Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ TOÁN TRẮC NGHIỆM VÀO LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.95 KB, 11 trang )

ĐỀ THI THỬ LẦN1 NĂM HỌC 2020– 2021
MƠN THI
: TỐN
THỜI GIAN : 90 Phút (Không kể thời gian giao đề )
Mã đề 302
Chọn đáp án đúng nhất và tô vào bài làm.
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình -2x+y= - 5 được biểu diễn bởi đương thẳng:
A. y = 2x-5;

B. y = 5-2x;

Câu 2: Cho hàm số y =

C. y = 2x+5

1 2
x
3

D. x = -2x-5

. Kết luận nào sau đây sai ?

A. Đồ thị hàm số nhận điểm O(0 ;0) là điểm thấp nhất .
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0.
C. Hàm số trên luôn đồng biến.
D. Hàm số trên đồng biến khi x > 0.

Câu 3 : Hệ phương trình:
A. (2;-3)


2 x − y = 1

4 x − y = 5

B. (0;1)

có nghiệm là:
C. (-1;1)

D. (2;3)

Câu 4: Một cung trịn bán kính 6 cm, có độ dài bằng 2
A. 1800

B. 900

π

cm. Khi đó số đo của cung tròn là:

C. 600

D. 450

Câu 5: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m2+3) x - m và y = (5m - 1)x - 4. Giá trị của m để đồ thị
hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau là:

A. m= 1; 4

B. 1


C. 4

D. m= -1,-4

Câu 6 : Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MI. Trong các khẳng định sau khẳng
định nào sai ?

A.

sin N = cos P

tan P =
B.

MI
IP

MN =
C.

NI
cos N

D.

MP = MN . tan P

Câu 7 : Cho đường thẳng y = -3x +18 (d) và parabol y = x 2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và
(P) là:

A. (-3; 9) và (6;36)
36)

B. (3; 9) và (6 ;36)

C. (3 ; 9) và (-6 ;36)

D. (-3; -9) và (-6 ;-


Câu 8: Tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 600, vẽ hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
Số đo góc HEF bằng:
A. 250

B. 350

C. 300

D. 550

Câu 9: Cho hàm số bậc nhất y = (6-2m)x -1, giá trị của m để hàm số đồng biến trên R là:
A.m < 3;

B. m> -3;

C.m< - 3;

D. m > 3.

Câu 10: Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 - 2x – 5 = 0 là

1
5
A.x1 + x2 = 2 ; x1.x2 = 4

C. x1+x2 =



B.x1+x2=

1
5
2 ; x1.x2 = 4



1
5

2 ; x1.x2 = 4

1
5

D.x1+x2 = 2 ; x1.x2 = 4

Câu 11: Đường tròn (O;10cm) và đường tròn (I; 3cm) và có OI= 7cm. Số tiếp tuyến chung
của hai đường tròn (O) và (I) là
A. 1


B. 2
3 − 6x

C©u 12: Biểu thức

x≥
A.

1
2

C. 3

x≤
B.

D. 4

xác định khi

1
2

C.

x≤2

D.

x≥2


Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 4 cm. Độ dài
HC bằng
B. 8cm
A. 5cm
Câu 14. Tìm câu sai trong các câu sau đây

C. 9 cm

D. 4cm

A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
B. Trong một đường tròn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau
C. Trong hai cung trên cùng một đường trịn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn
D. Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn
Câu 15 : Phương trình x2 - 2( m - 1)x - 4m = 0 có nghiệm kép khi m bằng:
A. 1

B. -1

C©u 16:

C. với mọi m

Rút gọn biểu thức :

A. - 6

−12
1− a


B. 6

D. 2

a 2 − 2a + 1
4

, (a >1).

C. 6 (1 – a)

D. 6(a-1)

Câu 17: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 150πcm2, chiều cao của hình trụ là
15cm. Thể tích hình trụ là
A.375πcm2

B. 150πcm2

C. 150πcm3

D. 375πcm3


1
Câu 18: Giá trị biểu thức

A. 4


2+ 3

+

1
2− 3

B. - 4

bằng:

C. 0

D.

