Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tai lieu tap huan CN 8 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.76 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT PHẦN 2: CƠ KHÍ Thời gian: 45 phút Cấp độ. Biết TNKQ. Chủ đề 1 Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống Số câu: 1 Số điểm: 1,5đ Tỉ lệ: 15 % Chủ đề 2 Vật liệu cơ khí Số câu: 2 Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5 % Chủ đề 3 Dụng cụ cơ khí. Hiểu TL. TNKQ. TL Trình bày được vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống 1 1,5đ. Nhận biết được kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại 1 0,25đ Nhận biết đượcmột số loại dụng cụ. Trình bày được các tính chất của vật liệu cơ khí 1 0,25đ. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cơ khí Số câu: 1 Số điểm: 0,25đ Tỉ lệ: 2,5 % Chủ đề 4 Cưa và dũa kim loại. Số câu: 2 Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 5 % Chủ đề 5 Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép Số câu: 1 Số điểm: 0,25đ Tỉ lệ: 2,5 % Chủ đề 6 Mối ghép cố định – Mối ghép không. 1 0,25đ Trình bày được kĩ thuật dũa kim loại 1 0,25đ. Vận dụng để lựa chọn dụng cụ phù hợp khi gia công cưa và dũa kim loại 1 0,25 Phân loại được chi tiết máy, nhóm chi tiết máy 1 0,25 Nhận dạng được mối ghép ren, đinh tán,. Ứng dụng được mối ghép không tháo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tháo được. hàn trong kĩ được vào thuật và đời thực tế sống cuộc sống 2 1 0,5 đ 2,0 đ. Số câu: 3 Số điểm: 2,5đ Tỉ lệ: 25 % Chủ đề 7 Mối ghép tháo được Số câu: 2 Số điểm: 1,75 đ Tỉ lệ: 17,5 % Chủ đề 8 Mối ghép động Số câu: 1 Số điểm: 0,25đ Tỉ lệ: 2,5 % Chủ đề 9 Truyền chuyển động. Trình bày được đặc điểm của mối ghép bằng ren.. 1 1,5 đ. Biết được cấu tạo của khớp tịnh tiến và khớp quay 1 0,25. Trình bày được khái niệm mối ghép động 1 0,25đ Hiểu được cấu tạo của cơ cấu truyền. Ứng dụng được một số cơ cấu truyền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chuyển động Số câu: 2 Số điểm:2,25đ Tỉ lệ: 22,5 % Chủ đề 10 Nhận biết Biến đổi được cơ cấu chuyển động biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến; chuyển động quay thành chuyển động lắc Số câu: 1 1 Số điểm: 0,25đ 0,25đ Tỉ lệ: 2,5 % Tổng số câu: 4 16 1,0đ Tổng điểm: 10 % 10 Tỉ lệ: 100%. chuyển động trong thực tế, đời sống 1 2đ. 1 0,25. 4 1,0đ 10 %. 2 3,0đ 30 %. 4 1,0đ 10 %. 2 4,0đ 40 %.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ KIỂM TRA MÔN : CÔNG NGHỆ - KHỐI 8 PHẦN II : CƠ KHÍ Thời gian : 45 phút. CÂU HỎI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 đ ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất. Nhận biết được kim loại đen, kim loại màu, phi kim loại. ( Biết ) Câu 1: Vật liệu nào sau đây là vật liệu phi kim loại ? a. Đồng b. Thép c. Chất dẻo d. Gang.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trình bày được các tính chất của vật liệu cơ khí. ( Hiểu ) Câu 2: Tính nào sau đây thuộc tính chất cơ học của vật liệu cơ khí ? a. Tính cứng b. Tính dẫn điện c. Tính chịu axit d. Tính rèn. Nhận biết được một số loại dụng cụ cơ khí. ( Biết ) Câu 3: Êtô là dụng cụ dùng để a. Đo và kiểm tra b. Kẹp chặt c. Tháo lắp d. Gia công Trình bày được kĩ thuật dũa kim loại. ( Hiểu ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 4: khi dũa, kẹp vật dũa sao cho mặt phẳng cần dũa cách mặt êtô từ: a. 10 - 15 mm b. 10 – 20 mm c. 10 – 25 mm d. 10 – 30 mm Vận dụng để lựa chọn dụng cụ phù hợp khi gia công cưa và dũa kim loại. ( vận dụng cấp độ thấp) Câu 5: Người ta dùng dụng cụ gia công nào sau đây để làm phẳng bề mặt của phôi kìm ? a. Đục b. Búa c. Cưa d. Dũa Phân loại được chi tiết máy, nhóm chi tiết máy. ( vận dụng cấp độ thấp).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 6: Chi tiết nào dưới đây thuộc nhóm chi tiết có công dụng riêng ? a. Bulông b. Lò xo c. Bánh răng d. Kim máy khâu Nhận dạng được mối ghép ren, đinh tán, hàn trong kĩ thuật và đời sống. ( vận dụng cấp độ thấp ) Câu 7: Trong xe đạp, trục trước được ghép với càng xe bằng mối ghép gì ? a. Ren b. Hàn c. Đinh tán d. Chốt Nhận dạng được mối ghép ren, đinh tán, hàn trong kĩ thuật và đời sống ( vận dụng cấp độ thấp ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 8: Người ta thường dùng mối ghép gì để ghép bảng điện vào tường ? a. Mối ghép vít cấy b. Mối ghép đinh vít c. Mối ghép bulông d. Mối ghép đinh tán Biết được khái niệm của mối ghép động. ( biết ) Câu 9: Tìm từ thích hợp điền vào ô trống Mối ghép động là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, ...... , lăn và ăn khớp với nhau. Đáp án: trượt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Biết được cấu tạo của khớp tịnh tiến và khớp quay. ( Biết ) Câu 10: Ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt: a. Phẳng b. Trụ tròn. c. Rãnh trượt d. Sống trượt. Hiểu được cấu tạo của cơ cấu truyền chuyển động. ( Hiểu ) Câu 11: Cấu tạo bộ truyền động đai gồm: a. Đĩa dẫn và đĩa bị dẫn. b. Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích. c. Ổ trục, bạc lót và trục. d. Bánh dẫn, bánh bị dẫn và dây đai. Nhận biết được cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến; chuyển động quay thành chuyển động lắc. ( Biết ).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 12: Cơ cấu tay quay – con trượt là cơ cấu biến đổi : a. Chuyển động quay thành chuyển động lắc. b. Chuyển động lắc thành chuyển động quay. c. Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến. d. Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 đ ) Trình bày được vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống. ( Hiểu ) Câu 1: Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? (1,5 đ ) Ứng dụng được mối ghép không tháo được vào thực tế cuộc sống. ( vận dụng ) Câu 2: Em hãy so sánh về ưu điểm và nhược điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn? ( 2,0 đ ) Trình bày được đặc điểm của mối ghép bằng ren..( Hiểu ) Câu 3: Mối ghép bằng bulông, vít cấy, đinh vít được dùng trong những trường hợp nào? ( 1,5 đ ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ứng dụng được một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế, đời sống. ( vận dụng ) Câu 4: Đĩa xích của xe đạp có 75 răng, đĩa líp có 25 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? ( 2,0 đ ).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×