua một
sản phẩm có tiềm
11.29
năng gây hại đến môi
trường


5.320

.712

.717

Kết luận: Cronbach's Alpha và Corrected Item-Total Correlation đáp ứng đủ tiêu chuẩn
 Hành vi mua đáp ứng độ tin cậy

3. Mối tương quan ( correlations ) và phương pháp hồi quy bội
a. Mối tương quan (Correlations)

Page 20


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

Pearson
Correlation

FACTO
R1

FACTO
R2

FACTO
R3


FACTO
R4

FACTO
R5

Hanhvimu
a

1

.405**

.436**

.268**

.414**

.398**

.000

.000

.000

.000


.000

FACTOR
1
Sig. (2-tailed)
N

200

200

200

200

200

200

Pearson
Correlation

.405**

1

.585**

.489**


.421**

.355**

.000

.000

.000

.000

FACTOR
2
Sig. (2-tailed)

.000

N

200

200

200

200

200


200

Pearson
Correlation

.436**

.585**

1

.525**

.537**

.541**

FACTOR
3
Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000


N

200

200

200

200

200

200

Pearson
Correlation

.268**

.489**

.525**

1

.476**

.435**


FACTOR
4
Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000

N

200

200

200

200

200

200

Pearson
Correlation


.414**

.421**

.537**

.476**

1

.546**

FACTOR
5
Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

N

200

200


200

200

200

200

Pearson
Correlation

.398**

.355**

.541**

.435**

.546**

1

Sig. (2-tailed)

.000

.000


.000

.000

.000

N

200

200

200

200

200

Hanhvi

Page 21

.000

200


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS


Nhận xét: Có thể thấy 5 nhân tố và Hanhvi có mối tương quan chặt chẽ với nhau,sig=.0000
trong tất cả các trường hợp

b. Hồi quy bội:
Model Summary
Change Statistics
Mode
Model

R

R
Square

Adjusted R
Square

Std. Error of the
Estimate

1

.435a

.189

.185

.689


R Square
Change

F
df1 df2
Change

.189

46.250

Unstandardized
Coefficients

Standardized t
Coefficients

Sig.

B

Beta

Coefficientsa
Model

Std. Error

(Constant

.713
)

.287

FACTOR
.166
1

.077

FACTOR
-.054
2

2.483

.014

.139

2.166

.032

.067

-.058

-.807


.420

FACTOR
.281
3

.077

.284

3.659

.000

FACTOR
.137
4

.069

.137

1.970

.050

FACTOR
.296
5


.070

.295

4.223

.000

1

Page 22

1 198 .000


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

ANOVAa
Model

1

Sum
Squares

of Df


Mean
Square

F

Sig.

26.842

.000b

Regression 47.479

5

9.496

Residual

68.630

194

.354

Total

116.110

199


a. Dependent Variable: Hanhvimua
b. Predictors: (Constant), FACTOR5, FACTOR1, FACTOR4, FACTOR2,
FACTOR3

Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả Coefficients, rất rõ ràng Factor 2 ( Image value) có Sig=0.432>0.05
và t<2=> Factor 2 khơng có ảnh hưởng đến hành vi mua sản phẩm xanh
Ngược lại,4 nhân tố còn lại gồm : Functional value,Conditional value,Epi value,Emotional value có
ảnh hưởng đến hành vi mua của khách hàng.

-

Phương trình hồi quy bội :
Hanhvimua = 0.713+0.166* Functional value+0.281*Emotional
value+0.137*Conditional value+ 0.296*Epi Value + ε

c. Phân tích mối quan hệ giữa các biến định tính-định tính và định tính-định
lượng
 Phương pháp phân tích phương sai Anova giữa 1 biến định tính và 1 biến định lượng.
Giả thiết:
Ho : Trình độ học vấn khơng có mối quan hệ với Factor 5 ( Epivalue )
H1: Trình độ học vấn có mối quan hệ với Factor 5 ( Epivalue )

Page 23


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS


ANOVA
FACTOR5
Sum
Squares

of df

Mean
Square

F

Sig.

3.514

.009

Between
Groups

7.776

4

1.944

Within
Groups


107.890

195

.553

Total

115.666

199

Kết luận: Vì Sig=.009 nên : Bác bỏ Ho,chấp nhận H1

 Phân tích mối quan hệ giữa 2 biến định tính,sử dụng Crosstab
Ho : Khơng có mối quan hệ giữa trình độ học vấn và thu nhập
H1 : Có mối quan hệ giữa học vấn và thu nhập
Case Processing Summary
Cases
Valid
N
Trình độ học vấn *
200
Thu nhập

Missing

Total

Percent N


Percent N

Percent

100.0% 0

0.0%

100.0%

200

Trình độ học vấn * Thu nhập Crosstabulation
Thu nhập
dưới
triệu
Trình độ học Trung học phổ Count

11

Page 24

Total

5 5 triệu

10 trên
triệu


0

0

10
11


Nhóm 1 – Lớp 42K15.3-CLC

ECO PRODUCTS

vấn

thông

Trung cấp

Cao đẳng

Đại học

Sau đại học

Total

Expected
Count

8.7


1.7

.6

11.0

Count

0

1

0

1

Expected
Count

.8

.2

.1

1.0

Count


2

2

0

4

Expected
Count

3.2

.6

.2

4.0

Count

143

24

5

172

Expected

Count

135.9

26.7

9.5

172.0

Count

2

4

6

12

Expected
Count

9.5

1.9

.7

12.0


Count

158

31

11

200

Expected
Count

158.0

31.0

11.0

200.0

Chi-Square Tests
Value

df

Asymp. Sig.
(2-sided)


Pearson Chi-Square

66.404a 8

.000

Likelihood Ratio

41.344

8

.000

Linear-by-Linear
Association

10.384

1

.001

N of Valid Cases

200

a. 10 cells (66.7%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .06.
Page 25



×