1
2

Câu 19: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm
A. x2 + x +12 = 0

B. x2 - 2x - 2020 = 0

C. x2 + 3x + 11 = 0

D. 2x2 + 3x +5 = 0

Câu 20 : Cho

tan α = 2


A. -1

. Tính

A = sin2 α + 2 sinα . cos α − 3 cos 2 α

B. -2

C. 2

D. 1

Câu 21: Cho hàm số bậc nhất y = (m+1)x +m-3, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(-2 ;1) . Khi đó hệ số góc bằng :
A. -2

B. -1

C. -3

D. -4

Câu 22: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc khoảng 60 0 và bóng của một tháp trên
mặt đất dài 20m. Khi đó chiều cao của tháp là:
A.20 3

m

B. 40m


C.

Câu 23: Góc tạo bởi đường thẳng y =
A. 300

3
3

B. 600

m

D.

30 3

C©u 24: Cho biết

1
16 x − 16 − 12 = 0
4

B. 10

D. 900

khi đó x bằng:

C. 6


Câu 25: Cho hệ phương trình:

m

x - 2020 và trục Ox là:
C. 1200

4x − 4 +
A. 8

40 3

D. 17

x − 2 y = 3 − m

2 x + y = 3m + 6

Tổng các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x2 + y2 =17
A. -2

B. -3

C. -4

D. -5

Câu 26 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2020x2 +3y =1


B. 2020x +3 =1

C. 3x +0y =2020

D. 2020x - 3y2 = 0

Câu 27: Cho phương trình x2 - 2x + m -2 = 0. Tìm số nguyên nhỏ nhất của m để phương
trình vơ nghiệm


A. -2

B. 4

C. 1

D. -1

Câu 28: Một mặt cầu có diện tích bằng 16π cm2 thì thể tích của nó bằng :

A.

32
3

πcm3

B. πcm3

C. cm3


D. cm3

Câu 29: Điểm N(-1; 8) thuộc đồ thị hàm số y = (m2 - 1) x2 – 7 khi m bằng:
A. 2

B. - 2.

C.

±4

D.

±2

Câu 30: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m +1) x -1 và y = (3m+1)x +3. Giá trị của m để đồ thi
hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau là:

A.

m ≠ −1


;

1
3

m≠


;0

B.

1
2

m≠−

C.

1
1

3
2
;
;0

D.

1
4

Câu 31: Cho đường tròn (O; 10 cm) và dây AB bằng 16 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O
đến dây AB là
A. 16 cm

B. 10 cm


C. 8 cm

D. 6 cm

Câu 32 : Phương trình x4 - 2020x2 + 2019 = 0
A. có 4 nghiệm phân biệt

B. có 3 nghiệm

C. có 2 nghiệm phân biệt

D. vơ nghiệm

Câu 33 : Phương trình x2 - m x + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt khi:
A. m<-1 hoặc m>1

B. m>1

C. m <-1

D. m > 2

Câu 34: Quạt trịn 1200 , bán kính R có diện tích bằng:

A.

πR
6


C.

πR
3

B.

π R2
6

D.

π R2
3

Câu 35: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng (m+1)x +(m-2)y = 2020 song song với trục
hoành khi tham số m nhận giá trị là:
A. m = - 2

B. m = 0

C. m = 2

D. m = -1

Câu 36 : Số nhà bạn An là số tự nhiên có hai chữ số. Biết tổng hai chữ số bằng 10, tích hai
chữ số nhỏ hơn số đó 16 đơn vị. Tìm số nhà bạn An.
A. 19

B. 28


C. 37

D. 46

Câu 37 : Cho phương trình x2 + ax + b = 0 có hai nghiệm là 2 và - 1 khi đó a2 – b2 bằng:
A. 3

B. - 3

C. 2

D. -2

Câu 38: Một hình nón có đường kính đáy 6dm, chiều cao 4dm. Diện tích xung quanh của
hình nón là:.


A. S= 48dm2

B. 47,34dm2

C. S= 47,1dm2

D. S= 94,2m2

Câu 39: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 12cm , khi đó diện tích hình trịn nội tiếp tam
giác ABC là
A.


