Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

giao an 10CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.81 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngaøy. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. Tieát 1, 2. Ôn Tập Đầu Năm I.Muïc tieâu : 1.Kiến thức : Học sinh nhắc lại các kiến thức về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hoùa trò của một nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dòch, hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2.Kĩ năng : Tính số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Tính hóa trị của nguyeân toá. Tính số mol của các chất, tỉ khối hơi của chất khí. Toán về nồng độ dung dịch. II.Chuaån bò : Phieáu hoïc taäp III. Phöông phaùp daïy hoïc chuû yeáu : Phöông phaùp thaûo luaän nhoùm. IV.Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1 : 1. Nguyên tử : _GV : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm các Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào caâu hoûi trong phieáu hoïc taäp. Caùc nhoùm laàn cuõng goàm coù haït nhaân mang ñieän tích lượt trình bày các câu trả lời. Giáo viên nhận dương và lớp vỏ có một hay nhiều xeùt, ñöa ra keát luaän. electron mang ñieän tích aâm. Phieáu hoïc taäp soá 1 : + electron kí hieäu laø e, coù ñieän tích 1-, a/ Nguyên tử là gì ? khối lượng rất nhỏ (không đáng kể so b/ Nguyên tử được cấu tạo như thế nào ? với khối lượng nguyên tử) + Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton vaø nôtron. Haït proton kí hieäu laø p, coù điện tích 1+. Trong nguyên tử số p = số e. Haït nôtron kí hieäu laø n, khoâng mang điện, có khối lượng bằng khối lượng của haït proton Hoạt động 2 : 2.Nguyeân toá hoùa hoïc : Phieáu hoïc taäp soá 2 : Neâu khaùi nieäm nguyeân Nguyên tố hóa học là tập hợp những tố hoá học ? nguyên tử có cùng số hạt proton trong haït nhaân. Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> gioáng nhau. Hoạt động 3 : 3. Hoùa trò cuûa moät nguyeân toá : Phieáu hoïc taäp soá 3 : Hoùa trò laø gì ? Neâu caùch Hoùa trò laø con soá bieåu thò khaû naêng lieân lập công thức hoá học của các hợp chất vô cơ kết của nguyên tử nguyên tố này với dựa vào hóa trị của các nguyên tử. nguyên tử của nguyên tố khác. Hóa trị của nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố H (được chọn laøm ñôn vò) vaø hoùa trò cuûa O (laø hai ñôn vò) Trong một công thức hóa học, tích chỉ số vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá naøy baèng tích chæ soá vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá kia. a b A x B y  ax = by. Hoạt động 4 : 4. Định luật bảo toàn khối lượng : Phiếu học tập số 4 : Nêu định luật bảo toàn Trong một phản ứng hóa học, tổng khối khối lượng. lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. 5. Mol : Hoạt động 5 : + Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên Phiếu học tập số 5 : Mol là gì ? Nêu các tử hoặc phân tử của chất đó. công thức tính số mol của 1 chất ? + Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. + Theå tích mol cuûa chaát khí laø theå tích chiếm bởi 6.1023 phân tử khí đó. Ở đktc, theå tích mol cuûa taát caû caùc chaát khí laø 22,4 lít. m. n= M V0 22 , 4. n khí =. 6.Tæ khoái cuûa chaát khí : Hoạt động 6 : + Tỉ khối của khí A đối với khí B cho Phieáu hoïc taäp soá 6 : Neâu yù nghóa vaø coâng bieát khí A naëng hay nheï hôn khí B bao thức tính tỷ khối nhieâu laàn. dA/B =. MA MB.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 7 : Phieáu hoïc taäp soá 7 : Dung dòch laø gì ? Caùc công thức tính nồng độ dung dịch ? ' Hoạt động 8 : Phiếu học tập số 8 : Có mấy loại hợp chất vô cô ? Neâu ñònh nghóa vaø tính chaát ñaëc tröng của từng loại (có phản ứng minh họa). Hoạt động 9 : Phieáu hoïc taäp soá 9 : Neâu caùch xaùc ñònh oâ nguyeân toá, chu kyø, nhoùm trong baûng tuaàn hoàn và ý nghĩa của chúng ?. 7. Dung dòch : + Độ tan : + Nồng độ phần trăm + Nồng độ mol (CM) 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ : a) Oxit + Oxit bazơ : CaO, Fe2O3 … tác dụng với dung dịch axit sinh ra muối và nước. + Oxit axit : CO2, SO2 … tác dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối và nước. b) Axit : HCl, H2SO4 … tác dụng với bazơ sinh ra muối và nước. c) Bazô : NaOH, Cu(OH)2 … taùc duïng với axit sinh ra muối và nước. d) Muối : NaCl, K2CO3 … tác dụng với axit sinh ra muối mới và axit mới, tác dụng với bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới. 9.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hoïc : + OÂ nguyeân toá cho bieát : soá hieäu nguyeân tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. + Chu kì laø daõy caùc nguyeân toá maø nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron. Trong mỗi chu kì từ trái sang phải : Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá taêng daàn. + Nhoùm goàm caùc nguyeân toá maø nguyeân tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân nguyên tử..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. Tieát 3,4 Chöông 1 :. Nguyên tử Baøi 1 :. THAØNH PHẦN NGUYÊN TỬ  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết các thành phần cấu tạo của nguyên tử, điện tích, khối lượng, proton, nơtron, electron. Hình dung được cấu tạo rỗng của nguyên tử. 2. Kĩ năng : Biết cách tính khối lượng nguyên tử theo u. (khối lượng tương đối) ; gam (khối lượng tuyệt đối). So sánh khối lượng, kích thước và điện tích của electron, proton, nôtron. 3. Thái độ : Có nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của vật chất. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phần mềm thí nghiệm về tia âm cực, sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Ở lớp 8 đã học khái niệm nguyên tử, hãy nhắc lại các kiến thức đã học Phiếu học tập số 1 : Nguyên tử là gì ? Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nào ?. Hoạt động của HS I. Thaønh phaàn caáu taïo : + Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhieàu electron mang ñieän tích aâm. + Nguyên tử được tạo thành từ ba loại haït : proton, nôtron, electron. 1. Electron : Hoạt động 2 : a) Sự tìm ra electron * Cho hoïc sinh xem thí nghieäm cuûa Thomson. Thí nghieäm : Phiếu học tập số 2 : Đặc tính của tia âm cực là + Tia âm cực là chùm hạt vật chất có gì ? khối lượng, mang điện tích âm chuyển  Kết luận : Nhữõng hạt tạo thành tia âm cực.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> laø electron, kí hieäu e. động với vận tốc lớn. + Thông báo : Bằng thực nghiệm người ta xác  Những hạt tạo thành tia âm cực là định khối lượng và điện tích của electron. electron, kí hieäu e. b) Khối lượng và điện tích của electron : me =. Hoạt động 3 : * Cho hoïc sinh xem thí nghieäm cuûa Rutherford Phiếu học tập số 3 : Từ thí nghiệm bắn hạt  qua lá vàng, hãy nêu các hiện tượng thí nghiệm. (Về đường đi của các hạt , giải thích taïi sao ? Ñöa ra keát luaän veà caáu taïo cuûa haït nhân nguyên tử).. Hoạt động 4 : * Neâu thí nghieäm cuûa Rutherford : Duøng haït  bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ  xuất hiện một loại hạt mới là proton. 1 -31 kg  1840 mH = 9,109.10. 0,00055 u qe = - 1,602.10-29 C (coulomb) + là hạt mang điện tích nhỏ nhất được được dùng làm điện tích đơn vị, kí hiệu eo. Do đó điện tích của electron được kí hiệu là – eo và qui ước là 1– 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử : Thí nghieäm + Hầu hết các hạt  đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số rất ít đi lệch hướng ban đầu hoặc bị bật trở ngược về phía sau. Giải thích : Nguyên tử có cấu tạo rỗng, có chứa phần mang điện dương có khối lượng lớn, thể tích nhỏ.  Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang ñieän döông laø haït nhaân nguyeân tử. Hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. + Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ, khối lượng lớn. + Xung quanh haït nhaân coù caùc electron tạo nên vỏ nguyên tử, các electron có khối lượng rất nhỏ nên hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : a) Sự tìm ra proton Thí nghieäm :  Haït proton (kí hieäu p) laø moät thaønh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Neâu thí nghieäm cuûa Chadwick : Duøng haït  bắn phá hạt nhân nguyên tử beri  tìm ra hạt nôtron  Kết luận về cấu tạo hạt nhân nguyên tử ?. Hoạt động 5 : Phieáu hoïc taäp soá 3 : Giaù trò ñieän tích vaø khoái lượng của electron, p, n.. Hoạt động 6 : Phiếu học tập số 4 : Nếu phóng đại hạt nhân một nguyên tử đến đường kính là 1 cm. Hỏi nguyên tử đó có đường kính là bao nhiêu ?  Khaúng ñònh theâm veà caáu taïo roãng cuûa nguyên tử.. Hoạt động 7 : * Thông báo : Người ta chọn đồng vị C – 12 để đưa ra đơn vị khối lượng nguyên tử, 1. 1u = 12 khối lượng của đồng vị C–12. phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. mp = 1,6726.10-27 kg  u qp = + 1,602.10-29 C (coulomb) Proton mang moät ñôn vò ñieän tích dương, kí hiệu eo và qui ước là 1+ b) Sự tìm ra nơton Thí nghieäm :  Nôtron (kí hieäu n) cuõng laø moät thaønh phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. mn = 1,6748.10-27 kg  1 u qn = 0 c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : Kết luận : Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron. Vì nôtron khoâng mang ñieän, soá proton trong haït nhaân phaûi baèng soá ñôn vò ñieän tích döông cuûa haït nhaân vaø baèng soá electron quay xung quanh haït nhaân. II. Khối lượng và kích thước nguyên tử : 1. Kích thước : + Raát nhoû duøng ñôn vò Angxtrom (Å ) 1 (Å) = 10-10m ; 1m = 10-6m ; 1nm = 10-9m + Các nguyên tử có đường kính khoảng 1 Å Ví dụ : Nguyên tử H có bán kính khoảng 0,53 Å = 0,053 nm + Hạt nhân nguyên tử có đường kính khoảng 10-4 Å. Nhỏ hơn đường kính nguyên tử 10 000 lần. + electron, proton có đường kính khoảng 10-7 Å, nhỏ hơn đường kính hạt nhaân 1000 laàn. => electron chuyển động xung quanh hạt nhân  nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2. Khối lượng : Rất nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví duï : Khối lượng của 1 nguyên tử C là 19,9265.10-27 kg. Khối lượng của 1 nguyên tử H là 1,6736.10-27kg Người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (còn gọi là đvC) 1. 1u = 12 khối lượng của C–12 19 , 9265. 10− 27. 1u= 12 =1,6605.10-27 kg Xem baûng 1 tr.8 SGK.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngaøy Tieát 5, 6 Baøi 2 : ĐỒNG VỊ. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC –  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu các khái niệm : điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, cách kí hiệu một nguyên tử. Định nghĩa đồng vị, cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức : điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Phiếu học tập số 1 : Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? Hạt nhân nguyên tử N coù 7 proton. Ñieän tích haït nhaân, soá ñôn vò ñieän tích haït nhaân, soá electron cuûa N laø bao nhieâu ?. Hoạt động của HSø I. Hạt nhân nguyên tử : 1. Ñieän tích haït nhaân : + Hạt nhân nguyên tử gồm p và n, chỉ coù p mang ñieän. + 1p ñieän tích laø 1+, N coù ñieän tích hạt nhân là 7+, nguyên tử trung hòa về ñieän  soá p = soá electron Keát luaän : Ñieän tích haït nhaân = Z+ Soá ñôn vò ñieän tích haït nhaân = Z = soá proton = soá electron 2. Soá khoái (kí hieäu A) Hoạt động 2 : A=Z+N Z : toång soá haït + Neâu ñònh nghóa soá khoái. proton Phieáu hoïc taäp soá 2 : N : toång soá haït 1. Li coù 3p vaø 4 n, tính A 2. Na coù A = 23, Z = 11. Hoûi Na coù bao nôtron 1. A = 3 + 4 = 7.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhieâu p, n, e. 3. Nguyên tử Al có A = 27 ; Z = 13. Xác định số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử Al. Hoạt động 3 : + Ñònh nghóa nguyeân toá hoùa hoïc. Khaùi nieäm số hiệu nguyên tử. Cách kí hiệu nguyên tử. Phieáu hoïc taäp soá 3 : 1.Hãy viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử Li, Na, Al theo các số liệu có ở phiếu học taäp soá 2. 24 2.Cho nguyên tử 12 Mg . Xác định số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử Mg.. Hoạt động 4 : Phieáu hoïc taäp soá 4 : Tính soá p, n, electron 1 cuûa Proti, Ñôteri, Triti theo kí hieäu : 1 H ; 2 3 ; 1 H . Từ đó đưa ra nhận xét về số 1H lượng các loại hạt cấu tạo nên các nguyên tử của nguyên tố Hidro  khái niệm về đồng vị.. 2. N = A – Z = 23 – 11 = 12 Soá n = N = 12 ; soá p = soá electron = Z = 11 3. N = A – Z = 27 – 13 = 14 Soá n = N = 14 ; soá p = soá electron = Z = 13 II. Nguyeân toá hoùa hoïc : 1. Ñònh nghóa : Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 2. Số hiệu nguyên tử : Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì Z ≤ N ≤ 1,5Z 3. Kí hiệu nguyên tử : A X : Kí hieäu hoùa hoïc cuûa Z X nguyeân toá A : Soá khoái Z : Số hiệu nguyên tử 15 Cho 7 N . Xaùc ñònh soá p, soá n, soá electron cuûa N. III. Đồng vị : Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhöng khaùc soá n neân soá khoái A cuûa chuùng cuõng khaùc nhau. Các đồng vị được sắp xếp vào cùng một ô trong bảng tuần hoàn Ví duï : H có 3 đồng vị : 1 2 3 hidro ; 1 H dôteri ; 1 H triti 1H 16 17 18 O có ba đồng vị : 8 O ; 8 O ; 8 O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình cuûa caùc nguyeân toá hoùa hoïc : 1. Nguyên tử khối : Hoạt động 5 : + Đơn vị khối lượng nguyên tử là u Phiếu học tập số 5 : Đơn vị của khối lượng (hay ñ.v.C) nguyên tử là gì ? Cho nguyên tử X có khối + X nặng gấp 27 lần đơn vị khối lượng lượng 27u. Hỏi X nặng gấp bao nhiêu lần đơn nguyên tử. vị khối lượng nguyên tử ? Tính khối lượng 1 Khối lượng electron rất nhỏ = 1840 u cuûa electron theo u. Nhaän xeùt.  Gọi 27u là nguyên tử khối. nên có thể xem như không đáng kể Tính khối lượng của electron theo u. Nhận Kết luận : Nguyên tử khối của một xeùt. nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Khối lượng nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các p và n trong hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử khối coi như bằng số khối. 2. Nguyên tử khối trung bình : Hoạt động 6 : Công thức tổng quát : Phieáu hoïc taäp soá 6: Nguyên tố X có n đồng vị, trong đó : + Hướng dẫn học sinh làm các bài tập áp X có x1 nguyên tử 1 duïng. X 2 có x2 nguyên tử 1. Nguyên tử có có 2 đồng vị. 35Cl chiếm ……………………….. 75,77% ; 37Cl chiến 24,23%. Tính nguyên tử X có xn nguyên tử n khoái trung bình cuûa clo. A 1 . x 1+ A 2 . x2 +. ..+ A n . x n 121 M = Sb 2. Angtimon có hai đồng vị 51 62%, coù x 1+ x2 +. ..+ x n nguyên tử khối trung bình là 121,76u. Tìm (Xem nguyên tử khối  số khối) nguyên tử khối của đồng vị thứ nhì. Baøi taäp aùp duïng : Baøi taäp aùp duïng : SGK.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngaøy Tieát 7 Baøi 3 :. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. LUYỆN TẬP : THAØNH PHẦN NGUYÊN TỬ  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về : thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của các hạt. Định nghĩa nguyên tố hóa học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng xác định số electron, số p, số n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, sách bài tập. Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : 1. Nguyên tử được tạo nên bởi electron và + Hỏi học sinh các nội dung trong phiếu hạt nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi proton hoïc taäp. vaø nôtron. Phiếu học tập số 1: Nguyên tử có thành (Khối lượng và điện tích của từng loại hạt phaàn caáu taïo nhö theá naøo (neâu roõ khoái xem SGK) lượng và điện tích của từng loại hạt) ? Laøm baøi taäp 1 tr.18, ; 1, 2, 3 tr.9 SGK Phiếu học tập số 2: Nhắc lại các khái 2. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nieäm : soá ñôn vò ñieän tích haït nhaân, nhaân Z = soá p = soá electron. nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử Số khối hạt nhân A = N + Z khối, công thức tính nguyên tử khối trung Cách kí hiệu nguyên tử. bình. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình. 3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc Phiếu học tập số 3: Kí hiệu nguyên tử trưng cho nguyên tử 40 A 20 Ca cho bieát ñieàu gì veà caáu taïo nguyeân Kí hiệu nguyên tử : Z X tử Ca. Hoạt động 2 : + Goïi hoïc sinh laøm baøi taäp 1, 2, 3 tr.9 SGK Baøi 1  8 tr.13, 14 SGK Bài tập áp dụng : Tổng số các loại hạt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> trong nguyên tử X là 13. Tính số lượng các loại hạt có trong nguyên tử X. Laøm baøi taäp 2, 3 tr.18 ; 1  8 tr.13, 14 SGK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngaøy Tieát 8 Baøi 4 :. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu : Trong nguyên tử electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử. Cấu tạo của vỏ nguyên tử, lớp và phân lớp electron. Số electron tối đa trong từng phân lớp, lớp. 2. Kĩ năng : rèn kĩ năng giải các bài tập liên quan đến các kiến thức sau : Phân biệt lớp electron và phân lớp electron, Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp. Cách kí hiệu các lớp, phân lớp, Sự phân bố electron trên các lớp (K, L, M …) và phân lớp (s, p, d, f) II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bản vẽ các loại mô hình nguyên tử. Phiếu hoïc taäp III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Phieáu hoïc taäp soá 1: Quan saùt hình 1.6 tr.19 SGK mô tả mẫu nguyên tử hành tinh. Theo thuyết cơ học lượng tử : electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân tạo ra “đám mây electron” có điện tích không đều. Vùng không gian xung quanh haït nhaân coù khaû naêng tìm thaáy electron lớn nhất (khoảng 90%)  gọi là obitan nguyên tử (xem SGK tr.23) Phiếu học tập số 2: + Trong vỏ nguyên tử, các electron được sắp xếp như thế nào ?. Hoạt động của HS I. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử : + Theo thuyeát cô hoïc coå ñieån : electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo hình tròn hoặc hình elip. + Thuyết cơ học lượng tử : electron rất nhỏ, chuyển động rất nhanh (hàng ngàn km/giây) trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quĩ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.. Hoạt động 2 : II. Lớp và phân lớp electron : + Trạng thái bền là trạng thái có mức năng + Trong nguyên tử các electron được xếp lượng thấp. thành từng lớp, mỗi lớp được chia thành.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Phiếu học tập số 3: Vậy electron ở gần hay ở xa hạt nhân thì liên kết với hạt nhân bền hơn, năng lượng của chúng như thế naøo ? Taïi sao ? Hoạt động 3 : + Củng cố các khái niệm về sự phân bố electron vào các lớp. Đặc điểm của các electron trong cùng một lớp. Hoạt động 4 : Phiếu học tập số 4: Mỗi lớp electron còn chia thành các phân lớp. Kí hiệu của các phân lớp là gì ? Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp ? Tính số phân lớp có trong các lớp K, L, M, N và tên của các phân lớp đó.. nhiều phân lớp tùy theo mức năng lượng cuûa electron. 1. Lớp electron : + Các electron ở gần hạt nhân liên kết với hạt nhân chặt chẽ (bền nhất) nên mức năng lượng thấp nhất. + Các electron ở xa hạt nhân liên kết với haït nhaân keùm chaët cheõ (keùm beàn) neân mức năng lượng cao. + Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. + Xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao các lớp electron được đánh số thứ tự từ trong ra ngoài. Soá tt 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2.Phân lớp electron : + Mỗi lớp electron gồm nhiều phân lớp, kí hieäu : s, p, d, f. + Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Số phân lớp = số thứ tự của lớp Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp : 1s Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp : 2s 2p Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp : 3s 3p 3d Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp : 4s 4p 4d 4f 3. Obitan : + Mỗi phân lớp gồm nhiều obitan: Phân lớp s có 1 obitan hình cầu Phân lớp p có 3 obitan hình số tám nổi Phân lớp d có 5 obitan hình dạng phức tạp Phân lớp f có 7 obitan hình dạng phức tạp + Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron (nguyeân lí Pauli) Obitan chứa 2 electron gọi là electron ghép đôi, electron ghép đôi thường khó tham gia lieân keát hoùa hoïc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Obitan chứa 1 electron gọi là electron độc thân, electron độc thân dễ tham gia liên kết hóa học. Các electron độc thân được kí hieäu baèng caùc muõi teân cuøng chieàu. III .Số electron tối đa trên 1 lớp, 1 phân Hoạt động 6 : Phiếu học tập số 6: Số electron tối đa trên lớp : * Phân lớp s có 1 obitan  số electron tối từng lớp, từng phân lớp là bao nhiêu ? ña laø 2 Phân lớp p có 3 obitan  số electron tối ña laø 6 Phân lớp d có 5 obitan  số electron tối ña laø 10 Phân lớp f có 7 obitan  số electron tối  Đưa ra công thức tính số electron tối đa trên một lớp. Khái niệm bão hòa, bán bão đa là 14 * Lớp K có 1 phân lớp 1s  số e tối đa là hoøa. 2 Lớp L có 2 phân lớp 2s 2p  số e tối đa laø 8 Lớp M có 3 phân lớp 3s 3p 3d  số e tối ña laø 18 Lớp N có 4 phân lớp 4s 4p 4d 4f  số e toái ña laø 32 Số electron tối đa trên một lớp = 2n2 n : số thứ tự của lớp * Lớp (phân lớp) chứa đủ số electron tối đa gọi là lớp (phân lớp) bão hòa. * Các lớp (phân lớp) electron bão hòa (hoặc bán bão hòa) thì bền, có mức năng lượng thấp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngaøy Tieát 9 Baøi 5 :. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết qui luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố. Biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng quyết địng tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa nguyeân toá. 2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng : Viết cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp, bảng cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Phieáu hoïc taäp soá 1: Vaät chaát coù khuynh hướng chuyển về trạng thái bền  các electron chiếm các mức năng lượng nào trước ? + Treo lên bảng Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp, chỉ cho học sinh cách đọc để biết thứ tự mức năng lượng của các phân lớp. Chú ý sự chèn mức năng lượng giữa 4s và 3d. + Có thể giới thiệu qui tắc Kleckowski 7s 7p   6s 6p 6d    5s 5p 5d 5f    4s 4p 4d 4f. Hoạt động của HSø I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử : * Nguyên lí vững bền : Trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các phân mức năng lượng từ thấp đến cao. + Thực nghiệm xác định năng lượng của các phân lớp được xếp theo chiều từ thấp đến cao là : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p … ghi nhớ bằng qui tắc Kleckowski :. II. Cấu hình electron của nguyên tử : 1. Cấu hình electron của nguyên tử : Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. * Qui ước viết cấu hình electron :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>   3s  3p 3d  2s  2p  1s Phiếu học tập số 2: Từ qui tắc Kleckowski đọc thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao Hoạt động 2 : + Treo baûng caáu hình electron cuûa 20 nguyên tố đầu. Hướng dẫn học nhớ qui ước vieát caáu hình electron. Phieáu hoïc taäp soá 3: 1. Vieát caáu hình electron cuûa H, O  Đưa ra các bước viết cấu hình electron nguyên tử. 2. Viết cấu hình electron của các nguyên tử : 2He ; 10Ne ; 17Cl ; 26Fe. Xác định nguyên tử nào có lớp electron ngoài cùng bão hòa, họ nguyeân toá, caùch vieát caáu hình electron thu gọn dựa vào cấu hình electron của khí hiếm.. + Số thứ tự lớp electron ghi bằng số 1, 2, 3… + Phân lớp ghi bằng chữ cái thường s, p, d, f. + Số electron được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp. Ví duï : 1H (1e) 1s1 2 2 4 8O (8e) 1s 2s 2p * Caùch vieát caáu hình electron cuûa nguyeân tử : Bước 1 : Xác định số electron của nguyên tử. Bước 2 : Các electron được phân bố vào các phân lớp theo nguyên lý vững bền Bước 3 : Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Ví duï : 2 2He (2e) 1s lớp electron đã bão hòa 2 2 6 lớp electron đã 10Ne (10e) 1s 2s 2p baõo hoøa, electron cuoái cuøng ñieàn vaøo phân lớp p : Ne là nguyên tố p. 2 2 6 2 5 17Cl (17e) 1s 2s 2p 3s 3p Vieát goïn : [Ne] 3s2 3p5 electron cuoái cùng điền vào phân lớp p : Cl là nguyên toá p. 2 2 6 2 6 2 6 26Fe (26e) 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 2 2 6 2 6 6 26Fe (26e) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s2 Vieát goïn : [Ar] 3d6 4s2 electron cuoái cuøng điền vào phân lớp d : Fe là nguyên tố d. + Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. + Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 3 : Phiếu học tập số 4: Nêu đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.. Baøi taäp aùp duïng : Viết cấu hình electron, xác định số lớp electron, số electron ngoài cùng suy ra tính chaát hoùa hoïc cuûa chuùng : 30Zn, 34Se, 25Mn, 35Br, 29Cu, 24Cr.. điền vào phân lớp s. + Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. + Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. 2. Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu : Xem SGK tr.26 3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cuøng : + Lớp electron ngoài cùng chứa được tối đa 8 electron. (Riêng lớp thứ nhất chỉ chứa tối đa 2 electron) + Các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng bão hòa, bền vững là khí hiếm (hay khí trô). + Nguyên tử có 1, 2, 3 electron ngoài cùng là kim loại. + Nguyên tử có 5, 6, 7 electron ngoài cuøng laø phi kim. + Nguyên tử có 4 electron ngoài cùng, xét thêm số lớp electron : - Có 2, 3 lớp electron laø phi kim. + Các electron ngoài cùng quyết định tính chaát hoùa hoïc cuûa nguyeân toá. + electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngaøy Tieát 10 Baøi 6 :. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. LUYỆN TẬP : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững : Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron. Các mức năng lượng của lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Cấu hình electron của nguyên tử. 2. Kĩ năng : Học sinh được rèn luyện về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử 20 nguyên tố đầu. Từ cấu hình electron của nguyên tử suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố đó. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và phân lớp. Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : + Yeâu caàu hoïc sinh xem baûng 3, 4 tr.29 SGK Hoạt động 2 : + Caùc nhoùm thaûo luaän theo caùc caâu hoûi trong phieáu hoïc taäp. Phiếu học tập số 1 : Về mặt năng lượng các electron như thế nào được xếp vào một lớp, một phân lớp ? Phiếu học tập số 2 : Số electron tối đa ở lớp thứ n là bao nhiêu ? Phiếu học tập số 3 : Lớp thứ n có bao nhiêu phân lớp ? Lấy ví dụ với n = 1, 2, 3, 4. Phiếu học tập số 4 : Sắp xếp các phân lớp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao. Phieáu hoïc taäp soá 5: Qui taéc vieát caáu hình electron nguyên tử của một nguyên tố. Phiếu học tập số 6 : Số electron lớp ngoài. Hoạt động của HS 1. Lớp và phân lớp electron : Xem baûng 3 tr.29 SGK 2. Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tố : Xem baûng 4 tr.29 SGK + Electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp. + Electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp. + Số electron tối đa của một lớp = 2n2, của phân lớp s là 2 ; p là 6 ; d là 10 ; f là 14.. + Thứ tự năng lượng của các phân lớp từ thấp đến cao là : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p ….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> cùng ở nguyên tử của một nguyên tố cho biết + Qui tắc viết cấu hình electron : tính chất hóa học điển hình gì của nguyên tử nguyên tố đó ? + Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng :  Số electron lớp ngoài cùng ở nguyên tử Laøm baøi taäp 1  9 tr.30 SGK của một nguyên tố cho biết nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tự chọn 1. I. Mục tiêu : _Hướng dẫn học sinh ôn tập nội dung chương 1 _Hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tập của chương _Hướng dẫn học sinh cách viết cấu hình electron của nguyên tử II. Bài tập :. A.Phần trắc nghiệm : Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là : A. Proton vả electron B. Proton, nơtron và electron C. Proton và nơtron D. Hạt nhân và electron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của nguyên tử là: A. Proton vả electron B. Proton và nơtron C. Electron và nơtron D. Electron, Proton và nơtron Câu 3: Trong nguyên tử: A. Proton mang điện tích dương, electron và nơtron mang điện tích âm. B. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm, nơtron không mang điện tích C. Proton và nơtron mang điện điện tích dương, electron mang điện tích âm. D. Nơtron mang điện tích dương, proton và electron mang điện tích âm. Câu 4: Trong nguyên tử: A. Hạt nhân nguyên tử trung hòa về điện. B. Hạt nhân mang điện tích dương Z+ C. Hạt nhân mang điện tích âm. D. Hạt nhân không mang điện tích. B.Phần tự luận : Câu 1 : Trong nguyên tử M có tổng số phần tử là 48, trong đó hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử M. ĐS: Z = N = 16 Câu 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 155. Tìm điện tích hạt nhân, số khối và viết kí hiệu nguyên tử Y, biết trong nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. ĐS: Z = 47 ; N = 61 Câu 3: Nguyên tử M có tổng số các phần tử là 95, trong đó tỷ số giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 12 : 7. Tìm điện tích hạt nhân và khối lượng nguyên tử M.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm. Lớp:. Só soá :. Tieát 11 KIEÅM TRA VIEÁT  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết và hiểu về cấu tạo nguyên tử, các khái niệm về hạt nhân nguyên tử : số hiệu nguyên tử, số khối hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, khái niệm nguyên tố hóa học, đồng vị. Cấu tạo vỏ nguyên tử, mối liên quan giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. 2. Kĩ năng : Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, từ cấu hình electron nguyên tử suy ra tính chất của các II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Đề kiểm tra. III. Phöông phaùp daïy hoïc chuû yeáu : Phöông phaùp kieåm tra khaû naêng bieát, hieåu vaø vaän duïng cuûa hoïc sinh. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Đề số 01 Sở GD – ĐT Lạng Sơn Trường THPT Na Dương -------o0o-------. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Kiểm Tra. Câu Đáp án. 1. 2. (Thời gian : 45 phút ) 3 4 5. 6. 7. 8. I.Phần trắc nghiệm (5 điểm): Câu 1 : Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử. A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương. D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. Câu 2 : Nguyên tử có cấu tạo bởi : A. Bởi các hạt: proton, nơtron. C.Bởi các điện tử mang điện âm B. Bởi hạt nhân. D. Bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm Câu 3: Hạt proton có điện tích: A. Cùng điện tích với hạt electron. C.Trung hòa.. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> B. Có điện tích dương ngược dấu với điện tích của electron. D. Không mang điện. Câu 4 : Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử : A. Hiđro B. Nitơ C.Heli D. Oxi Câu 5 : Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng ? A. 36 B. 168 O C. 23 D. 12 H 17 Cl 11 Na Câu 6 : Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào: A. Nguyên tử lượng tăng dần. C .Số khối tăng dần B. Điện tích hạt nhân tăng dần. D. Mức năng lượng. Câu 7 : Điều nào sau đây sai: 1 A. Trong nhân của nguyên tử 1 H có 1 nơtron. .............. C. Phân lớp p có tối đa 6 electron. B. Phân lớp s có tối đa 2 electron. D. Phân lớp d có tối đa 10 electron. Câu 8 : Hãy xét xem cấu hình electron nào là cấu hình electron của nguyên tố kim loại ? phi kim ? A. 1, 2, 3: kim loại 6,7: phi kim. C. 1, 2, 3: phi kim 4,5: kim loại. B. 1, 4: kim loại 2,3,5: phi kim. D. 1,3,4: kim loại 2,5: phi kim. Câu 9 : Tìm công thức electron sai: A. Z=1 : 1s1 B. Z=11 : 1s22s22p63s1 C. Z=17 : 1s22s22p53s23p64s2 D. Z=20 : 2 2 6 2 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 4s Câu 10 : Đồng vị là những nguyên tử : A. Có cùng số p nhưng khác số n D.Có cùng cả số p, e, n B.Có cùng cả số p và số n C.Có cùng số n nhưng khác số p II.Phần tự luận (5 điểm): Bài 1 (3 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 82. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của X? Bài 2 (1 điểm): Viết cấu hình electron của các nguyên tử có : a.Z = 15 b.Z = 8 c.Z = 23 d.Z = 19 Bài 3 (1 điểm ) : Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt p, n, e là 16. Viết kí hiệu nguyên tử của Y ? .................................Hết.............................. Sở GD – ĐT Lạng Sơn Trường THPT Na Dương ------o0o-------. Đề số 02 Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Kiểm Tra Câu Đáp án. 1. 2. (Thời gian : 45 phút ) 3 4 5. 6. 7. 8. 