Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiet 2 Dong Nam A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐÔNG NAM Á.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. CƠ CẤU KINH TẾ: Cơ cấu GDP của các nước Đông Nam Á đã có sự chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á giai đoạn 1991 - 2004.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 1. Công nghiệp. a. Chiến lược phát triển công nghiệp: - Biện pháp: + Tăng cường liên doanh liên kết với nước ngoài + Hiện đại hoá thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động + Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 1. Công nghiệp b. Các ngành công nghiệp chính: - Ngành sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử… - Ngành khai thác dầu khí, than, các khoáng sản kim loại… - Các ngành dệt may, giày da, chế biến thực phẩm… - Ngành công nghiệp điện lực.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 2. Dịch vụ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 2. Dịch vụ:. Hội chợ Trung Quốc - ASEAN. Một góc Singapore.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp a. Trồng lúa nước: - Điều kiện tự nhiên các nước Đông Nam Á thuận lợi và người dân Đông Nam Á rất có kinh nghiệm về trồng lúa nước. - Sản lượng lúa của các nước trong khu vực không ngừng tăng. Thái Lan và Việt Nam đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp. b. Trồng cây công nghiệp - Các cây công nghiệp chính: cao su, cà phê và hồ tiêu, cọ dầu, dừa, mía… - Ngoài ra, các nước Đông Nam Á còn trồng nhiều loại. Cọ dầu. cây ăn quả: chôm chôm, thanh long, xoài….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp c. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản: - Chăn nuôi các loại gia súc: trâu, bò, lợn và gia cầm: gà, vịt - Có lợi thế về sông, biển nên đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển ở Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp. Phân bố một số cây trồng chủ yếu của Đông Nam Á.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. CÁC NGÀNH KINH TẾ 3. Nông nghiệp Phân bố một số sản phẩm nông nghiệp chính ở Đông Nam Á. Sản phẩm. Nước sản xuất nhiều. Lúa gạo. Inđônêxia, Việt Nam, Thái Lan. Cao su. Thái Lan, Inđônêxia, Malaxia, Việt Nam. Cà phê. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan. Trâu, bò. Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Việt Nam. Lợn. Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Inđônêxia. Đánh cá biển. Inđônêxia,Thái Lan, Philippin, Việt Nam, Malaixia.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Triệu tấn. 4.7. 2.8 2.2. 1.8 1.3. Sản lượng cá khai thác năm 2003.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Từng là một khu vực có nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, từ sau CTTG II - (đặc biệt là trong các thập niên gần đây) – nhiều nước Đông Nam Á đã thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng tăng cường mở cửa, hội nhập quốc tế. Dấu tích thuộc địa, chiến tranh mờ dần…nền kinh tế của nhiều quốc gia đã khởi sắc; vai trò, vị trí của khu vực ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Một khu vực có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, đang hứa hẹn một tương lai đầy tươi sáng!.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×