Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Hoang Le nhat thong chi tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.9 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ - TÁC
PHẨM:


II. TÌM HIỂU TÁC PHẨM:


1. Hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn:
a. Quang Trung – Nguyễn Huệ:


Những chi tiết nào giới


thiệu về người anh


hùng Quang Trung –



Nguyễn Huệ?



-Nhận được tin quân Thanh tiến vào Thăng Long  Tức lắm, định


cầm quân đi ngay.


- Nghe lời các tướng sĩ, lên ngơi Hồng đế tại Núi Bân (Phú Xuân –
Huế) Thân chinh cầm quân ra Bắc vào ngày 25 tháng chạp


- Ngày 29 tháng chạp ra tới Nghệ An:
+ Dừng lại hỏi Nguyễn Thiếp.


+ Tuyển thêm lính, chia quân thành 5 đạo.
+ Ra doanh trại phủ dụ quân lính


-Ngày 30 tháng chạp ra tới Tam Điệp:
+ Phân tích phải trái với Sở và Lân


+ Cho quân ăn Tết trước, hẹn mồng 7 tháng giêng mở tiệc ăn mừng tại


Thăng Long.


+ Tối 30 Tết, đánh đồn Gián Khẩu, sau đó đánh đồn Hà Hồi, Ngọc
Hồi  trưa mồng 5 Tết tiến vào Thăng Long  Quân Thanh đại bại.
<b> Cương trực, mạnh mẽ, giàu lịng u nước.</b>


<b> Quyết đốn nhưng khiêm tốn, rất coi trọng người khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong lời phủ dụ qn


lính, Quang Trung đã


nói với họ như thế nào?



Lời phủ dụ quân lính:


“Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết
chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao nấy, đều đã phân biệt rõ ràng,


phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không
phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng
đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người
mình khơng thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng
Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có
Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài khơng nỡ ngồi nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngô gia văn phái


-Lời dụ của Quang Trung


với quân lính gợi cho em



nhớ về những tác phẩm



văn học nào đã học? Điểm



chung của các tác phẩm


này là gì?



•Lời phủ dụ:



- Gợi nhớ các tác phẩm: Nam Quốc Sơn Hà,


Đại cáo bình Ngơ.



- Giống nhau: Nêu bật quan điểm: quân Thanh


sang xâm lược nước ta là trái với ý trời



chúng sẽ bị đánh tan tành.



Lời lẽ, giọng điệu của


lời dụ còn gợi cho em


nhớ đến tác phẩm nào?



Tác dụng của nó là gì?



- Lời lẽ giống bài Hịch tướng sĩ.


--> Lời phủ dụ như lời hịch ngắn gọn, khúc triết, có tình có lí,
có tính thuyết phục,khích lệ lịng người.


Việc khen – chê Sở,


Lân,đánh giá Ngơ Thì


Nhậm và phân tích tình


hình chính sự, định sẵn



kế hoạch ngoại giao, cho



quân ăn Tết trước cho


thấy Quang Trung là



người như thế nào?



• Hiểu tướng sĩ tường tận, biết rõ năng lực từng người, khen
chê đúng người đúng việc, dùng người theo binh pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngô gia văn phái


-Không chỉ là một nhà


chính trị, một nhà ngoại



giao xuất sắc, Quang



Trung cịn là một vị tướng


có tài dụng binh. Em hãy



chỉ ra tài dụng binh của


ông qua các trận đánh?



Tài dụng binh: tổ chức các trận đánh:


+ Đồn Gián Khẩu: Giặc bỏ chạy  đuổi theo, bắt sống hết.


+ Đồn Hà Hồi: Lặng lẽ vây quanh làng, bắc loa truyền gọi cho
quân lính dạ ran.



+ Đồn Ngọc Hồi: Cho quân lấy ván ghép phủ rơm, đắp nước
làm lá chắn.Dàn trận hình chữ nhất.


Em có nhận xét gì về


những trận đánh và


nghệ thuật miêu tả trận



đánh?



-NT: miêu tả chân thực, tái hiện lịch sử hào hùng của cha
ông. Giọng văn thể hiện niềm tự hào sung sướng.


