Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TIET 60 CONG TRU DA THUC MOT BIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 60. CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN Ngày soạn: 24-03-2013 Lớp 7A 7B. Ngày lên lớp. Hs vắng. Ghi chú. I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cộng trừ đa thức mọt biến. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc,thu gọn đa thức,chuyển vế đa thức. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán. II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK,SGV, bảng phụ ghi săn bài tập 44. - HS : Ôn tập về đa thức một biến và quy tắc cộng trừ hai đơn thức. III. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: vấn đáp, thuyết trình,... III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bước 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) Bước 2.Kiểm tra bài cũ (4’) -GV:Em hãy nêu khái niệm đa thức một biến,bậc đa thức một biến. -HS trả lời. -GV nhận xét và cho điểm. Bước 3.Bài mới (29’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Cộng hai đa thức.(13’) -GV nêu ví dụ SGK Tr 44. -HS đọc ví dụ SGK Tr 44.. Ghi bảng 1. Cộng 2 đa thức: Cho 2 đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1. Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (– x4 + x3 + 5x + 2) =...... -GV giới thiệu cho HS các -HS chú ý lắng nghe = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x +1 bước làm: và làm theo. +Bỏ dấu ngoặc(đằng trước có dấu''+'' ) +áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp. +Thu gọn các hạng tử đồng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> dạng. -GV giới thiệu cho HS cách -HS chú ý theo dõi. cộng hai đa thức theo cột dọc.. Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4–x3 + x2 – x – 1. + Q(x)= – x 4 + x3 +5x+ 2 _________________________________________. = 2x5 + 4x4 P(x)+Q(x) Hoạt động 2:Trừ hai đa thức một biến.(16’) -GV giới thiệu ví dụ SGK Tr 44. -GV:Em hãy nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc. -GV giới thiệu cho HS cách trừ hai đa thức theo hàng ngang. -GV chú ý HS khi bỏ dấu ngoặc cẩn thận dễ bị nhầm dấu. -GV giới thiệu cho HS cách trừ hai đa thức theo cột dọc.. + x2+4x +1.. 2.Trừ hai đa thức. Cho 2 đa thức: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1. -HS nhắc lại quy tắc Q(x) = – x4 + x3 + 5x + 2. bỏ dấu ngoặc. Tính P(x)-Q(x) -HS chú ý theo dõi. P(x) – Q(x) = (2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1) – (– x4 + x3 + 5x + 2) =...... -HS lắng nghe. = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x – 3. -HS chú ý lắng Cách 2: nghe,sau đó thực hiện P(x) = 2x5 + 5x4–x3 + x2 – x – 1. – lại. Q(x) = – x4 + x3 + 5x+ 2 _________________________________________. P(x) – Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3+ x2– 6x–3 ?1 -HS lên bảng làm ?1 M(x)+N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3. -GV yêu cầu HS lên bảng SGK. M(x)-N(x)= -3x4+5x3+4x2+2x+ 2 làm ?1 SGK Tr 45 theo hang ngang. -GV yêu cầu HS về nhà *Chú ý:SGK Tr 45. làm ?1 theo cột dọc. -HS đọc chú ý SGK -GV nêu chú ý SGK Tr 45. Tr 45. Bước 4.Củng cố.(10’) -GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng trừ hai đa thức một biến. -HS nhắc lại. -GV yêu cầu HS làm bài 44 SGK Tr 45 (Theo cột dọc). -HS làm bài 44 SGK. Bước 5.Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Ôn lại các quy tắc cộng trừ hai đa thức một biến..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Làm bài tập 45,46 SGK Tr 45. - Giờ sau luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×