12π

cm2

B.



cm2

C.



cm2

D.



cm2

Câu 40: Đường thẳng 2x - y = 4 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
A. 2 đvdt

B. 8 đvdt

C. 6 đvdt

D. 4 đvdt


Câu 41: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x – 5 = 0. Giá trị của biểu thức
3

A=

x1 + x2

3

bằng:

A. -10

B. -8

C. -16

D. 10

Câu 42: Cho hình vẽ có góc BAC = 400 , góc BDC = 60 0. Số đo cung DmE bằng:
D

B
O

A

m
E


C
0
A. 30

0
B. 25

0
C. 50

D. 400

Câu 43: Hình nào sau đây khơng nội tiếp được trong đường trịn?
A.Hình chữ nhật

B. Hình vng

C. Hình bình hành

D. Hình Thang cân

Câu 44 : Cho nửa đường trịn đường kính AB = 20cm, C là điểm chính giữa của nửa đường
tròn. Lấy H thuộc OA sao cho OH = 6 cm. Đường vng góc với OA tại H cắt nửa đường
tròn tại D. Vẽ dây AE song song với CD, EK vng góc với AB tại K. Tính diện tích tam giác
AEK.
A. 6 0cm2

B. 36 cm2


C. 48 cm2

D. 54 cm2

C©u 45: Số nào sau đây có căn bậc hai số học là 9

A. 18

B. 81

C. 3

D.

±3

Câu 46: Cho phương trình x2 - 3x + 2m - 3 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân
biệt thỏa mãn
(x1+1)(x2+1) = -1.
A. m = - 1

B. m= -3

C. m = 2

D. m = -2

Câu 47 : Từ một điểm M nằm ngoài đường (O;R) vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBD đi qua
tâm O. Cho MA=15cm, MD=25cm. Khi đó R bằng:


A. 15cm

B. 20cm

C. 8 cm

D.25cm


Câu 48: Một hình nón có đường kính đáy là 12cm , chiều cao bằng 8cm . Khi đó diện tích
xung quanh bằng
A. 120πcm2

B. 140πcm2

C. 240πcm2

D. 60πcm2

Câu 49: Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;1); B(1;-2). Tìm tọa độ điểm C trên trục
hồnh sao cho tam giác ABC vng tại B.

A. (-5;0)

B. (5;0)

C. (3;0)

D. (-3;0)


Câu 50 : Cho MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi
đó số đo cung lớn AB là
A. 1220

B. 2380

C. 2440

D. 1160

ĐỀ THI THỬ LẦN1 NĂM HỌC 2020– 2021
MƠN THI
: TỐN
THỜI GIAN : 90 Phút (Không kể thời gian giao đề )
Mã đề 302
Chọn đáp án đúng nhất và tô vào bài làm.
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình -2x+y= - 5 được biểu diễn bởi đương thẳng:
A. y = 2x-5;

B. y = 5-2x;

Câu 2: Cho hàm số y =

C. y = 2x+5

1 2
x
3

D. x = -2x-5


. Kết luận nào sau đây sai ?

A. Đồ thị hàm số nhận điểm O(0 ;0) là điểm thấp nhất .
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0.
C. Hàm số trên luôn đồng biến.
D. Hàm số trên đồng biến khi x > 0.

Câu 3 : Hệ phương trình:
A. (2;-3)

2 x − y = 1

4 x − y = 5

B. (0;1)

có nghiệm là:
C. (-1;1)

D. (2;3)

Câu 4: Một cung trịn bán kính 6 cm, có độ dài bằng 2
A. 1800

B. 900

π

cm. Khi đó số đo của cung trịn là:


C. 600

D. 450

Câu 5: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m2+3) x - m và y = (5m - 1)x - 4. Giá trị của m để đồ thị
hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song với nhau là:


B. m= 1; 4

B. 1

C. 4

D. m= -1,-4

Câu 6 : Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MI. Trong các khẳng định sau khẳng
định nào sai ?

A.

tan P =

sin N = cos P

B.

MI
IP


MN =
C.

NI
cos N

D.

MP = MN . tan P

Câu 7 : Cho đường thẳng y = -3x +18 (d) và parabol y = x 2 (P). Toạ độ giao điểm của (d) và
(P) là:
A. (-3; 9) và (6;36)

B. (3; 9) và (6 ;36)

C. (3 ; 9) và (-6 ;36)

D. (-3; -9) và (-6 ;-

36)
Câu 8: Tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 600, vẽ hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
Số đo góc HEF bằng:
A. 250

B. 350

C. 300


D. 550

Câu 9: Cho hàm số bậc nhất y = (6-2m)x -1, giá trị của m để hàm số đồng biến trên R là:
A.m < 3;

B. m> -3;

C.m< - 3;

D. m > 3.

Câu 10: Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 - 2x – 5 = 0 là
1
5
A.x1 + x2 = 2 ; x1.x2 = 4

C. x1+x2 =



B.x1+x2=

1
5
2 ; x1.x2 = 4



1
5


2 ; x1.x2 = 4

1
5

D.x1+x2 = 2 ; x1.x2 = 4

Câu 11: Đường trịn (O;10cm) và đường trịn (I; 3cm) và có OI= 7cm. Số tiếp tuyến chung
của hai đường tròn (O) và (I) là
A. 1

B. 2

C©u 12: Biểu thức

x≥
A.