9. I.Phần trắc nghiệm (5 điểm) : Câu 1 : Cho số hiệu nguyên tử của Cacbon, Nitơ, Oxi và Flo lần lượt là 6, 7, 8, 9. Khối lượng nguyên tử của chúng lần lượt là 12, 14, 16, 19. Xét kí hiệu nào sau đây viết sai: 12 14 16 18 A. 6 C B. 7 N C. 8 O D. 9 F. 10.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 2 : Tìm công thức electron sai: A. Z=1 : 1s1 B. Z=11 : 1s22s22p63s1 C. Z=17 : 1s22s22p53s23p64s2 D. Z=20 : 2 2 6 2 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 4s Câu 3 : Nhận định các tính chất: I.Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân III.Các nguyên tử có cùng số nơtron trong nhân II.Các nguyên tử có cùng số proton trong nhân IV.Cùng có hóa tính giống nhau Các chất đồng vị có cùng các tính chất : A. I + II B. I+ II + IV C. I + II + III D. I + II + III + IV 234 235 Câu 4 : Ta có 2 kí hiệu 92 U và 92 U thì: A.Cả hai cùng thuộc về nguyên tố Urani. C.Hai nguyên tử khác nhau về số electron. B.Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. D.Chỉ có A, B đúng. Câu 5 : Khối lượng nguyên tử thường xấp xỉ với số khối A vì : A.Số nơtron trong nhân xấp xỉ với số proton. D.Cả B và C đều đúng. B.Ta đã bỏ qua khối lượng electron. C.Thực ra đó là khối lượng nguyên tử trung bình của nhiều đồng vị. Câu 6 : Các đồng vị có: A.Cùng số khối A. C.Cùng chiếm các ô khác nhau trong bảng HTTH. B.Cùng số hiệu nguyên tử Z. D.Cùng số nơtron. Câu 7 : Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử A. Oxi B. Heli C. Hiđro D. Cacbon Câu 8 : Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào: C. Nguyên tử lượng tăng dần. C .Số khối tăng dần D. Điện tích hạt nhân tăng dần. D. Mức năng lượng. Câu 9 : Nguyên tử có cấu tạo bởi : A.Bởi hạt nhân gồm proton và nơtron. C.Bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. B.Bởi các loại hạt: proton, nơtron. D.Bởi các điện tử mang điện âm. Câu 10 : Cho số hiệu nguyên tử của Clo, Oxi, Natri và Hiđro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Hãy xét xem kí hiệu nào sau đây không đúng. A. 36 B. 168 O C. 23 D. 12 H 17 Cl 11 Na II.Phần tự luận (5 điểm): Bài 1 (3 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 68. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 20 hạt. Xác định Z, A và viết kí hiệu nguyên tử của X ? Bài 2 (1 điểm): Viết cấu hình electron của các nguyên tử có : A. Z = 12 B. Z = 7 C. Z = 22 D. Z = 18 Bài 3 (1 điểm): Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 18. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Y ? ..........................Hết......................... Đáp án Đề số 01. I. Phần trắc nghiệm : Câu Đáp án. 1 D. 2 D. 3 B. 4 A. 5 D. 6 D. 7 A. 8 A. 9 C. 10 A.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II. Phần tự luận Bài 1 : Gọi p, n , e lần lượt là số proton, nơtron, electron của X Theo đầu bài ta có : p + n + e = 82 (1) p + e – n = 22 (2) Mà : p = e = z (3) (1)(3) →2p + n = 82 (3) (2)(3) →2p – n = 22 (4) Từ (3)(4) → 4p = 104 → p = 104/4 = 26 = Z Thay vào (3) → n = 82 – 2p = 82 – 26.2 = 30 → A = p + n = 26 + 30 = 56 56 →Kí hiệu : 26. 0,5 điểm 0,5 điểm. X. Bài 2 : Mỗi ý 0,25 điểm a.Z = 15 : 1s22s22p63s23p3 b.Z = 8 : 1s22s22p4 c.Z = 23 : 1s22s22p63s23p64s23d3 d.Z = 19 : 1s22s22p63s23p64s1 Bài 3 : Gọi p, n , e lần lượt là số proton, nơtron, electron của Y Theo đầu bài ta có : p + n + e = 16 (1) Mà : p = e = z (2) Từ (1)(2) → 2p + n = 16 → n = 16 – 2p Mà : p ≤ n ≤ 1,5p →16 – 2p ≥ p (3) → 16 – 2p ≤ 1,5p (4) Từ (3) → p ≤ 5,33 Từ (4) → p ≥ 4,57 Vậy : p = 5 = Z Thay vào (1) → n = 16 – 2p = 6 →A = p + n = 5 + 6 = 11. 11 5 →Kí hiệu :. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. Y. 0,5 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đề số 02. I.Phần trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 Đáp án D C B D D II.Phần tự luận : Bài 1 : Gọi p, n , e lần lượt là số proton, nơtron, electron của X Theo đầu bài ta có : p + n + e = 82 (1) p + e – n = 22 (2) Mà : p = e = z (3) (1)(3) →2p + n = 82 (3) (2)(3) →2p – n = 22 (4) Từ (3)(4) → 4p = 104 → p = 104/4 = 26 = Z Thay vào (3) → n = 82 – 2p = 82 – 26.2 = 30 → A = p + n = 26 + 30 = 56 56 26 →Kí hiệu :. 6 B. 7 C. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. X. Bài 2 : Mỗi ý 0,25 điểm a.Z = 12 : 1s22s22p63s2 b.Z = 7 : 1s22s22p3 c.Z = 22 : 1s22s22p63s23p64s23d2 d.Z = 18 : 1s22s22p63s23p6 Bài 3 : Gọi p, n , e lần lượt là số proton, nơtron, electron của Y Theo đầu bài ta có : p + n + e = 18 (1) Mà : p = e = z (2) Từ (1)(2) → 2p + n = 18 → n = 18 – 2p Mà : p ≤ n ≤ 1,5p →18 – 2p ≥ p (3) → 18 – 2p ≤ 1,5p (4) Từ (3) → p ≤ 6 Từ (4) → p ≥ 5,14 Vậy : p = 6 = Z Thay vào (1) → n = 18 – 2p = 6 →A = p + n = 6 + 6 = 12. 12 6 →Kí hiệu :. Y. 8 D. 0,5 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm. 0,25 điểm. 0,25 điểm. 9 C. 10 D.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm 2012. Lớp:. 10A5 Só soá : 10A6 10A7 10C Chương 2 : BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VAØ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN Bài 7 : BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 12+13) I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn 2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong bảng tuần hoàn để suy ra được các thông tin về thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phần mềm về bảng tuần hoàn. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : + Yêu cầu học sinh đọc SGK về lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn. Hoạt động 2 : Phieáu hoïc taäp soá 1 : a) Quan sát bảng tuần hoàn, chú ý điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn  đưa ra nguyên tắc sắp xếp thứ nhất. b) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyeân toá Li, Be, C (cuøng haøng)  ñöa ra nguyeân tắc thứ 2 + Cho hoïc sinh bieát khaùi nieäm electron hoùa trò. c) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyeân toá Li, Na, K (cuøng coät), xaùc ñònh electron hóa trị  đưa ra nguyên tắc thứ 3. Hoạt động của HS Lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn (xem SGK tr.32) I. Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá trong baûng tuần hoàn : + Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Li, Be, C cùng một hàng trong bảng tuần hoàn Li (3e) 1s2 2s1 Be (4e) 1s2 2s2 C (6e) 1s2 2s2 2p2  Nhận xét Li, Be, C cùng có hai lớp electron + Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành môït hàng. Li (3e) 1s2 2s1 Na (11e) 1s2 2s2 2p6 3s1 K (19e) 1s2 2s2 2p2 2p6 3s2 3p6 4s1  Nhaän xeùt Li, Na, K cuøng coù moät electron hoùa trò + Caùc nguyeân toá coù soá electron hoùa trò trong nguyên tử như nhau được xếp vào môït cột. Electron hóa trị = electron ngoài cùng + electron ở phân lớp d hoặc f chưa bão hòa II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoùa hoïc :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động 3 : Phieáu hoïc taäp soá 2 : Moâ taû caáu taïo cuûa baûng tuần hoàn (số lượng chu kì, nhóm, ô nguyên tố). Phiếu học tập số 3 : Bảng tuần hoàn có bao nhieâu chu kì ? Moãi chu kì coù bao nhieâu nguyeân tố ? Tên của nguyên tố bắt đầu và kết thúc của moät chu kì.. Hoạt động 4 : Phieáu hoïc taäp soá 4 : Ñaëc ñieåm cuûa chu kì laø gì (chú ý về số lớp electron, điện tích hạt nhân, nguyên tố đầu tiên và nguyên tố kết thúc) ? Hoạt động 5 : + Cuûng coá laïi baøi keát thuùc tieát 13. Hoạt động 6 : Phieáu hoïc taäp soá 5 : Vieát caáu hình electron nguyên tử của F, Cl, Mn yêu cầu học sinh nêu đặc ñieåm cuûa nhoùm. Hoạt động 7 : Phiếu học tập số 6 : Bảng tuần hoàn có bao nhieâu nhoùm ? Hoïc sinh chæ vaøo vò trí cuûa caùc nhóm A và các nhóm B trong bảng tuần hoàn  đưa ra nhận xét về số lượng nhóm A hay nhóm B ở chu kì lớn và chu kì nhỏ.. 1. OÂ nguyeân toá : Mỗi nguyên tố được xếp vào một ô STT oâ = STTnguyeân toá = SHNT = ÑTHN Vd : U ở ô thứ 92  ĐTHN = 92, có 92 proton, 92 electron 2.Chu kì : + Bảng tuần hoàn có 7 chu kì được đánh số từ 1 đến 7. Chu kì 1 : 2 nguyên tố 1H ; 2He có 1 lớp electron (lớp K) Chu kì 2 : 8 nguyên tố 3Li  10Ne có 2 lớp electron (lớp K, L) Chu kì 3 : 8 nguyên tố 11Na  18Ar có 3 lớp electron (lớp K, L, M) Chu kì 4 : 18 nguyên tố 19K  36Kr có 4 lớp electron (lớp K, L, M, N) Chu kì 5 : 18 nguyên tố 37Rb  54Xe có 5 lớp electron (lớp K, L, M, N, O) Chu kì 6 : 32 nguyên tố 55Cs  86Rn có 6 lớp electron (lớp K, L, M, N, O, P) Chu kì 7 : chưa hoàn thành 87Fr  … + Chu kì 1, 2, 3 goïi laø chu kì nhoû. + Chu kì 4, 5, 6, 7 gọi là chu kì lớn. + Rieâng chu kì 6, 7 moãi chu kì coøn 14 nguyeân toá nằm phía dưới bảng tuần hoàn : Họ Lantan và họ Actini. * Ñaëc ñieåm cuûa chu kì : + Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng daàn. STT chu kì = số lớp electron trong nguyên tử + (Trừ chu kì 1) mỗi chu kì đều bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc là một khí hiếm. + Trong mỗi chu kì số electron ngoài cùng tăng từ 1 đến 8 3. Nhoùm nguyeân toá : Ví duï : F (9e) 1s2 2s2 2p5 Cl (17e) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Mn (25e) 1s2 2s2 2p2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 F, Cl có 7 electron hóa trị = số electron ngoài cùng ở nhóm VIIA. Mn có 7 electron hóa trị, 2 electron ngoài cùng ở.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động 8 : + Củng cố lại toàn bộ bài học, chú ý đặc điểm cuûa caùc nguyeân toá nhoùm A. Phiếu học tập số 7 : Cl (Z = 17) ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? Giải thích. Phieáu hoïc taäp soá 8 : Laøm baøi taäp aùp duïng : Cho Mn (Z = 25) ; Zn (Z = 30) ; Cl (Z = 35) ; Ca (Z = 20) từ cấu hình electron nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.. nhoùm VIIB + Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xeáp thaønh moät coät. + Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhoùm coù soá electron hoùa trò baèng nhau vaø baèng soá thứ tự của nhóm (trừ hai cột cuối của nhóm VIII) STTnhoùm = soá electron hoùa trò * Bảng tuần hoàn có 18 cộtđược chia thành 8 nhoùm A (IA  VIIIA) vaø 8 nhoùm B. Moãi nhoùm laø moät coät, rieâng nhoùm VIIIB coù 3 coät. - Nguyên tố s ở nhóm IA và IIA - Nguyên tố p ở nhóm từ IIIA đến VIIIA - Nguyên tố d ở 8 nhóm B - Nguyên tố f gồm các nguyên tố ở hai hàng cuối baûng. * Nhaän xeùt : Nhóm B chỉ có ở chu kì lớn, chỉ có 1 hoặc 2 electron ngoài cùng. Nhóm A có ở chu kì lớn và nhỏ, có số electron ngoài cùng = số electron hóa trị = STT nhóm. Ví dụ : Các nguyên tố sau ở nhóm nào trong bảng tuần hoàn ? Ví duï1 : 2 2 6 2 5 17Cl (25e) 1s 2s 2p 3s 3p số electron ngoài cùng : 7 = số electron hóa trị  Clo ở nhóm VII là nguyên tố p  ở nhóm A Ví duï2 : 2 2 6 2 6 2 5 25Mn (25e) 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 2 2 6 2 6 5 2 25Mn (25e) 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s số electron ngoài cùng : 2 số electron hóa trị : 2 + 5 = 7  Mn ở nhóm VII là nguyên tố d  ở nhóm B.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm 2012. Lớp:. 10A5 Só soá : 10A6 10A7 10C Bài 8 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC. ( Tiết 14). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học có sự biến đổi tuần hoàn. Số electron ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố thuộc nhoùm A 2. Kĩ năng : Dựa vào vị trí của nguyên tố trong nhóm A suy ra được số electron ngoài cùng của nó, từ đó dự đoán tính chất của nguyên tố. Giải thích sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyeân toá. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : Lớp electron nào quyết định tính chất hóa học của nguyeân toá ? Taïi sao tính chaát cuûa caùc nguyeân toá biến đổi tuần hoàn ?  Kết luận : Nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chaát cuûa nguyeân toá.. Hoạt động 2 : Phieáu hoïc taäp soá 2 : Quan saùt baûng 5 tr.38 SGK nhaän xét gì về cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A, số electron ngoài cùng. Nguyên nhân sự giống nhau về tính chất hóa học cuûa caùc nguyeân toá trong cuøng moät nhoùm A laø gì ?. Hoạt động của trò I.Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố : Xem baûng 5 tr.38 SGK  Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn. Bắt đầu chu kì là ns1 (trừ chu kì 1) kết thúc chu kì laø ns2 np6 * Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài của nguyên tử các nguyên tố khi ñieän tích haït nhaân taêng daàn chính laø nguyeân nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyeân toá. II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyeân toá nhoùm A : 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A + Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số electron ngoài cùng  các nguyeân toá trong cuøng moät nhoùm A coù tính chaát hoùa hoïc gioáng nhau. + Số thứ tự nhóm = số electron ngoài cùng = số electron hoùa trò.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 3 : Phieáu hoïc taäp soá 3 : Haõy keå teân vaø kí hieäu hoùa hoïc caùc nguyeân toá nhoùm VIIIA. Phieáu hoïc taäp soá 4 : Caùc khí hieám coù bao nhieâu electron ở lớp ngoài cùng ? Từ đó suy ra cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm. Phiếu học tập số 5 : Có nhận xét gì về lớp electron ngoài cùng của khí hiếm (kể cả He). + Nhoùm IA, IIA laø nguyeân toá s. Nhoùm IIIA  VIIIA là nguyên tố p (trừ He).. 2. Moät soá nhoùm A tieâu bieåu : a. Nhoùm VIIIA (nhoùm khí hieám) He Heli 1s2 Ne Neon 2s22p6 Ar Argon 3s23p6 Kr Kripton 4s24p6 Xe Xenon 5s25p6 Rn Radon 6s26p6 + Có lớp electron ngoài cùng bão hòa bền vững (8 electron trừ He 2 electron) hầu như không tham gia phản ứng hóa học. + Ở điều kiện thường, các khí hiếm đều ở Hoạt động 4 : trạng thái khí và phân tử chỉ gồm một nguyên Phieáu hoïc taäp soá 6 : Haõy keå teân vaø kí hieäu hoùa hoïc tử caùc nguyeân toá nhoùm IA. b. Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) Phiếu học tập số 7 : Các kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? Từ đó suy ra cấu hình Li Liti 2s1 electron ngoài cùng của các nguyên tử kim loại Caáu hình Na Natri 3s1 kieàm. 1 electron ngoài K Kali 4s Phiếu học tập số 8: Cấu hình electron nguyên tử của 1 cuøng : ns1 Rb Rubidi 5s các kim loại kiềm có bền không ? Làm thế nào để Cs Xesi 6s1 đạt đến cấu hình electron bền vững giống khí hiếm ? Fr Franxi (nguyeân toá phoùng xaï) Laáy ví duï minh hoïa. + Có 1 electron ngoài cùng dễ nhường 1 Phieáu hoïc taäp soá 9 : Vieát caáu hình electron cuûa electron để đạt cấu hình electron bền vững nguyên tử Na, ion natri. gioáng khí hieám theå hieän hoùa trò 1 Phiếu học tập số 10 : Viết phương trình phản ứng Ví duï : 11Na (11e) 1s22s22p63s1 của Na với oxi, clo, H2O, axit. Na – 1e = Na+ + 2 2 6 11Na (10e) 1s 2s 2p = [Ne] * Là những kim loại mạnh điển hình thường có các phản ứng sau : + phản ứng với oxi tạo oxit bazơ tan trong nước 2M + O2 = M2O + phản ứng với phi kim tạo muối : 2M + Cl2 = 2MCl + Phản ứng với H2O tạo bazơ và giải phóng H2 : 2M + 2H2O = 2MOH + H2 + phản ứng với axit tạo muối và giải phóng H2 : 2M + 2HCl = 2MCl + H2 Hoạt động 5 :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Phieáu hoïc taäp soá 11 : Haõy keå teân vaø kí hieäu hoùa hoïc caùc nguyeân toá nhoùm VIIA. Phieáu hoïc taäp soá 12 : Caùc halogen coù bao nhieâu electron ở lớp ngoài cùng ? Từ đó suy ra cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử halogen. Phiếu học tập số 13 : Cấu hình electron nguyên tử của các halogen có bền không ? Làm thế nào để đạt đến cấu hình electron bền vững giống khí hiếm ? Laáy ví duï minh hoïa. Phieáu hoïc taäp soá 14 : Vieát caáu hình electron cuûa nguyên tử flo, ion florua. Phiếu học tập số 15 : Viết phương trình phản ứng của clo với Na, H2, axit.. c. Nhoùm VIIA (nhoùm halogen) F Flo 2s22p5 Cl Clo 3s2 3p5 Br Brom 4s2 4p5 I Iot 5s2 5p5 At Atatin (nguyeân toá phoùng xaï) + Có 7 electron ngoài cùng dễ nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững gioáng khí hieám theå hieän hoùa trò 1. Ví duï : 9F (9e) 1s22s22p5 F + 1e = F2 2 6 9F (10e) 1s 2s 2p = [Ne] + Dạng đơn chất các phân tử halogen gồm 2 nguyên tử. * Là những phi kim điển hình thường có các phản ứng sau : + phản ứng với kim loại tạo muối : Cl2 + 2Na = 2NaCl + phản ứng với H2 tạo khí hidro halogenua : tan trong nước tạo dung dịch axit có cùng công thức (axit halogen hidric) H2 + Cl2 = 2HCl khí hidro clorua tan trong nước tạo thành axit clo hidric HCl + Hidroxit cuûa halogen laø caùc axit : Ví duï : Cl(OH)7 = HClO4.3H2O axit pecloric ( HClO : axit hipoclorô).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm 2012. Lớp:. 10A5 Só soá : 10A6 10A7 10C Bài 9 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN (Tiết 15+16). