Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.52 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THẦY GIÁO NGUYỄN VĂN PHONG “ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO</b>
<b>TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH”</b>
Thầy giáo Nguyễn Văn Phong bên
mảnh ruộng để làm nhà lớp học
Sinh ra tại xã Thượng Giáp
huyện Na Hang, một xã có tỷ lệ hộ
nghèo khá cao của huyện Na Hang,
sau khi tốt nghiệp trung cấp sư phạm
tiểu học thầy giáo Nguyễn Văn
Phong lại gắn bó với nghề dạy trẻ
suốt 13 năm, thầy Phong luôn suy
nghĩ phải làm được một việc gì đó để
giúp các cháu học sinh thôn Bản
Cưởm có được một lớp học khang
trang, sạch đẹp, các cháu được học và
vui chơi.
Thầy phong trăn trở khi thấy trẻ ra
lớp ngày một tăng, trong khi đó cơ sở
vật chất của nhà trường phần nào
chưa đáp ứng được nhu cầu học tập
của các cháu, đặc biệt quỹ đất của xã
giành cho giáo dục lại khơng có,
suy nghĩ, trăn trở mãi thầy bàn với vợ hiến tặng phần đất ruộng có diện tích 360
m2 hai vụ lúa của gia đình vẫn được canh tác hàng năm vẫn được gia đình sử dụng để
trồng lúa để xây dựng lớp học mầm non thơn bản. Mặc dù gia đình hồn cảnh hết sức khó
khăn đồng lương mẫu giáo dân ni lại vô cùng hạn hẹp, với mảnh ruộng ấy hằng năm
cho gia đình được mấy tạ thóc, nhưng với tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ, 13
năm qua, thầy Phong đã đi hầu hết các thôn bản để dạy lớp mẫu giáo, khi thì dạy nhóm