Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BAI KIEM TRA LY 9 Chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.33 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI KIỂM TRA LÝ 9 – Chương I ! ĐỀ 1: Câu 1:(2đ) a/ Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì điện trở R của dây dẫn được xác định như thế nào? b/ Điện trở của dây dẫn có ý nghĩa như thế nào? Câu 2:(1đ) Viết công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc song song. Câu 3:(1đ) Hãy cho biết điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài của nó tăng lên bốn lần? Câu 4:(2đ) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun Len Xơ. Câu 5:(2đ) Hãy cho biết vì sao phải tiết kiệm điện năng. Câu 6:(2đ) Cho đoạn mạch như hình vẽ. Trong đó biết các giá trị R 1 = 20  , R2 = 30  , R3 = 40  và hiệu điện thế U = 220V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính.. ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM( 5 Điểm ) Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng: A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật. C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật. Câu 2. Công thức không dùng để tính công suất điện là: 2. U C. P = R. A. P = R.I2 B. P = U.I D. P = U.I2 Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. giảm đi 3 lần. D . không thay đổi. Câu 4. Với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng đến nhiệt độ cao, còn dây đồng nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên, vì: A. dây tóc bóng đèn có điện trở rất lớn nên toả nhiệt nhiều còn dây đồng có điện trở nhỏ nên toả nhiệt ít. B. dòng điện qua dây tóc lớn hơn dòng điện qua dây đồng nên bóng đèn nóng sáng. C. dòng điện qua dây tóc bóng đèn đã thay đổi. D. dây tóc bóng đèn làm bằng chất dẫn điện tốt hơn dây đồng. Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm 2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10 -6.m. Điện trở của dây dẫn là: A. 0,16. B. 1,6. C. 16. D. 160..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 6. Cho hai điện trở, R1 = 20 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và R 2 = 40 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V Câu 7. Hai dây dẫn hình trụ được làm từ cùng một vật liệu, có cùng chiều dài , có tiết diện lần lượt là S1,S2, điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: 2 2 R1 R1 S1 S2 R 1 S1 R1 S2 = = R 2 S 22 R 2 S 21 R R S S 2 2 2 1 A. = . B. = . C. . D. . Câu 8 : Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết: A. Công suất tiêu thụ của dụng cụ khi dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. B. Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức . C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ này sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. D. Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ được sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức . Câu 9: Trên một bóng đèn có ghi 110V-55W . Điện trở của nó là . A. 0,5  . B. 27,5 . C. 2. D. 220. 2 Câu 10: Trong công thức P = I .R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần B. TỰ LUẬN( 5 Điểm ) V R2 Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ trong đó dây nối, ampekế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch được nối với hiệu điện thế R1 U = 9V. A U a) Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 4V thì khi đó ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 khi đó? Hình 1 b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ có số chỉ 2V? Bài 2. Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,066 mm 2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút. a. Tính điện trở của dây. b. Xác định công suất của bếp? c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?. ĐỀ 3: A. Trắc nghiệm: Câu 1: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn: A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Câu 2: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào của định luật Ôm: A. U = I2.R B. R=U/I C. I=U/R D. U = I/R Câu 3: Công thức tính điện trở của dây dẫn là: A.. R= ρ. l S. R=S B.. l ρ. C.. R= ρ. S l. R= D.. S ρ .l.