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu : Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại và phi kim. Khái niệm độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện. Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị cao nhất với oxi, hóa trị với hidro. Sự biến thiên tính chaát oxit vaø hidroxit cuûa caùc nguyeân toá nhoùm A. 2. Kĩ năng : Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất, từ đó học được qui luật mới. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Hình 2.1 tr.43 ; bảng 6 tr.45 ; bảng 7, 8 tr.46 SGK. Phiếu học taäp III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Phiếu học tập số 1 : Cho biết số electron ngoài cùng của kim loại, phi kim. Để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm thì các nguyên tử kim loại, phi kim phải nhường hay nhận electron  Định nghĩa tính kim loại, phi kim. Xem ranh giới tương giữa nguyên tố kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn (tr.37 SGK). Hoạt động 2 : Phieáu hoïc taäp soá 2 : Xem baûng 2.1 SGK tr.43, xét khả năng nhường, nhận electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kì, cùng nhóm A  đưa ra qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim theo chu kì, theo nhoùm A. So sánh tính kim loại của các nguyên tố IA, tính phi kim cuûa caùc nguyeân toá VIIA. So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố ở chu kì 2.. Hoạt động của HS I. Tính kim loại, phi kim : + Tính kim loại : xét khả năng nhường electron + Tính phi kim : xeùt khaû naêng nhaän electron + Kẻ đường chéo qua các nguyên tố B, Si, As, Te, At chia bảng tuần hoàn thành 2 phần : Các nguyên tố ở phía dưới đường chéo là kim loại. Các nguyên tố ở đường chéo và phía trên đường cheùo laø phi kim. (Xem SGK tr.42) 1.Sự biến đổi tính chất trong một chu kì : Trong 1 chu kì số lớp electron bằng nhau, nhưng từ trái sang phải ĐTHN tăng  lực hút của hạt nhân với electron tăng  bán kính nguyên tử giảm, khả năng nhường electron giảm, khả năng nhận electron tăng => tính kim loại giảm, tính phi kim taêng. 2.Sự biến đổi tính chất trong một nhóm : Trong 1 nhóm A từ trên xuống ĐTHN tăng nhanh, số lớp electron tăng, bán kính nguyên tử tăng nhanh  khả năng nhường electron tăng, khả năng nhận electron giảm => tính kim loại tăng, tính phi kim giaûm. * Qui luaät :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 3 : Phiếu học tập số 3 : Độ âm điện là gì ? Độ âm điện có liên quan đến tính kim loại, phi kim như thế nào ? Xem bảng giá trị độ âm điện tr.45 SGK, phát biểu qui luật biến thiên của độ âm ñieän theo chu kì, theo nhoùm A. + So sánh độ âm điện của các nguyên tố ở chu kì 3 vaø nhoùm VIIA.. Hoạt động 4 : Phiếu học tập số 4 : Xét hóa trị cao nhất với oxi cuûa caùc nguyeân toá trong moät chu kì  ñöa ra qui luật biến đổi. Xét hóa trị của các phi kim với hidro trong một chu kì  đưa ra qui luật biến đổi. Nhận xét mối tương quan giữa hóa trị của nguyên tố với số thứ tự nhóm của nguyên tố đó. + Chú ý : Hợp chất của kim loại với H là hợp chất ion, ở điều kiện thường chúng là các chất rắn, điện hóa trị của kim loại = điện tích ion = số electron ngoài cùng của kim loại Hóa trị của nguyên tố với H = số electron độc thaân Hoạt động 5 : Phiếu học tập số 5 : Nêu công thức của 3 hidroxit mà em biết, từ đó đưa ra khái niệm về hidroxit. Giaùo vieân ñöa theâm moät soá hidroxit cuûa phi kim. Giaûi thích. Phieáu hoïc taäp soá 6 : Xem baûng 8 SGK tr.46  phaùt bieåu qui luaät bieán thieân tính axit, bazô cuûa.  Trong 1 chu kì theo chieàu taêng cuûa ÑTHN tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, tính phi kim maïnh daàn.  Trong 1 nhoùm A theo chieàu taêng cuûa ĐTHN tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, tính phi kim yeáu daàn.  tính phi kim giaûm daàn Ví duï1 : Chu kì 3 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0 BKNT(A ) 1,86 1,6 1,43 1,17 1,1 1,04 0,99  tính kim loại giảm dần  tính phi kim taêng daàn Ví duï2 : Nhoùm IA 3Li 11Na 19K 37Rb 55Cs 0 BKNT(A ) 1,52 1,86 2,31 2,41 2,62  tính kim loại tăng dần Ví duï3 : Nhoùm VIIA 9F 17Cl 35Br 53I 0 BKNT(A ) 1,72 0,99 1,14 1,33 3. Độ âm điện của các nguyên tố : + Định nghĩa : Độ âm điện của 1 nguyên tử là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đùó khi hình thành liên kết hóa học. Cách xác định : F là phi kim mạnh nhất được qui ước độ âm điện là 3,98. Từ đó tính ra giá trị tương đối độ âm điện của các nguyên tố khác. (Pauling) + Độ âm điện biến thiên cùng chiều với tính phi kim * Qui luaät :  Trong 1 chu kì theo chieàu taêng cuûa ÑTHN độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần.  Trong 1 nhoùm A theo chieàu taêng cuûa ĐTHN độ âm điện của các nguyên tử nói chung giaûm daàn. Ví duï1 : Chu kì 3 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl Độ âm điện 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 2,5 3,0 Ví duï2 : Nhoùm VIIA 9F 17Cl 35Br 53I Độ âm điện 4,0 3,0 2,8 2,5 II. Hoùa trò cuûa caùc nguyeân toá : Hoùa trò cao nhaát cuûa caùc nguyeân toá = soá electron.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> caùc oxit vaø hidroxit theo chu kì, theo nhoùm A.. hoùa trò = STT nhoùm Hoá trị của nguyên tố với H = số electron độc thân (Đối với phi kim = 8 – STT nhóm), hợp chất của phi kim với H là hợp chất cộng hóa trị nên chúng là chất khí ở điều kiện thường * Qui luaät :  Trong 1 chu kì từ trái sang phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi tăng từ 1  7, hóa trị của phi kim với H giảm từ 4 1 Ví duï1 : Chu kì 3 Nhoùm I II III IV V VI VII Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 SiH4 PH3 H2S HCl Công thức chung : Nhoùm I II III IV V VI VII R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 RH4 RH3 H2R HR. III. Oxit vaø hidroxit caùc nguyeân toá nhoùm A : Hoạt động 6 : Ví duï : Phieáu hoïc taäp soá 7 : Phaùt bieåu ñònh luaät tuaàn NaOH ; Ba(OH)2 ; Fe(OH)3 hoàn. Al(OH)3 = HAlO2.2H2O S(OH)6 = H2SO4.2H2O * Khái niệm hidroxit : Là hợp chất có dạng X(OH)n X : kim loại hoặc phi kim n : hóa trị (hình thức) hay mức oxi hóa của X + Tính bazô cuûa oxit, hidroxit bieán thieân cuøng chiều với tính kim loại của nguyên tố + Tính axit cuûa oxit, hidroxit bieán thieân cuøng chiều với tính phi kim của nguyên tố * Qui luaät :  Trong 1 chu kì theo chieàu taêng cuûa ÑTHN (trái  phải) tính bazơ của oxit, hidroxit tương ứng yeáu daàn, tính axit maïnh daàn.  Trong 1 nhoùm A theo chieàu taêng cuûa ĐTHN (trên  dưới) tính bazơ của oxit, hidroxit tương ứng mạnh dần, tính axit yếu dần. Ví duï1 : Chu kì 3 NaO. Mg(OH. Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> H Bazô kieàm maïnh Na2O Oxit bazô kieàm. )2 Bazô ít Hidroxit Axit Axit tan lưỡng yeáu trung tính bình MgO Al2O3 SiO2 P2O5 Oxit Oxit Oxit Oxit bazô lưỡng axit axit khoâng tính tan Ví duï2 : Nhoùm IIIA B2O3 ; H3BO3 laø axit Al2O3 ; Al(OH)3 = HAlO2.H2O lưỡng tính Tl2O3 ; Tl(OH)3 laø bazô (Ga, In tương tự tali) * Veõ baûng 7 SGK tr. 55 H Li Be B C N O F Na Mg Al Si P S Cl K Ca Ga Ge As Se Br Rb Sr In Sn Sb Te I Cs Ba Tl Pb Bi Po At Fr. Axit maïnh SO3 Oxit axit. Tính bazô giaûm, tính axit taêng IV. Định luật tuần hoàn : “Tính chaát cuûa caùc nguyeân toá vaø ñôn chaát, cuõng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm 2012. Lớp:. 10A5 Só soá : 10A6 10A7 10C Bài 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. (Tiết 17) I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo ; quan hệ giữa vị trí và tính chất ; so sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bảng phụ hoặc giấy A3, viết lông, nam châm. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp tổ chức cho học sinh xây dựng phương hướng và áp dụng phương hướng do mình đề xuất giải quyết một vấn đề cụ thể theo các bước : Giáo viên đặt vấn đề. Học sinh trình bày phương hướng giải quyết. Học sinh giải quyết vấn đề. Học tự mình ứng dụng sơ đồ trên để giải quyết các vấn đề tương tự. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Giáo viên đặt vấn đề : Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó được không ? Phiếu học tập số 1 : Nguyên tố X có số thứ tự 19, chu kì 4 nhóm IA. Xác định cấu tạo nguyên tử của X.. Hoạt động 2 : Cho cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố xaùc ñònh vò trí nguyeân toá (oâ nguyeân toá, chu kì, nhoùm) trong bảng tuần hoàn. Phieáu hoïc taäp soá 2 : Cho nguyeân toá Y coù caáu hình electron nguyên tử là : 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2.. Hoạt động của HS I.Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó : * Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy phöông hướng giải quyết : + Biết số thứ tự của nguyên tố suy ra được số ñôn vò ñieän tích haït nhaân, toång soá proton, toång soá electron. + Biết số thứ tự của chu kì suy ra được số lớp electron. + Biết số thứ tự của nhóm suy ra số electron hóa trị. Đối với các nguyên tố nhóm A số electron hóa trị = số electron ngoài cùng = số thứ tự nhóm. * Học sinh giải quyết vấn đề : + Số thứ tự 19  số đơn vị điện tích hạt nhân là 19  coù 19 proton, 19 electron + Chu kì 4  có 4 lớp electron. + Nhóm IA  có 1 electron ngoài cùng. * Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy phöông hướng giải quyết : + Từ cấu hình electron  số electron  số proton  số thứ tự nguyên tố + Từ cấu hình electron  nguyên tố s hoặc p .

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.. Hoạt động 3 : + Giáo viên củng cố lại mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu hình electron nguyên tử của nó.. Hoạt động 4 : Giáo viên đặt vấn đề : Biết vị trí một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó được không ?. Phiếu học tập số 3 : Nguyên tố Cl ở ô thứ 17, chu kì 3, nhoùm VIIA, tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa clo laø gì ? (là kim loại, phi kim hay khí hiếm ; hóa trị cao nhất với oxi  công thức oxit cao nhất, hóa trị với hidro  công thức hợp chất với hidro ; công thức hidroxit tương ứng (nếu có), tính axit hay bazơ của chuùng). thuoäc nhoùm A. nguyeân toá d  thuoäc. nhoùm B + Từ cấu hình e  số electron ngoài cùng (hoặc số electron hóa trị)  số thứ tự của nhóm + Từ cấu hình electron  số lớp electron  số thứ tự của chu kì * Học sinh giải quyết vấn đề : + Tổng số electron là 23  số thứ tự nguyên toá. + Nguyeân toá d  thuoäc nhoùm B + Soá electron hoùa trò laø 5  nhoùm VB + 4 lớp electron  chu kì 4 * Số thứ tự nguyên tố = Z * Số thứ tự chu kì = số lớp electron * Nguyeân toá s, p  thuoäc nhoùm A, nguyeân toá d  thuoäc nhoùm B Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron ngoài cùng + số electron ở phân lớp d hoặc f chưa bão hòa (trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB) II.Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyeân toá : Bieát vò trí cuûa moät nguyeân toá suy ra tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa noù. + Tính kim loại, phi kim. + Hóa trị cao nhất với oxi = số thứ tự nhóm  công thức oxit cao nhất. + Hóa trị của phi kim với hidro = 8 – số thứ tự nhóm  công thức hợp chất với hidro + Oxit, hidroxit của kim loại thường là bazơ, oxit, hidroxit của phi kim thường là axit * Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy phöông hướng giải quyết : + Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn coù theå suy ra : - Nguyeân toá thuoäc nhoùm IA, IIA, IIIA laø kim loại (trừ B và H) - Nguyeân toá thuoäc nhoùm VA, VIA, VIIA coù tính phi kim (trừ Sb, Bi, Po) - Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị của phi kim với hidro. - Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động 5 : + Giáo viên đặt vấn đề : Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận được không ? Phieáu hoïc taäp soá 4 : So saùnh tính phi kim cuûa P (Z = 15) ; Si (Z = 14) ; As (Z =33). So saùnh tính bazô cuûa Al(OH)3 ; NaOH ; Mg(OH)2.. khí với Hidro (nếu có) - Công thức hidroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazô cuûa chuùng * Học sinh giải quyết vấn đề : + Cl ở chu kì 3 nhóm VIIA là phi kim + Hóa trị cao nhất của Cl trong hợp chất với oxi là 7, công thức oxit cao nhất là Cl2O7 + Hóa trị của Cl với hidro là 8 – 7 = 1, công thức hợp chất với hidro là HCl + Cl2O7 laø oxit axit vaø HClO4 laø axit maïnh nhaát. III. So saùnh tính chaát hoùa hoïc cuûa moät nguyên tố với các nguyên tố lân cận : * Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy phöông hướng giải quyết : về qui luật biến đổi tính chất * Trong moät chu kì theo chieàu ñieän tích haït nhân tăng (từ trái sang phải) : - Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần - Oxit vaø hidroxit coù tính bazô yeáu daàn, tính axit maïnh daàn * Trong moät nhoùm A theo chieàu ñieän tích haït nhân tăng (từ trên xuuống dưới) - Tính kim loại mạnh dần, tính phi kim yếu dần - Oxit vaø hidroxit coù tính bazô maïnh daàn, tính axit yeáu daàn * Học sinh giải quyết vấn đề : so sánh tính chất hoùa hoïc cuûa P (Z = 15) ; Si (Z = 14); S (Z = 16) + Trong bảng tuần hoàn P, Si, S cùng thuộc chu kì 3, xếp theo thứ tự điện tích hạt nhân tăng ta được dãy Si, P, S. Trong cùng chu kì khi điện tích haït nhaân taêng tính phi kim taêng, vaäy tính phi kim cuûa Si yeáu hôn P yeáu hôn S..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm 2012. Lớp:. 10A5 Só soá : 10A6 10A7 10C Bài 11 : LUYỆN TẬP : BẢNG TUẦN HOAØN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VAØ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÙA HOÏC. (Tiết 18+19) I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững : Cấu tạo của bảng tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm ñieän, hoùa trò cuûa nguyeân toá, tính axit, bazô cuûa oxit vaø hidroxit caùc nguyeân toá. Ñònh luaät tuaàn hoàn. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn : Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Bài tập ôn tập. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Học sinh tham gia các hoạt động củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Phieáu hoïc taäp soá 1 : Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo bảng tuần hoàn.. Hoạt động 2 : Phieáu hoïc taäp soá 2 : 1/Theá naøo laø chu kì ? Ñaëc ñieåm cuûa chu kì ? 2/ Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn ? Mỗi chu kì có bao nhieâu nguyeân toá ? 3/ Số thứ tự của chu kì cho ta biết điều gì về số lớp electron ? 4/ Tại sao trong một chu kì, khi bán kính nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng dần.. Hoạt động của HS I. Cấu tạo bảng tuần hoàn : 1. Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá trong bảng tuần hoàn + Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành môït hàng. + Caùc nguyeân toá coù soá electron hoùa trò trong nguyên tử như nhau được xếp vào môït cột. 2. Ñaëc ñieåm cuûa chu kì : * Chu kì là dãy gồm những nguyên tố mà nguyên tử có số lớp electron bằng nhau được xeáp theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng daàn. Trừ chu kì 1, chu kì nào cũng bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng khí hieám. * Bảng tuần hoàn có ba chu kì nhỏ là các chu kì 1, 2, 3 và bốn chu kì lớn là các chu kì 4, 5, 6, 7. Chu kì 1 coù 2 nguyeân toá. Chu kì 2 vaø 3, moãi chu kì goàm 8 nguyeân toá. Chu kì 4 vaø 5,.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động 3 : Phieáu hoïc taäp soá 3 : Caùc nguyeân toá nhoùm A coù ñaëc ñieåm gì ? Hoạt động 4 : (Bài tập) Yeâu caàu hoïc sinh giaûi caùc baøi taäp 2, 4, 6, 7 SGK tr.53, 54. Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Hoạt động 5 : Phiếu học tập số 4 : Qui luật biến đổi bán kính nguyên tử, tính kim loại, phi kim, độ âm điện, hóa trị nguyên toá, tính axit, bazô cuûa oxit vaø hidroxit caùc nguyeân toá nhoùm A. Hoạt động 6 : (Bài tập) Yeâu caàu hoïc sinh giaûi caùc baøi taäp 5, 8, 9 SGK tr.54. Giáo viên nhận xét, đánh giá.. moãi chu kì goàm 18 nguyeân toá. Chu kì 6 goàm 32 nguyên tố. Chu kì 7 chưa hoàn thành. * Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong chu kì đó. * Trong một chu kì thì nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron, theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng baùn kính nguyên tử giảm dần nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng đặc trưng cho tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu electron vào lớp ngoài cùng đặc trưng cho tính phi kim taêng daàn. 3. Ñaëc ñieåm cuûa nhoùm A : * Số thứ tự nhóm = số electron ngoài cùng = số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên toá trong nhoùm * Nhóm A có cả ở chu kì nhỏ và chu kì lớn * Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA là nguyên toá s Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA là nguyên tố p (trừ He) Caùc nguyeân toá nhoùm IA, IIA, IIIA haàu heát laø kim loại có 1, 2, 3 electron ngoài cùng. Caùc nguyeân toá nhoùm VA, VIA, VIIA haàu heát là phi kim có 5, 6, 7 electron ngoài cùng Nhoùm VIIIA laø caùc khí hieám coù 8 electron ngoài cùng (trừ He) II. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn : * Phát biểu lại các qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học đã hoïc * Định luật tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm 2012. Lớp:. 10A5 10A6 10A7 10C Tăng Thời Lượng 1 Bài tập chương 2. Só soá :. I.Mục tiêu _Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức chương 2 _Hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tập của chương _Hướng dẫn học sinh cách xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào cấu hình electron nguyên tử. II. Bài tập : I.Trắc nghiệm : Câu 1 : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp dưới ánh sáng của : A.Thuyết cấu tạo nguyên tử B.Thuyết cấu tạo phân tử C.Thuyết cấu tạo hóa học D.Định luật tuần hoàn các nguyên tố Câu 2 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp theo nguyên tắc : A.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng B.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột C.Các nguyên tố được sắp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử D.Cả A, B, và C Câu 3 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp theo chiều tăng dần của : A.Số nơtron trong hạt nhân C.Số electron ở lớp ngoài cùng B.Số proton trong hạt nhân D.Cả B và C Câu 4 : Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kì nhỏ : A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5 : Nguyên tố canxi thuộc chu kì : A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 6 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB) .Vậy : ZA - ZB bằng : A.1 B.6 C.8 D.18 Câu 7 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm : A.Có tính chất hóa học gần giống nhau B.Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau C.Nguyên tử của chúng có số electron hóa trị bằng nhau D.Được xếp thành một hàng Câu 8 :Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố : A.Nhóm IA và IIA B.Nhóm IIIA đến nhóm VIIA (Trừ He) C.Nhóm IB đến nhóm VIIIB D.Xếp ở hai hàng cuối bảng II.Phần tự luận : Câu 1 : Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc).Tìm kim loại đó,viết cấu hình electron nguyên tử,nêu rõ vị trí trong bảng HTTH..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Câu 2 : Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí thoát ra (đktc).Định tên kim loại đó.. Ngaøy. Thaùng. Naêm 2012. Lớp:. 10A5 10A6 10A7 10C Tự chọn 2 Ôn tập kiểm tra. Só soá :. I.Mục tiêu _Hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức chương 2 _Hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tập của chương _Hướng dẫn học sinh cách xác định vị trí nguyên tố trong bảng HTTH dựa vào cấu hình electron nguyên tử. II. Bài tập : I.Phần trắc nghiệm : Câu 1 : Cho các nguyên tố X1(Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =26), X4 (Z =14), X5 (Z =6). Những nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ là: A. X1, X3 B. X1, X3, X5 C. X1, X3, X4, X5 D. X1, X2, X4 Câu 2 : Nguyên tố X thuộc phân nhóm chính trong bảng HTTH có số thứ tự của nhóm bằng 1/3 số thứ tự chu kỳ. X là: A. Ba B. Na hoặc Ba C. K D. Na Câu 3 : Cho các nguyên tố X1(Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =14), X4 (Z =30). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là: A. X1, X2, X4 B. X1, X2 C. X1, X4 D. X1, X3 Câu 4 : Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần: A. C < Al < Ca < RbC. C < Ca < Al < Rb B. Al < Ca < Rb < C D. Rb < Ca < Al < C Câu 5 : X, Y, R, A, B lần lượt là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng HTTT (bắt đầu từ X có điện tích hạt nhân bé nhất). tổng điện tích hạt nhân nguyên tử của 5 nguyên tố là 90. Các nguyên tố đấy lần lượt là: A. Cl, Ar, K, Ca, Sc C. S, Cl, Ar, K, Ca B. Si, P, S, Cl, Ar D. Na, Mg, Al, Si, P Câu 6 : Trong số các nguyên tố: He, Na, Mg, Cs. Nguyên tố có năng lượng ion hóa thấp nhất là: A. Na B. Mg C. He D. Cs Câu 7 : Nguyên tố X ở chu kì 4 , nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 4p5. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là : A. 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5 B. 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2 2 2 6 2 6 2 5 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p D. 1s2 2s2 2p63s23p64p2 D. Số electron ở lớp ngoài cùng Câu 8 : Trong các hiđroxit dưới đây hiđroxit nào có tính axit mạnh nhất ? A. HClO4. B. HBrO4. C. H2SO4. D. H2SeO4.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> II.Phần tự luận : Câu 1 : Cho 8,8 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA, tác dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). Dựa vào bảng tuần hoàn cho biết tên hai kim loại đó. Câu 2 : Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí thu được 10,2 gam 1 oxit M2O3. Tìm tên kim loại M..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngaøy. Thaùng. Naêm. Tieát 19. Lớp:. Só soá :. KIEÅM TRA VIEÁT  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết và hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn, từ cấu tạo suy ra vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố nhóm IA, VIIA, viết được phương trình phản ứng minh họa. 2. Kĩ năng : Làm bài tập xác định nguyên tố dựa vào công thức hợp chất với hidro của phi kim và oxit cao nhất của các nguyên tố. Xác định tên nguyên tố dựa vào phản ứng hóa hoïc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Đề kiểm tra. III. Phöông phaùp daïy hoïc chuû yeáu : Phöông phaùp kieåm tra khaû naêng bieát, hieåu vaø vaän duïng cuûa hoïc sinh. I. Thiết kế các hoạt động dạy học : II. Sở GD – ĐT Lạng Sơn Nam Trường THPT Na Dương phúc -------o0o-------. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Độc lập – Tự do – Hạnh Kiểm Tra (Thời gian : 45 phút ). GV: Lý Xuân Sơn số : 01 Họ và tên :............................Lớp 10A...... Câu 1 2 3 4 Đáp án. Đề 5. 6. 7. 8. 9. 10. I.Phần trắc nghiệm (6 điểm): Câu 1 : Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp dưới ánh sáng của : A.Thuyết cấu tạo nguyên tử B.Thuyết cấu tạo phân tử C.Thuyết cấu tạo hóa học D.Định luật tuần hoàn các nguyên tố Câu 2 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp theo nguyên tắc : A.Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng B.Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột C.Các nguyên tố được sắp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử D.Cả A, B, và C Câu 3 : Các nguyên tố hóa học trong bảng HTTH được sắp xếp theo chiều tăng dần của : A.Số nơtron trong hạt nhân C.Số electron ở lớp ngoài cùng B.Số proton trong hạt nhân D.Cả B và C Câu 4 : Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kì nhỏ : A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 5 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm :. 11. 12.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> A.Có tính chất hóa học gần giống nhau B.Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau C.Nguyên tử của chúng có số electron hóa trị bằng nhau D.Được xếp thành một hàng Câu 6 :Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố : A.Nhóm IA và IIA C.Nhóm IB đến nhóm VIIIB B.Nhóm IIIA đến nhóm VIIA (Trừ He) D.Xếp ở hai hàng cuối bảng Câu 7 : Số thứ tự của nhóm A cho biết : A.Số hiệu nguyên tử C.Số lớp electron của nguyên tử B.Số electron hóa trị của nguyên tử D.Số electron trong nguyên tử Câu 8 : Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về : A.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử C.Số electron trong nguyên tử B.Số lớp electron trong nguyên tử D.Cả A, B, C Câu 9 : Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron : A.s B.p C.d D.f Câu 10 : Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần : A.Na, Mg, Al, K B.K, Na, Mg, Al C.Al, Mg, Na, K D.Na, K, Mg, Al Câu 11 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là : A.Oxi B.Flo C.Clo D.Nitơ Câu 12 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hóa học là : A.Tính kim loại B.Tính phi kim C.Điện tích hạt nhân D.Độ âm điện II.Phần tự luận (4đ) : Câu 1 (2đ) : Cho hai nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: + Nguyên tử X : 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p63d34s2. + Nguyên tử Y :. -. X và Y có thuộc cùng một nhóm nguyên tố không ? Giải thích. -. Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hoá học? Có cùng chu kì không?. Câu 2 (2đ) : Cho 1,2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng HTTH tác dụng với HCl thu được 0,672 lít khí (đktc).Tìm kim loại đó,viết cấu hình electron nguyên tử,nêu rõ vị trí trong bảng HTTH. (Cho Ca (Z= 20), K (Z = 19), Na (Z =11), Mg (Z = 12), Cu (Z = 29) ).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Sở GD – ĐT Lạng Sơn Nam Trường THPT Na Dương phúc -------o0o-------. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Độc lập – Tự do – Hạnh Kiểm Tra (Thời gian : 45 phút ). GV: Lý Xuân Sơn Họ và tên :............................Lớp 10A...... Câu 1 2 3 4 Đáp án. Đề số : 02 5. 6. 7. 8. 9. 10. I.Phần trắc nghiệm (6 điểm): Câu 1 : Chỉ ra nội dung đúng khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : A.Tính kim loại tăng dần C.Bán kính nguyên tử tăng dần B.Tính phi kim tăng dần D.Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần Câu 2 : Trong bảng HTTH các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kì nhỏ : A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 3 : Dãy nào không được xếp theo quy luật tính kim loại tăng dần : A.Li, Na, K, Rb B.F, Cl, Br, I C.Al, Mg, Na, K D.B, C, N, O Câu 4 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là : A.Oxi B.Flo C.Clo D.Nitơ Câu 5 : Pau – linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên tố khác : A. Hiđro B. Cacbon C. Flo D. Clo Câu 6 : Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do : A.Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần B.Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần C.Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi D.Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi Câu 7 : Chỉ ra nội dung sai : Tính phi kim của nguyên tố càng mạnh thì : A.Khả năng thu electron càng mạnh B.Bán kính nguyên tử càng lớn C.Độ âm điện càng lớn D.Tính kim loại càng yếu Câu 8 : Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi : A.Tăng lần lượt từ 1 đến 4 B.Tăng lần lượt từ 1 đến 7 C.Giảm lần lượt từ 4 xuống 1 D.Tăng lần lượt từ 1 đến 8 Câu 9 : Trong một chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân A.Tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng yếu dần B.Tính bazơ và tính axit của các hiđroxit tương ứng mạnh dần C.Các hiđroxit có tính bazơ yếu dần và tính axit mạnh dần D.Các hiđroxit có tính bazơ mạnh dần và tính axit yếu dần Câu 10 : Cho nguyên tố có Z = 17, nó có hóa trị cao nhất với oxi là : A.3 B.5 C.7 D.8 Câu 11 : Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự canxi : A.Ba B.K C.Na D.Al Câu 12 : Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng HTTH có bao nhiêu nguyên tố khí hiếm : A.2 B.3 C.4 D.5. 11. 12.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> II.Phần tự luận (4đ) : Câu 1 (2đ): Cho nguyên tố X có Z = 30 a)Viết cấu hình electron nguyên tử X b)Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố cùng chu kì,thuộc hai nhóm liên tiếp (trước và sau) với nguyên tố X và hãy giải thích vì sao lại viết được như vậy. Câu 2 (2đ): Cho 0,78 gam một kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thu được 0,224 lít khí thoát ra (đktc).Xác định tên kim loại đó, xác định vị trí của X trong bảng HTTH ? (Cho Ca (Z= 20), K (Z = 19), Na (Z =11), Mg (Z = 12), Cu (Z = 29) ). Sở GD – ĐT Lạng Sơn Nam Trường THPT Na Dương -------o0o-------. Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Kiểm Tra (Thời gian : 45 phút ). GV : Lý Xuân Sơn Họ và tên :............................Lớp 10A...... Câu 1 2 3 4 Đáp án. Đề số : 03 5. 6. 7. 8. 9. 10. I.Phần trắc nghiệm (6 điểm): Câu 1 : Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là : A.Bán kính nguyên tử, độ âm điện B.Số electron trong nguyên tử, số lớp electron C.Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố D.Thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố Câu 2 : Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được : A.Tính kim loại, tính phi kim B.Công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro C.Bán kính nguyên tử. độ âm điện D.Tính axit, bazơ của các hiđroxit tương ứng của chúng Câu 3 : Nguyên tố có tính chất hóa học tương tự canxi : A.Na B.K C.Ba D.Al Câu 4 : Cặp nguyên tố hóa học nào sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất A.Na, Mg B.Na, K C.K, Ag D.Mg, Al Câu 5 : Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng HTTH. Cấu hình e của M ở trang thái cơ bản là: A. 1s22s22p63s23p6 3d104s2 B. 1s22s22p63s23p6 4s2 C.1s22s22p63s23p63d2 D.1s22s22p63s234s23d2. 11. 12.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 6 : Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần: A. C < Ca < Al < Rb B. Rb < Ca < Al < C C. C < Al < Ca < Rb D. Al < Ca < Rb < C Câu 7 : Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của X là: A. XO3 B. X2O C. XO2 D. X2O7 Câu 8 : Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn thì có cấu hình electron hóa trị là 4s2 A. Chu kì 4 và nhóm IIB. B. Chu kì 4 và nhóm IVB. C. Chu kì 4 và nhóm IA. D. Chu kì 4 và nhóm IIA. Câu 9 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là : A.Oxi B.Flo C.Clo D.Nitơ Câu 10 : Pau – linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ âm điện tương đối cho các nguyên tố khác : A. Hiđro B. Cacbon C. Flo D. Clo Câu 11 :Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố : A.Nhóm IA và IIA B.Nhóm IIIA đến nhóm VIIA (Trừ He) C.Nhóm IB đến nhóm VIIIB D.Nhóm IB và IIB Câu 12 : Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là cá electron : A.s B.p C.d D.fa II.Phần tự luận (4đ) : Câu 1 (2đ): Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí thu được 10,2 gam 1 oxit M2O3. Tìm tên kim loại M. Câu 2 (2đ): Cho hai nguyên tố X và Y ở hai ô liên tiếp nhau trong một chu kì của bảng HTTH và có tổng số proton bằng 27 (Z X > ZY). Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. ( Cho biết : Ca (M = 40), K (M = 39), Al (M = 27), Mg (M = 24), Fe (M = 56) ).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Chöông 3 : LIEÂN KEÁT HOÙA HOÏC Tieát 20, 21 Baøi 12 : Ngaøy. Thaùng. LIEÂN KEÁT ION – TINH THEÅ ION   Naêm Lớp: Só soá :. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành ion ? Có mấy loại ion ? Liên kết ion được hình thành như thế nào ? 2. Kĩ năng : Viết được phân tử tạo thành ion từ nguyên tử. Giải thích sự tạo thành liên kết ion. Vận dụng : liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của các hợp chất ion. 3. Thái độ : Các vật liệu làm bằng các chất có cấu tạo tinh thể ion là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, khi nóng chảy hoặc khi tan trong nước có khả năng dẫn điện  sử dụng các vật liệu này cho phù hợp. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phần mềm thí nghiệm về tinh thể NaCl, sự tạo thành tinh thể NaCl từ Na và Cl. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoạt động 1 : I. Sự tạo thành ion : Phieáu hoïc taäp soá 1 : 1. Ion, cation, anion : a) Haõy vieát caáu hình electron cuûa Na, tính soá ñieän + Na 1s2 2s2 2p6 3s1 tích ở hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử Na. Nhận Có 11 proton, 11 electron  Na trung hòa về xeùt. ñieän + b) Caáu hình electron cuûa Na coù beàn khoâng ? 11Na  11Na + e (11p, 11e) (11p, 10e) Nguyên tử Na làm thế nào để đạt đến cấu hình + 2 2 6 electron beàn gioáng khí hieám ? tính ñieän tích cuûa 11Na 1s 2s 2p = [Ne] a) Nguyên tử trung hòa về điện, khi nguyên Natri sau khi nhường electron. tử nhường hay nhận electron trở thành phần tử Hoạt động 2 : mang ñieän goïi laø ion. + Hướng dẫn học sinh biểu diễn nguyên tử Li Ví dụ1 : (2,1)  vieát quaù trình taïo ion Li+. +. Li (2,1). Li+ (2).