Em hãy tưởng tượng và


miêu tả lại hình ảnh


vua Quang Trung trong



chiến trận?



 Hình ảnh oai phong lẫm liệt, đẹp đẽ thiêng liêng.


Tại sao tác giả vốn trung


thành với nhà Lê, khơng



mấy cảm tình với qn


Tây Sơn mà vẫn viết về


Quang Trung với tình cảm



yêu mến, đầy hào hứng?


b. Nghĩa quân Tây Sơn:



Nghĩa quân Tây Sơn,


dưới sự chỉ huy của



thiên tài quân sự



Quang Trung đã chiến


đấu như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chỉ ra những chi tiết kể


về lũ cướp nước và cho



biết chúng là loại người


như thế nào?



2. Hình ảnh lũ cướp nước và bán nước:
a. Lũ cướp nước:


-Sợ hãi bỏ chạy, chưa đánh đã hàng.


- Bỏ chạy tán loạn, thắt cổ tự vẫn, sợ mất
mật…


-> Chủ quan, kiêu ngạo, hèn nhát


b. Lũ bán nước:

Hình ảnh lũ bán nước



được tác giả khắc họa


qua những chi tiết



nào ?




- Cầu viện nhà Thanh sang xâm chiếm nước mình
- Hốt hoảng chạy theo lũ cướp nước


- Cướp thuyền của dân, được người thổ hào cho ăn


<sub>Vua quan trở thành những người ăn xin, những tên cướp </sub>


đường  nhục nhã, hèn hạ


Em có nhận xét gì về lối


văn trần thuật ở đây ?



* NT: - Kể xen miêu tả một cách sinh động, cụ
thể.


Ngòi bút của tác giả khi


miêu tả hai cuộc tháo


chạy có gì khác biệt ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cảm nhận chung của em


về nội dung và nghệ thuật



của văn bản ?



* Ghi nhớ (SGK/72)
III. LUYỆN TẬP:


1.Có ý kiến cho rằng: Hồi thứ 14 là hồi hào hùng và sảng
Khoái nhất trong Hồng lê nhất thống chí. Vì sao?



a. Chiến thắng qn Thanh là một chiến công vĩ đại trong
lịch sử dân tộc ta.


b. Với quan điểm lịch sử đúng đắn và tinh thần dân tộc sâu sắc,
các tác giả đã tái hiện chân thực chiến công vĩ đại của quân


Tây Sơn và hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
c. Các tác giả yêu thích Nguyễn Huệ, ghét triều Lê


2. Hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung trong
“Hồng Lê nhất thống chí” ?


a. Tài trí dũng cảm, mạnh mẽ quyết đốn


b. Nhân cách cao đẹp, vừa kiên quyết vừa bao dung, có khả
năng nhìn xa trơng rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngô Gia Văn phái


-BÀI TẬP CỦNG CỐ:


Câu1: Từ chiến thắng lẫy


lừng của vua Quang Trung


và sự thất bại thảm hại của



bè lũ bán nước và cướp


nước, em rút ra cho mình


được bài học gì trong cuộc




sống ?



1. Bài học :


- Phải quyết đốn, thận trọng, có tầm nhìn xa trơng rộng,
có tư tưởng u chuộng hịa bình chính nghĩa, biết sử dụng


đúng người đúng việc, biết phát huy sức mạnh đồn kết
dân tộc.


- Khơng được chủ quan, kiêu ngạo, khơng được mang
tham vọng bất chính.


Thiên tài quân sự của


Quang Trung được thể



hiện những việc nào?



2. Thiên tài quân sự của Quang Trung được thể hiện:


-Tổ chức cuộc hành binh thần tốc


-Thống nhất lực lượng, từ trên xuống dưới đồn kết một lịng
- Giữ bí mật tuyệt đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>DẶN DỊ:</b>


• HỌC BÀI CŨ: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
• CHUẨN BỊ BÀI: NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU



1. Hoàn cảnh xã hội thời đại Nguyễn Du và cuộc đời


tác giả có ảnh hưởng như thế nào trong sáng tác


Truyện Kiều ?



2. Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Du


và cho biết nội dung chính của các tác phẩm đó.


3. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện



Kiều.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×