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 30Ω và R2 = 60 Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương là: A. 0,05 Ω B. 20 Ω C.90 Ω D. 1800 Ω Câu 5: Một dây dẫn có điện trở 40 Ω chịu được dòng điện lớn nhất 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu dây dẫn là: A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V Câu 6: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, khi sáng bình thường thì công suất tiêu thụ của đèn là: A. 220W B. 75W C. 70W D. 16500W Câu 7: Khi mắc bóng đèn ghi 6V – 3W vào hiệu điện thế 6V trong 10 phút. Điện năng tiêu thụ của đèn là: A. 3600J B. 360J C.1800J D. 18J Câu 8: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 4 lần thì dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần Câu 9: Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một đoạn mạch gồm R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu? A. 0,1A B.0,15A C. 0,45A D. 0,3A B. Tự luận: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết UAB = 12V ; R1 = 6 Ω ; R2 = 9 Ω ; Đ: 6V – 6W a) Tính điện trở của đèn? b) Tính điện trở đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch chính. c) Tính cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra của đèn trong thời gian 5 phút. ĐỀ 4: Phần I. Trắc nghiệm: (7đ) Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu mà em cho là đáp án đúng: Câu 1. Khi thay đổi HĐT đặt vào 2 đầu dây dẫn thì CĐDĐ giảm đi 3 lần. Hỏi HĐT ở 2 đầu dây dẫn đã thay đổi thế nào? A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Không thay đổi. D. Không thể xác định chính xác được. Câu 2. Mắc dây dẫn có điện trở R= 12  vào HĐT 3V thì CĐDĐ qua dây dẫn là: A. 4A; B. 36A; C. 1,2A; D. 0,25A. Câu 3. Một dây dẫn khi mắc vào HĐT 5V thì CĐDĐ qua nó 100mA. Khi HĐT tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì CĐDĐ qua nó là: A. 80mA; B. 120mA; C. 25mA; D. 400mA.   Câu 4. Có 2 điện trở R1 = 2 , R2 = 4 mắc nt vào mạch điện. HĐT 2 đầu R1 đo được 4V thì HĐT 2 đầu mạch điện là: A. 6V; B. 8V; C. 10V; D. 12V. Câu 5. Một dây dẫn bằng Cu dài l1 = 2m có điện trở R1 và một dây có cùng tiết diện, cùng bằng Cu có chiều dài l2 = 6m có điện trở R2. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R1 và R2. A. R1 = 3R2; B. R2 = 3R1; C. R1 > R2; D. R2 > R1;  Câu 6. Một dây dẫn bằng Cu dài 20m có điện trở 5 . Điện trở của 1m dây này là?    A. 4 . B. 100 . C. 0,25 . D. Một giá trị khác. Câu 7. Một dây dẫn bằng Cu dài 1m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng Al có cùng tiết diện dài 2m, có điện trở R2. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh R1 và R2. A. R1 < R2; B. R2 = 2R1; C. R1 < 2 R2; D. Không đủ điều kiện để so sánh R1 và R2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 8. Một bóng đèn có ghi 220V-100W. Mắc đèn trên vào HĐT 110V. Công suất tiêu thụ của đèn trên mạch là: A. 100W. B. 200W. C. 50W. D.25W. Câu 9. Một bếp điện có ghi 220V-1000W. Dòng điện qua bếp khi hoạt động bình thường xấp xỉ là: A. 4,5A. B. 5,4A. C. 2,2A. D.4,8A Câu 10. Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Điện trở của bóng đèn là: A. 0,5  . B. 2  . C. 12  . D.1,5  . Câu 11. Một bếp điện có ghi 220V-1000W . Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng HĐT định mức trong 2h là: A. 2000W. B. 2KWh. C. 2000J. D.720KJ. Câu 12: Hai điện trở R1 và R2 = 2R1 mắc nối tiếp vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng tỏa ra trên R1 là 500J. Nhiệt lượng toả ra trên R2 là: A. 500J. B. 250J. C. 1000J. D.Cả A,B.C đều sai. Câu 13. Hai điện trở R1 và R2 = 3R1 mắc // vào HĐT U. Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên R1 là 1200J. Nhiệt lượng toả ra trên R2 là: A. 3600J. B. 1200J. C. 400J. D.Không tính được vì thiếu dữ liệu. Câu 14. Đặt một HĐT 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì CĐDĐ chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa 2 đầu dây dẫn này thì CĐDĐ qua nó có giá trị nào dưới dây? A. 0,6A. B. 0,8A. C. 1A. D.Một giá trị khác. Câu 15. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song là:. R1 . R 2 R 1 + R2 ;. A. Rtđ = R1.R2 ; B. Rtđ = C. Rtđ = R1+ R2; D. Cả câu C và câu B đều đúng. Phần 2: Tự luận (3 đ) Một bếp điện loại 220V-1000W được sử dụg với HĐT 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%. a. Tính thời gian đun sôi nước. Biết c = 4200J/Kg.K b. Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp trên thì trong 1 tháng (bằng 30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun này? Cho biết giá điện là 700đ/KWh.. ĐỀ 5: I.Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: ( 3 điểm) Câu 1: Một bóng đèn có ghi ( 6V- 0,5A) mắc nối tiếp với một điện trở R = 12  , rồi mắc chúng vào 2 điểm có hiệu điện thế 12V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào? A. Đèn sáng bình thường. C. Đèn sáng yếu hơn bình thường B. Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D.Không thể xác định được.   Câu 2: Ba điện trở R1= R2= 3 và R3= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng: A. 6  và 1,25A. B.10  và 1,2A. C. 7  và 1,25A. D.10  và 1,25A. Câu3: Ba điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu chuyển sang cùng mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi thế nào ? A. Giảm 3 lần. B.Giảm 9 lần. C. Tăng 3 lần. D.Tăng 9 lần.  