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Phiếu học tập số 2 : Viết phương trình tạo ion từ Li  Li+ + e nguyên tử Li, K, Ca, Al. Viết cấu hình electron của ion Liti Ví duï : ion taïo thaønh. 2+ + 2e ion Canxi 20Ca  20Ca (20p, 20e) (20p, 18e) Caáu hình electron : + 2 = [He] 3Li 1s 2+ 2 1s 2s2 2p6 3s2 3p6 = [Ar] 20Ca b) Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử kim loại dễ nhường hết electron ngoài cùng trở Hoạt động 3 : thaønh haït mang ñieän döông goïi laø ion döông + Hướng dẫn học sinh biểu diễn nguyên tử F (2,7) (cation).  vieát quaù trình taïo ion F-. Ví duï3:. 9+. +. F (2,7) F- (2,8) F + e  FIon florua Caáu hình electron : 2 2 6 9F 1s 2s 2p = [Ne] Phiếu học tập số 3 : Viết phương trình tạo ion từ Ví duï4: nguyên tử Cl, F, O, S. Viết cấu hình electron của 2ion oxi 8O + 2e  8O ion taïo thaønh. (8p, 8e) (8p, 10e) Caáu hình electron : 22 2 6 = [Ne] 8O 1s 2s 2p c) Trong các phản ứng hóa học, để đạt đến cấu hình electron bền giống khí hiếm nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận electron từ nguyên tử của nguyên tố khác trở thành hạt mang ñieän aâm goïi laø ion aâm (anion). 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử : Hoạt động 4 : a) Ion đơn nguyên tử : là các ion được tạo nên Phiếu học tập số 4 : Thế nào là ion đơn nguyên tử từ một nguyên tử. Ví dụ : Li+, Mg2+, F-, S2-. ? Ion đa nguyên tử ? Cho ví dụ. b) Ion đa nguyên tử : là những nhóm nguyên tử mang điện tích âm hay dương. Ví dụ : Cation amoni NH4+, anion hidroxit OH-, anion sunfat SO42-. II. Sự tạo thành liên kết ion :.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động 5 : + Hướng dẫn học sinh biểu diễn sự tạo thành liên keát ion. Ví dụ1 : Đốt natri trong khí clo Na + Cl  Na+ + ClNa+ + Cl-  NaCl. 2Na + Cl2  2NaCl Ví dụ2 : Đốt Magiê trong oxi Mg  Mg2+ + 2e Phiếu học tập số 5 : Biểu diễn sự tạo thành liên O + 2e  O2kết ion trong phân tử NaCl, CaCl2, MgO, K2O. Mg + O  Mg2+ + O2Mg2+ + O2-  MgO 2Mg + O2  2MgO Ví dụ3 : Đốt Natri trong oxi Kết luận : Liên kết ion hình thành do lực hút tónh ñieän cuûa caùc ion mang ñieän traùi daáu. III.Tinh theå ion : 1. Tinh theå NaCl : Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion. Hoạt động 6 : Trong mạng tinh thể NaCl, các ion Na + và ClPhiếu học tập số 6 : Tính chất của NaCl (tinh thể được phân bố luân phiên đều đặn trên các đỉnh ion) cuûa caùc hình laäp phöông nhoû, xung quanh moãi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. 2. Tính chất chung của hợp chất ion : Tinh thể ion bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể lớn. Các hợp chất ion khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Ví dụ : nhiệt độ nóng chảy của NaCl laø 800oC, MgO laø 2800oC Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước, khi nóng chảy hoặc khi tan trong nước thì dẫn điện, ở trạng thái rắn không dẫn điện..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tieát 22,23 Baøi 13 : Ngaøy. Thaùng. Naêm. LIEÂN KEÁT COÄNG HOÙA TRÒ   Lớp: Só soá :. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu về liên kết cộng hóa trị. Nguyên nhân của sự hình thaønh lieân keát coäng hoùa trò, ñaëc ñieåm cuûa lieân keát coäng hoùa trò. Phaân bieät lieân keát coäng hoùa trị với liên kết ion. Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử. Ảnh hưởng của độ âm điện đến các kiểu liên kết hóa học. 2. Kĩ năng : Vận dụng lý thuyết chủ đạo vào giải thích nội dung bài. Phương pháp so sánh, phân biệt. Dùng hiệu số độ âm điện để phân loại một cách tương đối : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết ion. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : phần mềm thí nghiệm về sự tạo thành phân tử H 2, HCl, Cl2, N2, CO2. Phieáu hoïc taäp III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Hoïc sinh thaûo luaän : Hoạt động 1 : Yeâu caàu hoïc sinh cho caùc ví duï veà lieân keát ion. H (1e) 1s1 He (2e) 1s2 Nhaän xeùt. Vậy giữa các nguyên tử giống nhau liên kết được Để đạt đến cấu hình electron bền vững giống khí hieám gaàn nhaát H coøn thieáu 1 electron ? hình thaønh nhö theá naøo ? + Giáo viên hướng dẫn học sinh biểu diễn + Mỗi H góp một electron tạo thành một cặp electron dùng chung  Trong phân tử H2 mỗi H electron ngoài cùng bằng công thức Lewis đều có 2 electron giống khí hiếm gần nhất He bền vững. I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị : 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa Hoạt động 2 : những nguyên tử giống nhau. Sự hình thành Phieáu hoïc taäp soá 1 : a) Haõy vieát caáu hình electron cuûa H vaø He. So ñôn chaát sánh hai cấu hình electron và cho biết để đạt đến a) Sự hình thành phân tử hidro (H2) cấu hình electron bền vững giống khí hiếm gần 1H (1e) : 1s1 nhất H còn thiếu mấy electron ? Giải thích sự hình H. + .H  H : H  H : H  H – H  thành liên kết trong phân tử H2. H2  Yeâu caàu hoïc sinh cuøng thaûo luaän. Công thức e CTCT + Cho học sinh biết qui ước viết liên kết, công CTPT thức electron, công thức cấu tạo * Giữa hai nguyên tử có một cặp electron duøng chung taïo 1 lieân keát goïi laø lieân keát ñôn..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2) Phiếu học tập số 2 : Tương tự giải thích sự hình 7N (7e) 1s2 2s2 2p3 có 5 electron ngoài cùng . . thành liên kết trong phân tử N2, Cl2. : N . + . N :  N N  : N .. .. ... ... ... ... ... ... ... ... N :  N  N  N2 * Giữa hai nguyên tử có ba cặp electron dùng chung taïo ba lieân keát goïi laø lieân keát ba. Ví dụ2 : phân tử clo 17Cl (17e) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 : Cl . + . Cl :  : Cl : Cl :  Cl – Cl  Cl2 Keát luaän : Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron duøng chung. Hoạt động 3 : * Liên kết cộng hóa trị tạo thành giữa những Phiếu học tập số 3 : Liên kết cộng hóa trị được nguyên tử giống nhau, cặp electron dùng chung hình thaønh nhö theá naøo ? Theá naøo laø lieân keát coäng khoâng bò leäch veà phía naøo goïi laø lieân keát coäng hóa trị không có cực ? hóa trị không cực. 2. Liên kết giữa những nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl) Hoạt động 4 : Hoïc sinh thaûo luaän : Phieáu hoïc taäp soá 4 : Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm giaûi 2 2 6 2 5 có 7 electron ngoài 17Cl (17e) 1s 2s 2p 3s 3p thích sự tạo thành liên kết trong phân tử HCl. Nhận cuøng xét về độ âm điện của H và Cl  kết luận về liên 1 1H (1e) 1s có 1 electron ngoài cùng kết cộng hóa trị có cực. + Để đạt đến cấu hình electron bền vững gioáng khí hieám gaàn nhaát H vaø Cl coøn thieáu maáy electron ? + H vaø Cl goùp moät electron taïo thaønh moät caëp electron dùng chung  Trong phân tử HCl H có 2 electron giống He, Cl có 8 electron ngoài cùng giống Ar. Mỗi nguyên tử đều có cấu hình electron giống khí hiếm gần nhất bền vững. Cặp electron chung lệch về phía nguyên tử Cl do có độ âm điện lớn hơn  liên kết cộng hóa trị có cực. ... ... ... ... H . + . Cl : H : Cl  H : Cl :  H – Hoạt động 5 : Cl  HCl Phiếu học tập số 5 : Học sinh thảo luận nhóm giải Có thể thu gọn công thức electron : H :Cl thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CO2. Nhận * Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron xét về sự phân cực của liên kết trong phân tử CO2 dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm  kết luận về sự phân cực của phân tử CO2. điện lớn hơn gọi là liên kết cộng hóa trị có cực.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> hay liên kết cộng hóa trị phân cực. b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic (CO2) coù caáu taïo thaúng 2 2 2 6C (6e) 1s 2s 2p có 4 electron ngoài cùng 2 2 4 có 6 electron ngoài cùng 8O (8e) 1s 2s 2p ... .. .. .. .. : O . + . C . + . O : ... ... ❑. O :: C :: O. Hoạt động 6 :  : O :: C :: O :  O = C = O  CO2 .. ❑ Phiếu học tập số 6 : Hãy nêu các hợp chất có liên * Hai caë p electron duøng chung taïo 2 lieân keát keát coäng hoùa trò maø em bieát, cho bieát traïng thaùi, khaû naêng tan trong caùc dung moâi, khaû naêng daãn goïi laø lieân keát ñoâi.  Lieân keát ba beàn hôn lieân keát ñoâi, lieân keát ñieän. ñoâi beàn hôn lieân keát ñôn. * Liên kết giữa C và O là liên kết cộng hóa trị phân cực nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng Hoạt động 7 : nên hai liên kết đôi phân cực triệt tiêu nhau  Phieáu hoïc taäp soá 7 : Theá naøo laø lieân keát coäng hoùa phân tử CO2 không phân cực. trị có cực, không có cực ? Mối quan hệ giữa liên Ví dụ4 : phân tử H2O, NH3… kết cộng hóa trị không có cực, liên kết cộng hóa trị 3. Tính chaát cuûa caùc chaát coù lieân keát coäng có cực, liên kết ion. So sánh liên kết cộng hóa trị không cực, có cực, hóa trị + là chất rắn như : đường, lưu huỳnh, iot …, là ion  keát luaän chất lỏng như : nước, rượu …, là chất khí như : khí cacconic, clo, hidro … + Các chất có cực dễ tan trong dung môi có cực như nước. Các chất không có cực tan trong dung môi không cực như benzen, cacbon tetraclorua + Không dẫn điện ở mọi trạng thái. II. Độ âm điện và liên kết hóa học : 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion : Trong phân tử nếu cặp electron chung ở giữa Hoạt động 8 : hai nguyên tử là liên kết cộng hóa trị không có + Dùng hiệu số độ âm điện  để phân loại một cực, nếu lệch về phía một nguyên tử là liên kết cách tương đối các loại liên kết hóa học cộng hóa trị có cực, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử là liên kết ion  Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên keát ion. 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học :  : Hiệu độ âm điện 0 <  < 0,4 : liên kết cộng hóa trị không cực.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 0,4 ≤  < 1,7 : liên kết cộng hóa trị có cực  ≥ 1,7 : lieân keát ion Ví duï : Phân tử NaCl  = 3,16 – 0,98 = 2,23 Phân tử HCl  = 3,16 – 2,2 = 0,96 + Học sinh vận dụng xác định các loại liên kết trong phân tử NaCl, HCl ….

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Tieát 24 Baøi 14 : Ngaøy. TINH THỂ NGUYÊN TỬ VAØ TINH THỂ PHÂN TỬ   Thaùng Naêm Lớp: Só soá :. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, phân tử. Liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hóa trị, liên kết trong mạng tinh thể phân tử là lực liên kết yếu giữa các phân tử. Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử, phân tử. 2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng : so sánh mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể phân tử, mạng tinh thể ion. Biết tính chất chung của từng loại mạng tinh thể để sử dụng tốt các vật liệu có cấu tạo từ các loại mạng tinh thể kể trên. 3. Thái độ : II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Mô hình tinh thể kim cương. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của HS. Hoạt động của GVø + Tinh theå ion goàm caùc ion aâm vaø ion döông taïi Hoạt động 1 : Phiếu học tập số 1 : Mô tả cấu tạo của tinh thể các nút mạng tinh thể  tinh thể nguyên tử gồm các nguyên tử tại các nút mạng tinh thể ion, từ đó suy ra cấu tạo của tinh thể nguyên tử. + Cho học sinh xem mô hình tinh thể kim cương. + Các nguyên tử liên kết bằng liên kết cộng hóa trị  lực liên kết lớn  tinh thể nguyên tử bền, cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi, ví dụ kim cöông. I. Tinh thể nguyên tử : Hoạt động 2 : Phiếu học tập số 2 : Lực liên kết trong tinh thể 1. Tinh thể nguyên tử : nguyên tử ? Từ đó suy ra tính chất của chúng, cho Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử ví duï minh hoïa. sắp xếp đều đặn theo một trật tự nhất định trong khoâng gian taïo thaønh maïng tinh theå. Taïi caùc nuùt Hoạt động 3 : mạng là các nguyên tử liên kết với nhau bằng Phieáu hoïc taäp soá 3 : Cho bieát caáu taïo cuûa tinh lieân keát coäng hoùa trò. thể phân tử Ví duï : Kim cöông laø moät daïng thuø hình cuûa C Hoạt động 4 : Phiếu học tập số 4 : Lực liên kết trong tinh thể thuộc loại tinh thể nguyên tử. Mỗi nguyên tử C tạo 4 liên kết cộng hóa trị với 4 C ở 4 đỉnh của tứ phân tử là gì ? Từ đó suy ra tính chất của chúng diện đều. 2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử : + Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn  tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Kim cương có độ cứng lớn nhất nên được qui ước độ cứng bằng 10, từ đó tính độ cứng của tất caû caùc chaát. II. Tinh thể phân tử : 1. Tinh thể phân tử : Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những phân tử sắp xếp đều đặn theo một trật tự nhất định trong khoâng gian taïo thaønh maïng tinh theå. Taïi caùc nuùt mạng là các phân tử liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. + Phần lớn các chất hữu cơ, các đơn chất phi kim ở nhiệt độ thấp đều kết tinh thành tinh thể phân tử. + Ví dụ : tinh thể I2, tinh thể CO2 (nước đá khô), nước đá … 2. Tính chất chung của tinh thể phân tử : + Trong tinh thể phân tử, các phân tử vẫn tồn tại như những đơn vị độc lập và hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử  tinh thể phân tử deã noùng chaûy, deã bay hôi, Ví duï : tinh theå I2, tinh thể CO2 (nước đá khô), nước đá … + Tinh thể phân tử không phân cực dễ hoà tan vào các dung môi không phân cực như : toluen, benzen, cacbon tetraclorua.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày. tháng. năm 2010. Lớp :. Sĩ số :. Tự chọn 4 I.Mục tiêu : _Giúp học sinh : +Biết cách biểu diễn quá trình hình thành liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. +Biết cách so sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị II.Bài tập : A.Tự luận : 1.Biểu diễn quá trình hình thành các phân tử : Na2O, CaO, BaO, BaCl2 , MgS, NaBr, CaCl2 , Al2O3. 2.Biểu diễn quá trình hình thành các phân tử : Cl2, C2H4, C2H6 , PH3, H2S, C2H2, H2O, HClO. II.Trắc nghiệm : Câu 1: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là A. hợp chất phức tạp. B. hợp chất cộng hóa trị. C. hợp chất không điện li . D. hợp chất trung hoà điện. Câu 2: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do A. các đám mây electron. B. các electron hoá trị. C. các cặp electron dùng chung. D. lực hút tĩnh điện. Câu 3: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. C. liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi. D. liên kết xich ma, liên kết pi, liên kết đen ta. Câu 4: Liên kết cộng hoá trị được hình thành do 2 electron của một nguyên tử và một orbitan tự do (trống) của nguyên tử khác thì liên kết đó được gọi là A. liên kết cộng hóa trị không cực. B. liên kết cho – nhận. C. liên kết cộng hóa trị có cực. C. liên kết hiđro. Câu 5: Góc tạo thành giữa các liên kết cộng hóa trị được gọi là A. góc cộng hóa trị . B. góc cấu trúc. C. góc không gian. D. góc hóa trị. Câu 6: Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là A. liên kết anion – cation. B. liên kết ion hóa. C. liên kết tĩnh điện. D. liên kết ion. Câu 7: Liên kết ion khác liên kết cộng hóa trị do đặc tính A. không định hướng và không bão hoà. B. bão hoà và không định hướng. C. định hướng và không bão hoà. D. định hướng và bão hoà.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tieát 25 Baøi 15 :. HOÙA TRÒ VAØ SOÁ OXI HOÙA   Ngaøy Thaùng Naêm. Lớp:. Só soá :. I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết : Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, trong hợp chaát coäng hoùa trò. Soá oxi hoùa. 2. Kĩ năng : Học sinh vận dụng : Xác định đúng điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyeân toá trong caùc chaát. 3. Thái độ : II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : bảng tuần hoàn. Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : + Giaùo vieân ñöa ra ñònh nghóa veà ñieän hoùa trò.. Hoạt động của HS. I. Hoùa trò : 1. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion : (Goïi laø ñieän hoùa trò) Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố baèng ñieän tích cuûa ion vaø goïi laø ñieän hoùa trò Ñieän hoùa trò = Soá ñieän tích cuûa ion Phieáu hoïc taäp soá 1 : Haõy tính ñieän hoùa trò cuûa Ví duï: NaCl ÑHT cuûa Na laø : 1+ các nguyên tố trong các hợp chất ion sau : NaCl, ÑHT cuûa Cl laø : 1MgO, Al2O3. MgO ÑHT cuûa Mg laø : 2+ ÑHT cuûa O laø : 2Al2O3 ÑHT cuûa Al laø : 3+ ĐHT của O là : 2Hoạt động 2 : + Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có 1, 2, 3 electron Phiếu học tập số 2 : Cho biết mối tương quan ngoài cùng dễ mất đi 1, 2, 3 electron nên có điện về số electron ngoài cùng với điện hóa trị của hóa trị 1+, 2+, 3+. kim loại, phi kim. + Caùc nguyeân toá phi kim thuoäc nhoùm VA, VIA, VIIA có 5, 6, 7 electron ngoài cùng nhận thêm 3, 2, 1 electron neân coù ñieän hoùa trò 3-, 2-, 1-. 2. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng Hoạt động 3 : hoùa trò : (Goïi laø coäng hoùa trò) + Giáo viên đưa ra định nghĩa về cộng hóa trị . Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một Phiếu học tập số 3 : Hãy tính cộng hóa trị của nguyên tố được xác định bằng số liên kết của các nguyên tố trong các hợp chất cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố trong phân tử và được gọi là sau : H2O, CO2, CH4, HNO3. cộng hóa trị của nguyên tố đó..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ví duï: H–O–H. Coäng hoùa trò cuûa O laø : 2 Coäng hoùa trò cuûa H laø : 1 O=C=O Coäng hoùa trò cuûa O laø : 2 Coäng hoùa trò cuûa C laø : 4 II. Số oxi hóa (Mức oxi hóa) 1. Ñònh nghóa : Hoạt động 4 : +4 -2 Ví duï1 : O = C = O CO2 + Giaùo vieân ñöa ra ñònh nghóa veà soá oxi hoùa. Phiếu học tập số 4 : Tính số oxi hóa của Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân tử là nguyên tố trong các chất theo định nghĩa : CO2, số điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định rằng liên kết giữa các CH3CH2OH, H2O. nguyên tử trong phân tử là liên kết ion. H H   -3 +1 -1+1 -2 +1 H – C – C – O – H CH3 – CH2 – OH   H H 2. Qui taéc xaùc ñònh : 1. Trong ñôn chaát soá oxi hoùa cuûa nguyeân toá Hoạt động 5 : baèng khoâng. + Giaùo vieân ñöa ra caùc qui taéc xaùc ñònh. 2. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các Phiếu học tập số 5 : Tính số oxi hóa của nguyên tử bằng không nguyên tố trong các chất theo các qui tắc : Fe, 3. Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng S, H2, P, K, O2- ; Fe2+ ; Al3+ ; NH3 ; KMnO4 ; Na2- điện tích ion đó. Trong một ion đa nguyên tử, tổng S2O3 ; K2Cr2O7 ; SO42- ; NO3- ; S2- ; PO43- ; số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion. NH4+ ; MnSO4, CrCl3, MnCl2. 4. Trong hợp chất : +2 Laøm baøi taäp 5, 7 SGK tr.74 Số oxi hóa của O là : -2 (trừ O F2, các peoxit : −1. Na2 O 2) Số oxi hóa của H là : +1 (trừ các hidrua : Na −1. −1. H , Al H 3) Số oxi hóa của kim loại = Điện hóa trị của nó Kim loại nhóm IA : +1 Kim loại nhóm IIA : +2 Kim loại nhóm IIIA : +3 Chú ý : Đối với các chất có 2 nguyên tố chưa bieát soá oxi hoùa : + Dựa vào gốc axit quen thuộc. +6 Hoạt động 6 : H2SO4 : goác sunfat S O42Phieáu hoïc taäp soá 6 : Tính ñieän hoùa trò, coäng −1 hoùa trò vaø soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá trong caùc clorua Cl − +5 chaát sau : N  N ; Cl – Cl ; H – O – H ; NaCl ; HNO3 : goác nitrat N O3−2 CaCl2 ; Al2O3 ; sunfua S 2 −. HCl : goác H 2S : goác.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> H3PO4 : goác photphat. +5. 3P O4.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày. tháng. năm 2010. Lớp : Sĩ số :. Tự chọn 5 I.Mục tiêu : _Giúp học sinh biết : +Các xác định số oxi hóa của các nguyên tố dựa vào số oxi hóa của oxi và hidro (theo 4 quy tắc xác định số oxi hóa). +Cách tính số oxi hóa của nguyên tố dựa vào số oxi hóa của các nguyên tố khác. II.Bài tập : Câu 1.Xác định số oxi hóa của P trong các hợp chất sau : H3PO4, PH3, P2O5, P2O3 , Na2HPO4 , NaH2PO4, Na3PO4, Ag3PO4, PCl3, PCl5 Câu 2.Xác định số oxi hóa của N trong các hợp chất sau : HNO3, N2, NO, NO2, N2O3, N2O5, NH4NO3, NaNO3, KNO2, NH3, (NH4)2SO4 Câu 3.Xác định số oxi hóa của Mn, Cl trong các hợp chất sau : KMnO4, MnO2, K2MnO4, KClO3, HClO, HClO4, HClO3, NH4Cl, NaClO Câu 4.Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các ion sau : NO3- , PO43- , NH4+, CO32-, HCO3-- , Al3+, AlO2-, HPO42-, PO43-.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tieát 26, 27. Baøi 16 :. Ngày tháng năm 2010. Lớp :. Sĩ số :. LUYEÄN TAÄP VEÀ LIEÂN KEÁT HOÙA HOÏC  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. Sự hình thành một số loại phân tử. Đặc điểm cấu trúc và liên kết của 3 loại tinh thể. 2. Kĩ năng : Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. Dùng hiệu số độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học. Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Học sinh chuẩn bị trước bài luyện tập ở nhà. Phiếu học taäp III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên đặt vấn đề. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 : I. So saùnh lieân keát ion vaø lieân keát coäng hoùa trò + Thảo luận vấn đề thứ nhất : liên + Xem bảng 9 tr. 75 SGK kết hóa học. Yêu cầu học sinh trả lời + Bài tập 2 SGK tr. 76 : Trình bày sự giống và khác nhau các câu hỏi sau, rồi điền các thông của ba loại liên kết : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết tin vaøo baûng toång keát. cộng hóa trị có cực và liên kết ion Phiếu học tập số 1 : Các loại liên So saùnh Lieân keát Lieân keát coäng Lieân keát keát coù ñaëc ñieåm gì gioáng nhau ? coäng hoùa trò hóa trị có cực ion Phiếu học tập số 2 : Các loại liên không cực kết được hình thành như thế nào ? Gioáng Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho Phiếu học tập số 3 : Những nguyên nhau về mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền tử nào tạo được liên kết cộng hóa trị mục đích vững giống cấu trúc của khí hiếm (có 8 không có cực ? Những nguyên tử nào electron ngoài cùng hoặc 2 electron ngoài cùng tạo được liên kết cộng hóa trị có gioáng He) cực ? Những nguyên tử nào tạo được Khaùc Duøng chung Duøng chung Cho vaø lieân keát ion ? nhau veà electron, caëp electron, caëp nhaän Phieáu hoïc taäp soá 4 : Cho bieát moái caùch hình electron duøng electron duøng electron liên hệ giữa ba loại liên kết đã học. thaønh lieân chung khoâng bò chung bò leäch veà keát leäch phía nguyên tử có độ âm điện lớn hôn..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Thường Giữa các Giữa các Giữa kim tạo nên nguyên tử của nguyên tử của các loại và phi cuøng moät phi kim maïnh yeáu kim nguyeân toá phi khaùc nhau kim. Hoạt động 2 : + Thảo luận vấn đề thứ hai : Mạng tinh thể. Yêu cầu học sinh trả lời các caâu hoûi sau, roài ñieàn caùc thoâng tin vaøo baûng toång keát. Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung Phieáu hoïc taäp soá 5 : Trình baøy khaùi gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và niệm tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, lieân keát ion. tinh thể phân tử. Phiếu học tập số 6 : Lực liên kết II. So sánh tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân trong các loại tinh thể là gì ? tử Phieáu hoïc taäp soá 7 : Ñaëc tính cuûa + Xem baûng 10 tr. 75 SGK các hợp chất có cấu tạo tinh thể ion, Baøi taäp 6 SGK tr.76 tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. Tinh theå ion Tinh theå Tinh thể phân tử nguyên tử Khaùi Caùc cation Ở các điểm Ở các điểm nút niệm và anion được nút của mạng của mạng tinh thể phân bố luân tinh thể nguyên nguyên tử là các phiên đều đặn tử laø các nguyên tử. ở các điểm nút nguyên tử. cuûa maïng tinh theå. Lực Caùc ion Các nguyên Các phân tử liên liên kết mang điện tích tử liên kết với kết với nhau bằng trái dấu hút nhau bằng lực lực hút giữa các nhau bằng lực liên kết cộng phân tử, yếu hơn hút tĩnh điện. hóa trị. Lực nhiều so với lực Lực hút này liên kết này rất hút tĩnh điện giữa lớn. lớn. các ion và lực liên Hoạt động 3 : keát coäng hoùa trò + Thảo luận vấn đề thứ ba : Hóa trị Ñaëc Beàn, khaù raén, Beàn khaù Khoâng beàn, deã caùc nguyeân toá. Yeâu caàu hoïc sinh laøm tính khó bay hơi, cứng, khó bay bay hơi, dễ nóng baøi taäp 7, 8 SGK tr. 76 khoù noùng chaûy hôi, khoù noùng chaûy chaûy III. Hoùa trò cuûa caùc nguyeân toá : + Caùc nguyeân toá phi kim thuoäc nhoùm VIA, VIIA coù 6, 7 electron ngoài cùng nhận thêm 2, 1 electron nên có điện hóa trò 2-, 1-. + Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA 1 electron ngoài cùng nhường đi 1 electron nên có điện hóa trị 1+. Baøi taäp 7 SGK tr. 76 : Xaùc ñònh ñieän hoùa trò cuûa caùc nguyeân tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Baøi taäp 8 SGK tr. 76 : a) Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học các oxit cao nhất : Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br ? b) Những nguyên tố nào sau đâycó cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học của các hợp chất khí với hidro : P, S, F, Si, Cl, N, As, Te ? + Caùc nguyeân toá cuøng nhoùm coù cuøng coäng hoùa trò trong oxit Hoạt động 4 : + Thảo luận vấn đề thứ tư : Số oxi cao nhất và trong hợp chất khí với hidro. hoùa. Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 9 IV. Soá oxi hoùa : Nhaéc laïi caùc qui taéc xaùc ñònh soá oxi hoùa. Vaän duïng laøm baøi SGK tr. 76 taäp. Hoạt động 5 : + Thảo luận vấn đề thứ năm : Hiệu Bài tập 9 SGK tr. 76 : độ âm điện và liên kết hóa học. Yêu Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phân tử và ion 22caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 3, 4 SGK tr. sau : KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4 ; NO3 ; SO4 ; CO3 ; Br- ; NH4+ 76 V. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học : Hoạt động 6 : Baøi taäp 3, 4 SGK tr. 76 : + Cuûng coá kó naêng giaûi baøi taäp Làm bài tập 6, 7, 8, 9, 3, 4 SGK + Viết phương trình tạo thành ion từ nguyên tử, viết cấu hình electron của ion, giải thích sự tạo thành liên kết ion. tr. 76 + Giải thích sự tạo thành liên kết cộng hóa trị Phieáu hoïc taäp soá 8 : 1. Viết phương trình tạo thành ion từ các nguyên tử sau : Na, Mg, Al, O, Cl, S viết cấu hình electron của ion đó. Giải thích sự tạo thành liên kết ion giữa các nguyên tử : Na và O ; A (Z = 19) vaø X (Z = 16). 2. Giải thích sự tạo thành liên kết giữa các nguyên tử : C và Cl ; X (Z = 1) vaø Y (Z = 16).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Chöông 4 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Ngày tháng năm 2010 Lớp : Sĩ số : Tieát 28, 29 Baøi 17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ   I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Hiểu và so sánh được sự oxi hóa và sự khử, chất khử và chất oxi hóa. Biết lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử trong thực tieãn. 2. Kĩ năng : Cân bằng nhanh chóng các phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. 3. Thái độ : Chứng minh tính mâu thuẫn và thống nhất của sự vật hiện tượng. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : I. Ñònh nghóa : Phiếu học tập số 1 : Hãy định nghĩa Ví dụ1 : Đốt Mg trong oxi Mg + O2  2MgO về sự oxi hóa và sự khử đã học ở lớp 8. + Sự oxi hóa là sự kết hợp với oxi Viết phương trình phản ứng và xác định + Sự khử là sự lấy oxi của hợp chất. chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự Theo định nghĩa ở lớp 8 Mg lấy Oxi là chất khử, sự lấy oxi khử theo định nghĩa của lớp 8. của Mg là sự oxi hóa. 0 +2 − 2 Phieáu hoïc taäp soá 2 : Tính soá oxi hoùa 2 0 Mg + O2  2 Mg O của Mg và O trước và sau phản ứng. Chất khử Mg có số oxi hóa tăng Nhận xét về số oxi hóa của chất khử Ví dụ2 : Sự khử CuO bằng hidro xảy ra theo phản ứng : Mg  định nghĩa về chất khử, sự oxi 0 +1 − 2 +2 −2 0 H2O Cu O + H 2  Cu + hoùa. 0. Hoạt động 2 : Sự oxi hóa : H 2  2 H + 2e Phiếu học tập số 3 :Trong phản ứng Chất khử phản ứng khử CuO bằng Hidro, xác +2 0 Sự khử : Cu + 2e  Cu định số oxi hóa của H và của Cu trước Chaát oxi hoùa và sau phản ứng  định nghĩa về sự oxi + Học sinh làm tương tự cho phản ứng đốt Na trong clo. hóa và sự khử, chất oxi hóa, chất khử. Caùc ñònh nghóa :  Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron, có soá oxi hoùa taêng.  Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron, có soá oxi hoùa giaûm.  Sự khử là quá trình chất oxi hóa nhận electron, Hay : là sự làm giảm số oxi hóa. +1.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>  Sự oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron, Phiếu học tập số 4 : Xét phản ứng đốt Hay : là sự làm tăng số oxi hóa. Na trong clo, hãy xác định số oxi hóa Ví du ï3: Đốt natri trong clo : của các nguyên tố trong phản ứng từ đó tìm chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử. 2Na + Cl2  2NaCl  phản ứng oxi hóa – khử Sự oxi hóa : Na  Na+ + 1e Chất khử Sự khử : Cl + 1e  ClChất oxi hóa  định nghĩa về phản ứng oxi hóa – khử.  Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hay : Phản ứng oxi hóa là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hoùa cuûa moät soá nguyeân toá. Hoạt động 3 : II. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – + Giáo viên cân bằng phản ứng + Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm khử : đưa ra các bước thực hiện để cân bằng Cân bằng phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc : Tổng electron do chất một phản ứng oxi hóa khử.  Một nhóm trình bày, các nhóm khử nhường phải đúng bằng số electron mà chất oxi hóa nhaän. khaùc boå sung. Ví dụ1 : Đốt P trong oxi 0. 0. +5 − 2. P + O2  0. x4. P O5 +5. P + 5e Phiếu học tập số 5 : Nêu các bước 0 −2 thực hiện để cân bằng một phản ứng. x 5 O2 + 4e  2 O Ứng dụng tự cân bằng các phản ứng 4P + 5O2  2P2O5 sau : * Các bước thực hiện : Fe2O3 + CO  Fe + CO2 1. Xaùc ñònh soá oxi hoùa, tìm ra nguyeân toá coù soá oxi hoùa C + HNO3  CO2 + NO + H2O thay đổi (chất oxi hóa, chất khử ). HCl + KMnO4  Cl2 + KCl + 2. Viết sự oxi hóa, sự khử, cân bằng từng quá trình. (Chỉ 0 0 MnCl2 + H2O có 7 đơn chất được dùng chỉ số dạng X 2 : F2 , Cl 2 , Phieáu hoïc taäp soá 6 : Laøm baøi taäp 7 tr. 0 0 0 0 0 83 SGK Br 2 , I 2 , H 2 N 2 , O2 ) 3. Tìm hệ số chính sao cho số electron nhường bằng số electron nhaän. 4. Ñöa heä soá chính leân phöông trình. Tìm heä soá phuï theo thứ tự : Kim loại, phi kim, hidro, oxi. Ví duï 2 : . P. 0. +5. + H N O3  C chất khử chất oxi hóa x4. +5. x3. 0. N C. +4. C O2 +. + 3e . +2. N O + H2O. +2. N +4.  C. + 4e.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 0. +5. −1. +7. +4. +2. 3 C + 4H N O3 = 3 C O2 + 4 N O + 2H2O  Daïng caên baûn Ví duï 3 : 0. +2. 10H Cl + 2K Mn O4 = 5 C l 2 + 2 Mn Cl2 + 2KCl + 8H2O + 6HCl : axit làm môi trường Mn. x5. 2 Cl. −1. Hoạt động 4 : Phieáu hoïc taäp soá 7 : Neâu caùc phaûn ứng oxi hóa – khử trong đời sống và saûn xuaát.. +7. x2. +2. + 5e  Mn 0. −1.  Cl 2 + 2e 0. +7. +2. 16H Cl + 2K Mn O4 = 5 C l 2 + 2 Mn Cl2 + 2KCl + + 8H2O chất khử chất oxi hóa  Dạng có axit làm môi trường III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử : + Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng phổ biến trong tự nhiên và có tầm quan trọng trong sản xuất, đời sống. Ví dụ nhö : + Sự đốt cháy nhiên liệu tạo năng lượng, các quá trình điện phân, các phản ứng xảy ra trong pin, ắc qui … + Caùc quaù trình luyeän gang, theùp, saûn xuaát nhoâm, caùc hoùa chaát cô baûn nhö : xuùt, axit clohidric, axit nitric, phaân boùn hoùa học, thuốc bảo vệ thực vật, dược phẩm …. Tieát 30, 31 Ngày. tháng. năm 2010. Lớp :. Sĩ. số : Baøi 19 :. LUYỆN TẬP : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : +Học sinh nắm vững các khái niệm : Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa. +Học sinh vận dụng : Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử, phân loại các phản ứng hóa học. 2. Kó naêng : Cuûng coá vaø phaùt trieån kó naêng xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá. Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng. Rèn kĩ năng giải bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa – khử. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với phương pháp làm việc theo nhóm, làm việc độc lập. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Caùc ñònh nghóa : Hoạt động 1 : Phiếu học tập số 1 : Sự oxi hóa là gì ? Sự  Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường khử là gì ? Chất oxi hóa là gì ? Chất khử là gì electron, có số oxi hóa tăng.  Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận ? Phản ứng oxi hóa – khử là gì ? electron, coù soá oxi hoùa giaûm.  Sự khử là quá trình chất oxi hóa nhận electron, Hay : là sự làm giảm số oxi hóa.  Sự oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron, Hay : là sự làm tăng số oxi hóa.  Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hay : Phản ứng oxi hóa là phản ứng hóa học Phiếu học tập số 2 : Dấu hiệu nào để nhận trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên biết phản ứng oxi hóa – khử ? Dựa vào số tố. oxi hóa người ta chia phản ứng hóa học thành + Dựa vào số oxi hóa người ta chia các phản ứng hóa học vô cơ thành hai loại : phản ứng oxi hóa – khử mấy loại ? và phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử. Hoạt động 2 : Phieáu hoïc taäp soá 3 : Laøm caùc baøi taäp trong SGK tr.89, 90, + Giáo viên sửa những bài tập khó đối với hoïc sinh..