1
2

C. 3

3 − 6x

x≤
B.

D. 4


xác định khi

1
2

C.

x≤2

D.

x≥2

Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 4 cm. Độ dài
HC bằng
B. 8cm
A. 5cm
Câu 14. Tìm câu sai trong các câu sau đây

C. 9 cm

E. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
F. Trong một đường trịn hai cung số đo bằng nhau thì bằng nhau

D. 4cm


G. Trong hai cung trên cùng một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn
H. Trong hai cung , cung nào có số đo lớn hơn thì cung lớn hơn

Câu 15 : Phương trình x2 - 2( m - 1)x - 4m = 0 có nghiệm kép khi m bằng:
A. 1

B. -1

C©u 16:

C. với mọi m

−12
1− a

Rút gọn biểu thức :

A. - 6

D. 2

a 2 − 2a + 1
4

B. 6

, (a >1).

C. 6 (1 – a)

D. 6(a-1)

Câu 17: Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 150πcm2, chiều cao của hình trụ là

15cm. Thể tích hình trụ là
A.375πcm2

B. 150πcm2
1

Câu 18: Giá trị biểu thức

A. 4

2+ 3

+

C. 150πcm3

D. 375πcm3

1
2− 3

B. - 4

bằng:

C. 0

D.

1

2

Câu 19: Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm
A. x2 + x +12 = 0

B. x2 - 2x - 2020 = 0

C. x2 + 3x + 11 = 0

D. 2x2 + 3x +5 = 0

Câu 20 : Cho

tan α = 2

A. -1

. Tính

A = sin2 α + 2 sinα . cos α − 3 cos 2 α

B. -2

C. 2

D. 1

Câu 21: Cho hàm số bậc nhất y = (m+1)x +m-3, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M(-2 ;1) . Khi đó hệ số góc bằng :
A. -2


B. -1

C. -3

D. -4

Câu 22: Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc khoảng 60 0 và bóng của một tháp trên
mặt đất dài 20m. Khi đó chiều cao của tháp là:
A.20 3

m

B. 40m

C.

Câu 23: Góc tạo bởi đường thẳng y =
A. 300

B. 600

4x − 4 +
C©u 24: Cho biết

3
3

40 3

m


D.

30 3

m

x - 2020 và trục Ox là:
C. 1200

1
16 x − 16 − 12 = 0
4

D. 900

khi đó x bằng:


A. 8

B. 10

C. 6

D. 17

x − 2 y = 3 − m

2 x + y = 3m + 6


Câu 25: Cho hệ phương trình:

Tổng các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x2 + y2 =17
A. -2

B. -3

C. -4

D. -5

Câu 26 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2020x2 +3y =1

B. 2020x +3 =1

C. 3x +0y =2020

D. 2020x - 3y2 = 0

Câu 27: Cho phương trình x2 - 2x + m -2 = 0. Tìm số ngun nhỏ nhất của m để phương
trình vơ nghiệm
A. -2

B. 4

C. 1

D. -1


Câu 28: Một mặt cầu có diện tích bằng 16π cm2 thì thể tích của nó bằng :

A.

32
3

πcm3

B. πcm3

C. cm3

D. cm3

Câu 29: Điểm N(-1; 8) thuộc đồ thị hàm số y = (m2 - 1) x2 – 7 khi m bằng:
A. 2

B. - 2.

C.

±4

D.

±2

Câu 30: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m +1) x -1 và y = (3m+1)x +3. Giá trị của m để đồ thi

hai hàm số đã cho là hai đường thẳng cắt nhau là:

A.

m ≠ −1


;

1
3

m≠

;0

B.

1
2

m≠−

C.

1
1

3
2

;
;0

D.