Câu 4: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở  R2= 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2=4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D. 8V. II. Câu 1: Chọn từ hay cụm từ thích hợp: Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nhỏ hơn, lớn hơn, bằng, tổng, hiệu, điện năng tiêu thụ để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở .........................................với điện trở đó..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.................................. với điện trở đó. c) Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp .................. mỗi điện trở thành phần. d) Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song ................... mỗi điện trở thành phần. e) Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch gồm nhiều điện trở khi có dòng điện chạy qua bao giờ cũng bằng ............ công suất tiêu thụ trên từng điện trở cho dù chúng được mắc nối tiếp hay song song. Câu 2: a. Trình bày cách đo điện trở của đoạn dây dẫn MN trong mạch điện. b.Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua, dây đốt nóng của bàn là nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối tới bàn là hầu như không nóng lên? Câu 3: Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây. (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) a. Tính điện trở của bếp điện. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp. c. Tính hiệu suất của bếp.. ĐỀ 6:. PhÇn I: C©u hái tr¾c nghiÖm( 4 ®iÓm) Câu 1: Cho 3 điện trở R1 = 3  ; R2 = 6  ; R3 = 9  mắc song song với nhau, điện trở tơng đơng R của m¹ch cã gi¸ trÞ: A. R > 9  B. R > 3  . C. R < 3  D. 3  < R < 9  . C©u 2: NÕu b¹c cã ®iÖn trë suÊt lµ 1,6 .10 -8  m th× : A. Mét khèi b¹c h×nh trô, chiÒu dµi 1m, tiÕt diÖn 1 mm2 th× cã ®iÖn trë 0,016  . B. Mét khèi b¹c h×nh trô, chiÒu dµi 2m, tiÕt diÖn 2mm2 th× cã ®iÖn trë 0,016  . C.Mét khèi b¹c h×nh trô, chiÒu dµi 1m, tiÕt diÖn 0,5mm2 th× cã ®iÖn trë 0,032  . D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng. C©u3: Cho ®o¹n m¹ch AB gåm 3 ®iÖn trë R1 = 20  : R2 = 30  ; R3 = 50  m¾c nèi tiÕp vµo hai ®iÓm cã hiÖu ®iÖn thÕ U = 10V. HiÖu ®iÖn thÕ hai ®Çu ®iÖn trë R3 lµ : A. U3 = 20V B. U3 = 5V C. U3 = 12V. D. U3 = 25V. C©u4: Dßng ®iÖn mang n¨ng lîng v×: A. Dßng ®iÖn cã kh¶ n¨ng sinh c«ng vµ cung cÊp nhiÖt lîng. B. Dßng ®iÖn cã kh¶ n¨ng sinh c«ng hoÆc cung cÊp nhiÖt lîng. C. Dßng ®iÖn chØ cã kh¶ n¨ng sinh c«ng. D. Dßng ®iÖn chØ cã kh¶ n¨ng cung cÊp nhiÖt lîng. Câu 5: Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi 800W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó? A. Công suất của dụng cụ luôn ổn định là 800W. B. C«ng suÊt cña dông cô nhá h¬n 800W. C. C«ng suÊt cña dông cô lín h¬n 800W. D. Công suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với U định mức. C©u 6: Mét m¸y xay sinh tè cã ghi 220V – 100W ® îc dïng ë hiÖu ®iÖn thÕ 220V. H·y tÝnh c«ng cña dßng ®iÖn sinh ra trong 5 phót: A. 300J B. 3000J C. 30 kJ. D. 35kJ. C©u 7: M¹ch ngoµi mét nguån ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ U, gåm hai ®iÖn trë R1, R2 m¾c nèi tiÕp. Hái c«ng suÊt táa nhiÖt cña m¹ch ngoµi lµ c«ng thøc nµo? 2. U A. P = R 1. 2. 2. U = R2. U = R1 +R 2 C. P. B. P Câu 8, Khi hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu d©y d·n t¨ng th×: A. CĐDĐ chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó có lúc tăng, có lúc giảm. C. C§D§ ch¹y qua d©y dÉn gi¶m. D. CĐDĐ chạy qua dây dẫn đó có tăng tỉ lệ với HĐT. Câu 9, §èi víi mçi d©y dÉn, th¬ng sè đó có trị số: A. tû lÖ thuËn víi H§T U. U I. 2. 2. U U = + R1 R 2 D. P. giữa HĐT U đặt vào hai đầu dây dẫn và CĐDĐ I chạy qua dây dẫn C. không đổi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. tû lÖ nghÞch víi C§D§ I D. t¨ng khi H§T U t¨ng Câu 10, Sè O¸t (w) ghi trªn mçi dông cô ®iÖn cho biÕt: A. Điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 phút khi dụng cụ này sử dụng ở HĐT định mức B. Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ này sử dụng ở HĐT định mức C. Công suất mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ này sử dụng ở HĐT định mức. D. Công suất điện của dụng cụ này khi dụng cụ này sử dụng ở HĐT nhỏ hơn HĐT định mức Phần II: Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau(2điểm) a) C«ng cña dßng ®iÖn lµ sè ®o ……………………………… b) BiÕn trë lµ……………………………………………………… c) Điện trở tơng đơng của đoạn mạch nối tiếp bằng……………................. d) Công suất tiêu thụ điện của một đoạn mạch đợc tính bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch vµ………………………………………….. PhÇn III: Bµi tËp tù luËn (3 ®iÓm ) Trên nhãn của một động cơ có ghi ( 120V – 600W). Mắc động cơ vào mạch điện có hiệu điện thế U = 120V thì công suất cơ học của động cơ là 500W. a, Tính công suất tỏa nhiệt trong các cuộn dây của động cơ. b, Giả sử động cơ đang làm việc thì bị kẹt ( không quay). Có hiện tợng gì xảy ra lúc đó? Giải thích..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×