Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

TIET 12 LUYEN TAP HE TOA DO HINH HOC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.68 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 12: Luyện tập. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP HÌNH HỌC LỚP 10 – CƠ BẢN CHƯƠNG I.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 12: Luyện tập Hãy đọc kỹ:. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỪ BÀI CŨ.  u và v (v  0 ) cùng phương   k  IR: u = kv.  A,B,C thẳng hàng   k  0: AB =kAC u và v không cùng phương và x tùy ý. Khi đó ! k,h IR: x= ku + v  M-trung điểm đoạn thẳng AB  MA + MB = 0  OA + OB = 2 OM. ( O tùy ý )  Cho G là trọng tâm tam giác ABC , với mỗi điểm M ta có:  1   MG  ( MA  MB  MC ). Khi M trùng gốc tọa độ O ta có 3  1   OG  (OA  OB  OC ) 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 12: Luyện tập Hãy đọc kỹ: KIẾN THỨC TRỌNG TÂM TỪ BÀI CŨ Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy  u = (x;y)  u = x i + y j và M (x;y)  OM = x i + y j  u = (x;y) , v = (x’;y’) và k IR  u  v = ( x  x’;y  y’), k u = (kx;ky)  A (x1 ;y1),B(x2 ; y2)  AB = (x2 - x1 ;y2 - y1) x1+ x2 y1+ y2  A(x1;y1),B(x2;y2),M-trung điểm AB  M = ( ; ). 2. 2.   ABC có A(x1;y1), B(x2;y2), C( x3;y3),G-trọng tâm ABC  G = ( x1+ x2 + x3 y1+ y2 + y3 ) 3 3  u = (x;y) , v = (x’;y’)  u = v . x’ = x y’ = y.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 12: Luyện tập Bài 1:Trong hệ tọa độ Oxy, cho A ( -2;1),B(3;5),C(2;-2). 1) Chứng minh rằng A,B,C không thẳng hàng. 2) Tìm tọa độ điểm D sao cho 2AD - 3 BD = 2 DC Hướng dẫn:.  Dự kiến D( x;y)  2AD -3BD = 2 DC  AD = 2AC -3AB  Tìm tọa độ AD = ( x+2; y-1) 2AC -3AB = ( -7;-18)  Áp dụng tính chất hai vecto bằng nhau giải hệ x +2 = -7 y - 1 = -18.  D( -9;-17).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A(5;1). Tiết 12: Luyện tập Bài 2:. B(3 ; -2). Cho hình bình hành ABDC. A(5;1), B(3;-2), C(12;5). Tìm tọa độ điểmD.. C(12 ;5) D(x ; y). Giải: A.  Dự kiến điểm D ( x;y)  CD = (x -12;y-5) AB = (-2;-3 ). C.  ABDC là hình bình hành  CD = AB x -12 = -2  y -5 = -3  D(10;2). B. D.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A(3 ; 2). Tiết 12: Luyện tập Bài 3:Cho 3 điểm A(3;2), B(-2;-1), C(-1;-3) a) Tìm tọa độ trung I của AB. Đáp số:. I( 1 ;1 ) 2. 2. b) Tìm tọa độ điểm M đối xứng đối xứng với B qua A. Đáp số : M( 8;5) c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác BCM. Đáp số:. G (5 ;1 ) 3. 3. B(-2;-1) C(-1;-3) M(8 ; 5).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 12: Luyện tập Mọi cố gắng của ngày hôm nay là thành công của ngày mai đến! CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐÃ LUYỆN. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy  Phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương.  Tìm tọa độ trung điểm một đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm một tam giác.  Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 12: Luyện tập Mọi cố gắng của ngày hôm nay là thành công của ngày mai đến! KIẾN THỨC TRỌNG TẤM CẦN NHỚ TỪ BÀI HỌC. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, mọi vecto:  Đều phân tích và biểu diễn được theo hai vecto đơn vị của các trục  Định nghĩa tọa độ của một vecto.  Tọa độ điểm M bằng tọa độ “ vecto OM ”.  Tọa độ của một vecto bằng tọa độ điểm cuối trừ tọa độ điểm đầu.  Hai vecto bằng nhau  các tọa độ tương ứng của chúng bằng nhau.  Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng bằng trung bình cộng tọa độ tương ứng hai đầu đoạn thẳng đó.  Tọa độ trọng tâm của tam giác bằng trung bình cộng tọa độ tương ứng của ba đỉnh của tam giác đó..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 12: Luyện tập. GIỜ HỌC KẾT THÚC CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MỘT NGÀY VUI VẺ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×