1
4

Câu 31: Cho đường tròn (O; 10 cm) và dây AB bằng 16 cm . Khi đó khoảng cách từ tâm O
đến dây AB là
A. 16 cm

B. 10 cm

C. 8 cm

D. 6 cm

Câu 32 : Phương trình x4 - 2020x2 + 2019 = 0
A. có 4 nghiệm phân biệt

B. có 3 nghiệm

C. có 2 nghiệm phân biệt

D. vơ nghiệm

Câu 33 : Phương trình x2 - m x + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt khi:
A. m<-1 hoặc m>1


B. m>1

C. m <-1

D. m > 2

Câu 34: Quạt trịn 1200 , bán kính R có diện tích bằng:

A.

πR
6

C.

πR
3

B.

π R2
6

D.

π R2
3


Câu 35: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng (m+1)x +(m-2)y = 2020 song song với trục

hoành khi tham số m nhận giá trị là:
A. m = - 2

B. m = 0

C. m = 2

D. m = -1

Câu 36 : Số nhà bạn An là số tự nhiên có hai chữ số. Biết tổng hai chữ số bằng 10, tích hai
chữ số nhỏ hơn số đó 16 đơn vị. Tìm số nhà bạn An.
A. 19

B. 28

C. 37

D. 46

Câu 37 : Cho phương trình x2 + ax + b = 0 có hai nghiệm là 2 và - 1 khi đó a2 – b2 bằng:
A. 3

B. - 3

C. 2

D. -2

Câu 38: Một hình nón có đường kính đáy 6dm, chiều cao 4dm. Diện tích xung quanh của
hình nón là:.

A. S= 48dm2

B. 47,34dm2

C. S= 47,1dm2

D. S= 94,2m2

Câu 39: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 12cm , khi đó diện tích hình trịn nội tiếp tam
giác ABC là
A.

12π

cm2

B.



cm2

C.



cm2

D.




cm2

Câu 40: Đường thẳng 2x - y = 4 tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
A. 2 đvdt

B. 8 đvdt

C. 6 đvdt

D. 4 đvdt

Câu 41: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x – 5 = 0. Giá trị của biểu thức
3

A=

x1 + x2

3

bằng:

A. -10

B. -8

C. -16


D. 10

Câu 42: Cho hình vẽ có góc BAC = 400 , góc BDC = 60 0. Số đo cung DmE bằng:
D

B
O

A

m
E

C
0
A. 30

0
B. 25

0
C. 50

D. 400

Câu 43: Hình nào sau đây khơng nội tiếp được trong đường trịn?
A.Hình chữ nhật

B. Hình vng


C. Hình bình hành

D. Hình Thang cân

Câu 44 : Cho nửa đường trịn đường kính AB = 20cm, C là điểm chính giữa của nửa đường
trịn. Lấy H thuộc OA sao cho OH = 6 cm. Đường vng góc với OA tại H cắt nửa đường
trịn tại D. Vẽ dây AE song song với CD, EK vuông góc với AB tại K. Tính diện tích tam giác
AEK.
A. 6 0cm2

B. 36 cm2

C. 48 cm2

D. 54 cm2


C©u 45: Số nào sau đây có căn bậc hai số học là 9

B. 18

B. 81

C. 3

±3

D.

Câu 46: Cho phương trình x2 - 3x + 2m - 3 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân

biệt thỏa mãn
(x1+1)(x2+1) = -1.
A. m = - 1

B. m= -3

C. m = 2

D. m = -2

Câu 47 : Từ một điểm M nằm ngoài đường (O;R) vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MBD đi qua
tâm O. Cho MA=15cm, MD=25cm. Khi đó R bằng:

B. 15cm

B. 20cm

C. 8 cm

D.25cm

Câu 48: Một hình nón có đường kính đáy là 12cm , chiều cao bằng 8cm . Khi đó diện tích
xung quanh bằng
A. 120πcm2

B. 140πcm2

C. 240πcm2

D. 60πcm2


Câu 49: Trên mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;1); B(1;-2). Tìm tọa độ điểm C trên trục
hồnh sao cho tam giác ABC vuông tại B.

B. (-5;0)

B. (5;0)

C. (3;0)

D. (-3;0)

Câu 50 : Cho MA, MB là các tiếp tuyến tại A và B của (O). Số đo góc AMB bằng 580. Khi
đó số đo cung lớn AB là
A. 1220

B. 2380

C. 2440

D. 1160



×