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tieát 32 Baøi 20 :. BAØI THỰC HAØNH SỐ 1 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hóa học : làm việc với dụng cụ, hóa chất. Quan sát các hiện tượng xảy ra. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Học sinh nghiên cứu trước các thí nghiệm sẽ làm trong bài thực hành. 1. Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp lấy hóa chất, giá để ống nghiệm, thìa laáy hoùa chaát raén. 2. Hóa chất : dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4, dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch CuSO4, kẽm viên, đinh sắt nhỏ, đánh sạch. III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, hoïc sinh laøm vieäc theo nhoùm. IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Sau khi giáo viên chia nhóm và hướng dẫn làm Hoạt động 1 : Chia học sinh thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử một thí nghiệm học sinh nhận dụng cụ và hóa chất của nhóm trưởng có nhiệm vụ báo các kết quả thí nhóm, về vị trí theo qui định lần lượt tiến hành ba thí nghiệm theo hướng dẫn. nghiệm, một thư ký ghi chép bài tường trình. Thí nghiệm 1 : : Phản ứng giữa kim loại và Hoạt động 2 : Giáo viên nhắc học sinh một số vấn đề cần lưu dung dịch axit Hiện tượng :Có bọt khí hidro yù khi laøm thí nghieäm hoùa hoïc : + Biểu diễn cho học sinh xem cách nhỏ từng Phản ứng : Zn + H2SO4 giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm chứa Thí nghiệm 2 : Phản ứng giữa kim loại và dung dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 dòch muoái Hiện tượng : Có kim loại màu đỏ bám vào đinh Hoạt động 3 : Nhóm trưởng báo cáo kết quả thí nghiệm và sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần nộp tường trình. Phản ứng : Fe + CuSO4  * Thang ñieåm : Thí nghiệm 3 : Phản ứng oxi hóa – khử trong Trật tự : 1đ môi trường axit Hiện tượng : Đầu tiên màu tím của dung dịch Veä sinh : 0,5ñ KMnO4 mất đi. Sau đó màu tím không bị mất nữa Keát quaû thí nghieäm :  Giải thích : do KMnO4 bị FeSO4 khử làm màu Thí nghieäm 1 : suûi boït khí 0,5ñ Thí nghiệm 2 : Có kim loại màu đỏ 0,5đ màu tím bị mất, khi FeSO4 phản ứng hết màu tím khoâng bò maát xanh cuûa dung dòch nhaït hôn 0,25ñ Thí nghiệm 3 : Mất màu tím 0,5đ. Ban đầu mất Phản ứng : FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  màu, sau đó còn màu tím 0,25đ Bài tường trình :.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thí nghiệm 1 (1,75đ): 1 hiện tượng 0,5đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử 0,5đ Thí nghiệm 2 (2,25đ): 2 hiện tượng đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử 0,5đ Thí nghiệm 3 (2,5đ): 2 hiện tượng 1đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử – chất làm môi trường 0,75đ.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Tieát 33,34. OÂN TAÄP HOÏC KÌ I  . I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức của các chương đã học. Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa – khử để làm bài tập, chuẩn bị cơ sở tốt cho việc học các phần sau của chương trình. 2. Kĩ năng : Giải bài tập dựa vàp phương trình phản ứng hóa học. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử, giải thích liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động 1 : Cho học sinh hệ thống các câu hỏi để củng cố kiến thức. Hoạt động 2 : Goïi hoïc sinh giaûi caùc caâu hoûi vaø baøi tập trong SGK, trong đề cương.. Hoạt động của HS I. Cấu tạo nguyên tử – Bảng tuần hoàn : II. Lieân keát hoùa hoïc : II. Phản ứng oxi hóa – khử : III. Toán xác định nguyên tố :.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày. tháng. năm 2010. Lớp :. Sĩ số :. Tự chọn 7 I.Mục tiêu : _Hệ thống lại kiến thức 4 chương đã học. _Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập của chương 1 và chương 2 để học sinh nhớ lại phương pháp giải toán. II.Thiết kế hoạt động dạy học : Câu 1: Trong nguyên tử M có tổng số phần tử là 48, trong đó hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử M. Câu 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 155. Tìm điện tích hạt nhân, số khối và viết kí hiệu nguyên tử Y,biết trong nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Câu 3: Nguyên tử M có tổng số các phần tử là 95, trong đó tỷ số giữa số hạt mang điện và số hạtkhông mang điện là 12 : 7. Tìm điện tích hạt nhân và khối lượng nguyên tử M. Câu 4: Tổng số các loại hạt trong nguyên tử R là 52. Nếu nguyên tử R nhận thêm 1e thì số hạtmang điện bằng số khối. Tìm điện tích hạt nhân, nguyên tử khối và viết kí hiệu nguyên tử M? Câu 5: Trong nguyên tử M có tổng số phần tử là 95. Số hạt không mang điện bằng 58,33% số hạt mang điện. Số proton và số nơtron của nguyên tử M lần lượt là? Câu 6: Nguyên tử M có tổng số hạt là 82. Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 4. Số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử M lần lượt là: Câu 7: Tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố: B, Ni, Br, Cu. Biết rằng trong tự nhiên tỉ lệ số nguyên tử của các đồng vị như sau: a/ 10B (18,66%) , 11B (81,34%) b/ 58Ni (67,76%) , 60Ni (26,16%) , 61Ni (2,42%), 62Ni (3,66%) c/ 79Br : 81Br = 27 : 23 d/ 63Cu : 65Cu = 18,25 : 6,75 Câu 8: Hai đồng vị Hidro và hai đồng vị Clo với tỉ lệ % số nguyên tử chiếm trong tự nhiên như sau: 1H (99,984%) ; 2H (0,016%) ; 35Cl (75,77%) ; 37Cl (24,23%) a- Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b- Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau tạo nên từ 2 đồng vị của 2 ngtố đó. c- Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử trên. Câu 9: Nguyên tố X có 2 đồng vị. Đồng vị thứ nhất có số khối là 35. Đồng vị thứ 2 có nhi ều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tỷ lệ nguyên tử của đồng vị thứ nhất và thứ hai là 98,25 : 32,75. a- Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên nguyên tố X. b- Tính thể tích (ở đktc) của 10,65g khí X. Câu 10: Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,973. Bạc có 2 đồng vị, đồng vị thứ nhất 107Ag chiếm 51,35%. Tìm đồng vị thứ hai. Câu 11: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54đvC. Tìm % số nguyên tử mỗi đồng vị. Câu 12: Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị: 10B và 11B a/ Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị. b/ Tính % về khối lượng của đồng vị 11B trong phân tử H3BO3. Lấy H = 1 ; O = 16. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 6.082g kim loại X (hóa trị II) vào dd HCl thu được 5,6 lít khí (đkc). a/ Tính nguyên tử khối trung bình và gọi tên X..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> b/ X có 3 đồng vị. Tổng số khối của 3 đồng vị là 75. Số khối của đồng vị 2 bằng trung bình cộng số khối của 2 đồng vị còn lại. Đồng vị 3 chiếm 11.4% và có số khối nhiều hơn đồng vị 2 là 1 đơn vị. Tính số khối và % số nguyên tử mổi đồng vị. Câu 14: Cho 23.4g kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước thu được 6.72 lít khí (đktc) và 400ml ddX. a/ Tìm kim loại và CM của ddX. b/ Tính thể tích ddH2SO4 0,1M cần để trung hòa 100ml ddX. c/ Tính thể tích dd 2 axit (H2SO4 0,1M ; HCl 0,3M) để trung hòa ddX còn lại. Câu 15: Khi cho 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí (đktc). a/ Định tên kim loại. b/ Tính khối lượng ddHCl 10% cần dùng để trung hòa dung dịch thu được. Câu 16: Cho một lượng kim loại ở phân nhóm chính nhóm III tan hoàn toàn trong ddH2SO4 0,4M. Sau phản ứng thu được 2,016 lít khí (đktc) và ddA có chứa 10,26g muối. a/ Định tên kim loại. b/ Để trung hóa axit còn dư phải dùng 40g ddKOH 4,2%. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng. Câu 17: Hợp chất khí với hidro của nguyên tố có công thức AH3. Oxyt cao nhất của A có chứa 25.93% khối lượng A. Định tên nguyên tố A. Câu 18: Oxyt cao nhất của nguyên tố có dạng RO3. Trong hợp chất khí có hidro R chiếm 94.12% về khối lượng. Định tên nguyên tố R, suy ra cấu hình e nguyên tử R. Câu 19: Hợp chất khí với hidro của nguyên tố có công thức RH. Oxyt cao nhất của R có chứa 41.2% oxi về khối lượng. Định tên nguyên tố R. Câu 20: Oxyt cao nhất của nguyên tố có công thức XO2. Hợp chất với hidro của X có chứa 25% khối lượng hidro. a. Tìm nguyên tố X. b. Viết PTPU khi cho oxit trên vào dd NaOH. Câu 21: Oxyt cao nhất của nguyên tố là A2O5. Trong hợp chất với hidro nguyên tố A chiếm 91,18%. a. Tìm nguyên tố A, viết cấu hình e của A..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày. Môn : Hóa học Lớp : 10 CB Câu 1 Đáp án. 2. tháng. năm Lớp : Kiểm tra học kì I (Tiết 35) Kiểm tra học kì I ( Thời gian : 45 phút ). 3. 4. 5. 6. Sĩ số :. 7. 8. 9. 10. 11. I.Phần trắc nghiệm (6 điểm ) : Câu 1: Trong nguyên tử: A. Proton mang điện tích dương, electron và nơtron mang điện tích âm. B. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm, nơtron không mang điện tích C. Proton và nơtron mang điện điện tích dương, electron mang điện tích âm. D. Nơtron mang điện tích dương, proton và electron mang điện tích âm. Câu 2: Hai đồng vị của nguyên tố X khác nhau về: A. Số electron trong nguyên tử B. Số proton trong hạt nhân C. Số hiệu nguyên tử D. Số khối Câu 3: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54đvC. % số nguyên tử mỗi đồng vị lần lượt là : A. 75% và 25 % B. 23,3 % và 76,6 % C.73% và 27 % D. 55 % và 45 % Câu 4 : Nguyên tố A có Z = 16. Cấu hình electron của A là : A. 1s22s23s23p64s24p2 B. 1s22s22p53s23p5 C. 1s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p4 Câu 5 : Số thứ tự của nhóm A cho biết : A. Số hiệu nguyên tử. B.Số electron của nguyên tử. C.Số lớp electron của nguyên tử D.Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Câu 6 : Số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong các chất : S, H2S, H2SO4, SO2 lần lượt là : A. 0, +2, +6, +4. B. 0, -2, +4, -4. C. 0, -2, -6, +4. D. 0, -2, +6, +4. Câu 7: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị? A. H2O ; SiO2 ; CH3COOH. B. N2 ; HNO3 ; NaNO3. C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3. D. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF. Câu 8 : Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết A. Cộng hóa trị phân cực. B. Ion. C. Electron D. Cộng hóa trị không phân cực. Câu 9 : Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là : 1s2 2s2 2p63s1 , 1s2 2s2 2p63s23p64s1 , 1s2 2s2 2p63s23p1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là : A. Z < X < Y khác. B. Z < Y < Z. C. Y < Z < X. D. Kết quả. Câu 10 : Nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p64s24p3.Vị trí của X trong bảng HTTH : A. Chu kì 4 nhóm IIIA B.Chu kì 3 nhóm VA C.Chu kì 4 nhóm VA D.Chu kì 3 nhóm IIIA Câu 11 : Cho phản ứng oxi hóa khử : Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.Hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là :. 12.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> A.2,6,2,3,3. B.1,2,1,1,2. C.1,4,1,1,2. D.1,2,2,1,2. Câu 12 : Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau: X: 1s22s22p63s1. Y: 1s22s22p63s23p5. Z: 1s22s22p63s23p6. T: 1s22s22p63s23p1. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 (1). C. 2 trong 4 nguyên tố là khí hiếm (3). B. X, Y là kim loại; Z, T là phi kim (2). D. (1), (3) đều đúng.. II.Phần tự luận ( 4 điểm ) : Câu 1 (2 điểm):Nguyên tử Y có tổng số hạt là 55,biết trong nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. a.Xác định điện tích hạt nhân, số khối và viết kí hiệu của nguyên tử Y. b.Viết cấu hình electron của Y và xác định vị trí của Y trong bảng HTTH ? Câu 2 (2 điểm): Cho 0,54 gam kim loại X hóa trị III ( không đổi ) tác dụng với 500 ml dung dịch HNO3 0,2M thu được 448 ml khí NO ( đktc ). a.Xác định tên kim loại ? b.Để trung hòa lượng axit còn dư, cần dùng 50 ml dung dịch NaOH aM.Tính a ? (Cho MAl = 27, MFe = 56, MCr = 52, MB = 11, MCa = 40) ……………………..Hết…………………. Đáp án :. I.Phần trắc nghiệm (6đ) : Câu Đáp án. 1 B. 2 D. 3 C. 4 D. 5 D. 6 D. II.Phần tự luận (4đ): Câu 1 : a.Gọi p, n, e lần lượt là số proton, nơtron, electron của Y. Theo đầu bài ta có : p + n + e = 55 (1) điểm ) p + e – n = 17 (2) p=e=z (3) điểm ) Từ (1) và (3) : 2p + n = 55 (4) điểm ) Từ (1) và (3) : 2p – n = 17 (5) điểm ). 7 A. 8 B. 9 A. 10 C. (0,125 điểm ) (0,125 (0,125 điểm ) (0,125 (0,125 (0,125. 11 C. 12 A.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Từ (4) và (5) → p = (55 + 17) : 4 = 18 điểm ) Thay vào (4) → n = 155 – 2p = 55 – 2.18 = 19 điểm ) → Z = p = e = 18 → A = P + N = 18 + 19 = 37 →Kí hiệu : 37 điểm ) Y 18 b. Z = 18 : 1s22s22p63s23p6. (0,125 (0,125 (0,125 điểm ) (0,125 điểm ) (0,125. (0,25 điểm ). →Y nằm ở: - ô thứ 18. (0,125 điểm ). - chu kì 3. (0,125 điểm ). - nhóm VIIIA. (0,125 điểm ). Câu 2 : Số mol của NO = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol Số mol của HNO3 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol a.Phản ứng : X + 4HNO3 → (0.5điểm) Theo pt : 1mol 4mol Theo đb : 0,02 mol 0,08 mol điểm ) →nX = 0,02 mol điểm ) → MX = m : n = 0,54 : 0,02 = 27 (Al) điểm) b.nHNO3 dư = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol điểm) nNaOH = 50.a : 1000 = 0,05a mol Phản ứng : NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O Theo pt : 1mol 1mol Theo đb : 0,02mol 0,02mol điểm ) → nHNO3 dư = 0,02 mol điểm ) Mà : 0,02 = 0,05a→ a = 0,02 : 0,05 = 0,4. X(NO3)3 +. (0,125 điểm ) (0,125 điểm ) NO + 2 H2O. 1mol 0,02 mol. (0,125 (0,125 (0,125 (0,125 (0,125 điểm) (0,25 điểm ) (0,125 (0,125 (0.125 điểm).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày. tháng năm Lớp : Sĩ số : Bài 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ (Tiết 36) I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức : Học sinh biết : Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử, có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng thế luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng trao đổi không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử. Học sinh hiểu : Dựa vào số oxi hóa có thể chia các phản ứng hóa học thành hai loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không co số oxi hóa. 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn kĩ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, học sinh ôn tập các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học ở THCS. III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm IV. Thiết kế các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng Phiếu học tập số 1 : Cho ví dụ về không có sự thay đổi số oxi hóa : phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, Các ví dụ : phản ứng thế, phản ứng trao đổi. 0 0 + 1 -2 Xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân H2 + O2  2H2O +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 tố trong các phản ứng vừa nêu. CaO + CO2  CaCO3  Phản ứng hóa hợp Hoạt động 2 : +1 +5 -2 +1 -1 0 Phieáu hoïc taäp soá 2 : Thaûo luaän nhoùm KClO3  2KCl + 3O2 xác định phản ứng nào là phản ứng oxi +2 -2 +1 +2 -2 +1 -2 hóa – khử  đưa ra nhận xét. Cu(OH)2  CuO + H2O  Phản ứng phân hủy Hoạt động 3 : 0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 0 Phiếu học tập số 3 : Dựa trên cơ sở Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag nào để phân loại phản ứng hóa học thành 4 loại ở THCS ? 0 +1 -1 +2 -1 0  Phản ứng thế Nếu lấy số oxi hóa là cơ sở phân loại Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 thì phản ứng hóa học được chia thành +1 -1 +1 +5 -2 +1+5 -2 +1 -1 mấy loại ? NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl +2 -1 +1 -2+1 +1 +5 -2 +1 -1 CuCl2 + 2NaOH  2NaNO3 + 2AgCl  Phản ứng trao đổi Nhaän xeùt : + Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. + Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> có thể thay đổi hoặc không thay đổi. + Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giừ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. + Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. II. Keát luaän : + Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa là phản ứng oxi hóa – khử. (Gồm phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy) + Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxi hóa, không phải là phản ứng oxi hóa – khử. (Gồm phản ứng trao đổi, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân huûy).

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×