Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.33 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>---Nam Cao---.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chí Phèo. -----Nam Cao----A- Tác giả -*Ông biệt tài về phân tích tâm lí Tác có giả: --Cách chuyện kết cấutên truyện Nam kể Cao (1917và – 1951), thật linh hoạt, mớiTrí, mẻ.sinh ra trong một là Trần Hữu đìnhvăn nông dânthương ở Hà Nam. -gia Giọng buồn chua chát, đầy thương cảm.gia chiến dịch -1950 ông tham biên giới. -1951 ông hi sinh trên đường Lê Văn Tám.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chí Phèo -----Nam Cao-----. I- Tìm hiểu chung. B- Tác phẩm -Tên tác phẩm: -Chí Phèo là một kiệt tác + Cái lò gạch cũ: sự luẩn trong văn xuôi Việt Nam quẩn, bế tắc hiện đại, một truyện ngắn có + Đôi lứa xứng đôi: nhấn giá trị nhân đạo sâu sắc mới mạnh mối tình Chí Phèo- Thị mẻ. Nở + Chí Phèo: nhấn mạnhtranh nhân -Thông tin: Tập truyện vật Chí Phèo Chí Phèo do công ty PHAN -THỊ Cơ ấn sở của truyện: “Chí phẩm đầu tiênvào Phèo” chuyện về với người ngày là 01/06/2012giáthật, bìa việc thật ở làng Đại Hoàng25.000VNĐ quê tác giả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bố cục:3 phần (1) đoạn mở đầu: Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi càn (2) Chí Phèo trước khi đi tù (3) Chí Phèo sau khi đi tù II.Tìm hiểu văn bản 1.Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM tháng 8.1945 (?) Hình ảnh làng Vũ Đại được tác giả miêu tả như thế nào? Bạn có nhận xét gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Toàn bộ truyện Chí Phèo diễn ra ở làng Vũ Đại. Đây chính là không gian nghệ thuật của tác phẩm -II.Tìm Làng này dânvăn “không hiểu bảnquá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh” nằm trong “ quần ngưhình tranh thực” 1.Hình ảnhthế làng Vũ Đạiảnh thu nhỏ của nông -thôn MâuVN thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, trước CM tháng 8.1945 không khí tăm tối, ngột ngạt. + Địa chủ cường hào, kết bè kéo cánh xác hại lẫn nhau, ức hiếp nhân dân. + Nông dân bị bần cùng hóa, một số bộ phận lưu manh hóa Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CMT8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèo a.Chí phèo trước khi đi tù - Hoàn cảnh xuất thân: không cha, không mẹ, không (?) Bạn có nhận xét gìmột về tấc ChíđấtPhèo nhà, không cửa, không cắm trong dùi, đi 20 ở hết nhà năm đầunhà củakhác.Cày cuộc đời? này đến thuê cuốc mướn để kiếm sống - Từng mơ ước: một ngôi nhà nho nhỏ.... - Năm 20 tuổi: đi ở cho nhà Bá Kiến. Bị bà ba Bá Kiến gọi lên đấm lưng, bóp chân xoa bụng “...Chí chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì..” - biết phân biệt tình yêu chân chính và thói dâm dục xấu xa 20 năm đầu của cuộc đời Chí Phèo là một anh canh điền hiền lành, chất phác, có lòng tự trọng nhưng vì ghen tuông Bá Kiến đã đẩy anh canh điền hiền lành và chất phác ấy vào nhà tù.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b.Chí Phèo sau khi ở tù về -Đi biệt 7,8 năm CP lù lù lần về trông khác hẳn:. (?) Sau khi ở tù về Chí Phèo có sự thay đổi như +Nhân hình thế nào? Qua đó nhà văn Nam Cao muốn nói điều gì? + Nhân tính  Chí phèo bị vùi dập cả thể xác lẫn linh hồn.nhà tù thực dân đã tiếp tay lão cường hào thâm độc giết chết phần người trông con người chí Hiện tượng bi thảm ấy khá phổ biến và có tính qui luật trong xã hội đương thời.Nhà văn đã nêu ra một vấn đề mới trong số phận tăm tối của người nông dân: bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt cả nhân tính.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c.Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở. (?) Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở * Hoàn cảnh gặp gỡ: diễn như thế nào? ý nghĩa - Tìnhrayêu thương mộc mạc chân của thànhcuộc gặp gỡ đó vớiđàn cuộc đời xí Chí? củađối người bà xấu ấy đã khiến bản chất lương thiện của Chí Phèo thức dậy: +Lần đầu tiên CP nhận ra sự hiện hữu của mình, nhận ra tình trạng bế tắc của thân phận mình + Khi thấy Thị Nở bưng bát cháo hành đến hắn “Rất ngạc nhiên” và hết sức xúc động... + Hắn thấy thèm lương thiện, muốn làm hoà với mọi người biết bao  Linh hồn Chí Phèo đã trở về.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> d.Tình thế bi kịch dẫn đến việc giết chết Bá Kiến rồi tự sát của Chí Phèo - Bị Thị Nở cự tuyệt Chí phèo uống rượu: càng uống càng tỉnh (?) đến việc CP Bá giếtkiến chết - ChíTình Phèothế đếnnào nhàdẫn Bá Kiến, giết chết và BK sau rồi đó chỉ còn một cách sát -> khiNC ý thức trở về không tự sát? Qualàđótựnhà văn muốn nóiChí điều gì?bằng lòng trở lại cuộc sống thú vật như trước nữa và Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống  Tình trạng xung đột giai cấp ở nông thôn hết sức gay gắt không gì có thể xoa dịu được.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Nhân vật Bá Kiến - Bốn đời làm tổng lí “Uy thế nghiêng trời” - Diện mạo bên ngoài: tiếng quát “ rất sang”, “ cái cười Tào Tháo” - Nhân vật độc thoại phơi ra những suy nghĩ, tính toán thuộc về phương châm chính sách cùng những âm mưu thâm độc trong việc đàn áp thống trị nhân dân - Bản chất gian hùng thể hiện đầy đủ nhất trong cái cách hắn đối xử với Chí Phèo - Là một lão già háo sắc và ghen tuông đến thẩm hại  Bá Kiến tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> •Ý nghĩa tố cáo xã hội: Xã hội thực dân phong kiến đương thời không nhửng đầy người nông dân lương thiện thành một người lưu manh mà còn đẩy họ vào con đường chết, không cho họ quay trở lại làm người lương thiện. * Thông qua nhân vật Chí Phèo, Nam Cao đả thể hiện tư tưởng nhân đạo độc đáo mới mẻ và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi bị xã hội tàn ác biến họ thành thú dữ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III-Tổng kết 1.Nội dung: Qua truyện ngắn Chí Phèo, Nam Cao khái quát một hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng. Nhà văn đã kết án danh thép cái xã hội tàn bạo tàn phá cả thể xác lẫn tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời khẳng định bản chất lương thiện của họ ngay cả khi họ bị vùi dập mất nhân hình. nhân tính. 2.Nghệ thuật - Cách xây dựng nhân vật điển hình. - Sở trường miêu tả và phân tích diễn biến tânm lí nhân vật. - Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng khẩu ngữ quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện vừa là ngôn ngữ tác giả vừa là ngôn ngữ nhân vật....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giới thiệu các danh tác chuyển thể truyện tranh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình tác phẩm Chí Phèo của tổ 4!!!.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×