Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bai 12 ho hap o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.18 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Quang hợp tạo ra khoảng bao nhiêu % lượng sinh khối khô? A. 5 - 10% B. 15 - 20% C. 42 - 45% D. 90 - 95%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Năng suất sinh học là: A. tổng lượng chất khô tích lũy trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng B. tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng C. tổng lượng chất khô tích lũy được trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá…) D. một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan kinh tế (hạt, củ, quả, lá…).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Năng suất kinh tế là: A. tổng lượng chất khô tích lũy trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng B. tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng C. tổng lượng chất khô tích lũy được trong tất cả các cơ quan (hạt, củ, quả, lá…) D. một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan kinh tế (hạt, củ, quả, lá…).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT HÔ HẤP Ở THỰC VẬT. II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT III. HÔ HẤP SÁNG IV. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT THÍ NGHIỆM: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm (hình A) bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động? 2. Tại sao giọt nước trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái? 3. Tại sao nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn không khí bên ngoài?. Phát hiện sự thải khí CO2. Phát hiện sự hấp thụ O2. Phát hiện sự tăng nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT. 1.Khái niệm: 3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.  Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của. Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học các cây. hợp chất hữu cơ (đặc biệt là Glucôzơ) của tế bào  Cung lượng ATP cho cácnăng hoạt động sống của sống đếncấp COnăng và H O, đồng thời lượng được 2 2 cây: phóng tổng hợpvà chất hữuphần cơ, sinh trưởng… giải một năng lượng đó được tích  Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng lũy trong ATP. các chất hữu cơ thể. 2.hợp Phương trình hôkhác hấptrong tổngcơquát: C6H12O6 + 6O2 →6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Phân giải kị khí Tế bào chất. 2AT P. Glucôz Đường (C6H12O6) phân. H2O. A. Hô hấp kị khí (lên men) Tế bào chất. 2CO2. Axit piruvic 2CH3COCOOH). Ti thể O2. B. Hô hấp hiếu khí (trong ti thể). Phân giải hiếu khí Con đường hô hấp ở thực vật. Rượu etilic(C2H5OH) hoặc axit lactic(C3H6O). 6CO2 36ATP 6H2O.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT HÔ HẤP KỊ KHÍ (LÊN MEN) Tạo ra rượu Êtylic. Tạo ra Axit Lactic.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 2NADH 2NADH Đường phân 1Glucose → 2Piruvat. Bào tương. 2 Axetyl CoA. 6 NADH 2 FADH2 Chu trình CREP. Chuỗi truyền electron. Ti thể. 2ATP. 2ATP. Sơ đồ tóm tắt hô hấp tế bào. 34ATP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Có hai con đường: Hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí * Giống nhau: Đều có giai đoạn đường phân tạo axit piruvic * Khác nhau: Điểm phân biệt Ôxy Nơi xảy ra Sản phẩm Năng lượng tích lũy. Hô hấp kị khí. Hô hấp hiếu khí.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT * Giống nhau: Đều có giai đoạn đường phân tạo axit piruvic * Khác nhau: Điểm phân biệt Ôxy Nơi xảy ra. Hô hấp kị khí. Không cần ôxy Tế bào chất. Hô hấp hiếu khí. Cần ôxy Ti thể. - Chu trình Crep -Đường phân: a.piruvic tạo CO2 -Lên men: rượu êtilic, - Chuỗi chuyền CO2 hoặc a. lactic electron: 36 ATP, H2O Năng lượng tích - Tích luỹ ít năng lượng - Tích luỹ 38 ATP lũy (khoảng 2 ATP) Sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT III. HÔ HẤP SÁNG hυ APG RiDP. (C ) 3. Glicolat. O2 Glicolat (CH2OHCOOH). Lục lạp(C ) 2. . CO2 Glioxilat. Glixin. Serin. (CHOCOOH) (NH2CH2COOH). Peroxixom. Ti thể. Sơ đồ hô hấp sáng ở thực vật C3. 1. Hô sáng - Hô hấphấp sáng là là quágì?trình hô hấp xảy ra ở ngoài sáng. hấpsáng sángxảy xảyraraởnhư HôHô hấp thựcthếvậtnào? C3 với sự tham gia của 3 - 2. bào quan: lục lạp, Peroxixom ti thể.vật? 3. Đặc điểm của hô hấp sángvà ở thực - Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ra ATP, nhưng lại tiêu tốn 30 – 50% sản phẩm quang hợp..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT IV. QUAN HỆ GiỮA HÔ HẤP VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.  Sản phẩm của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp, và ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường a. Nước: - Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước.  Biên pháp bảo quản nông phẩm: sấy khô,phơi khô….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT b. Nhiệt độ: - Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu  cường độ hô hấp tăng (do tốc độ phản ứng enzim tăng), nhiệt độ hô hấp tăng quá nhiệt độ tối ưu thì hô hấp giảm  Biên pháp bảo quản nông phẩm: đông lạnh….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT c. Oxy: - Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với nồng độ O2 d. Hàm lượng CO2: Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2. [CO2] cao (>40%) sẽ ức chế hô hấp.  Biện pháp bảo quản nông phẩm: Bảo quản trong điều kiện CO2 cao.Sử dụng các kho kín có nồng độ C02 cao hoặc túi polietilen..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Crep B. Chuỗi chuyền điện tử electron C. Lên men D. Đường phân D.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 2: Quá trình tổng hợp ATP chủ yếu xảy ra ở đâu? A. Tế bào chất B. Khoang ti thể C. Màng ngoài ti thể D D. Màng trong ti thể.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3. Quá trình hô hấp sáng là quá trình: A D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối D. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất? A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau C D. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 55. - Đọc mục “Em có biết” - Ôn bài cho tiết kiểm tra 1 tiết..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×