Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 26 the nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.42 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 26:. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 26: THẾ NĂNG.  g.  g.  g.  g Trọng trường đều.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 26: THẾ NĂNG. I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 2.Thế năng trọng trường. z zM. M.  zN. O. P. N. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 26: THẾ NĂNG. Wt(A) > 0. A. Wt(O) = 0. O. B. Wt(B) < 0. -Tại O thế năng bằng 0 -Tại A thế năng > 0 -Tại B thế năng < 0. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 26: THẾ NĂNG. I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. . z zM. P. M.  P zN. O. N. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 26: THẾ NĂNG. I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực. Z ZM. PX. m Py. ZN O 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 26: THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG: 1.Trọng trường: Trọng trường là khoảng không gian xung quanh Trái Đất. + Biểu hiện: xuất hiện trọng lực tác dụng lên một vật đặt trong trọng trường + Trọng trường đều là trọng trường mà vectơ gia tốc tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều và cùng độ lớn. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 26: THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG: 2. Thế năng trọng trường: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường Wt = m.g.z 3. Liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực AMN = Wt ( M) – Wt( N) + Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương + Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm 4.Chú ý: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và và vị trí cuối 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: Khi vật từ độ cao z, với cùng vận tốc xuống đất theo những con đường khác nhau thì A. Độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau B.Thời gian rơi bằng nhau C.Công của trọng lực bằng nhau D. Gia tốc rơi bằng nhau Câu 2: Thế năng của một vật nặng 2kg ở đáy giếng sâu 10m so với mặt đất là bao nhiêu? Lấy g =10m/s2. A.-100J. B.200J. C.-200J. D.-100J. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ cao z xuống đất thì: A.Động năng và thế năng của vật đều tăng B.Động năng và thế năng của vật đều tăng C.Động năng tăng, thế năng giảm D. Động năng giảm, thế năng tăng. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×