Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.54 KB, 35 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
Mơn: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
GVHD: NGUYỄN PHƯỚC TRỌNG
NHÓM: STAR
TPHCM, 21 tháng 10 năm 2019


NỘI DUNG
CHƯƠNG V: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

I. Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về nền kinh tế thị trường thới kỳ đổi mới.
II.Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta
3. Mục tiêu và quan điểm cơ bản.
4. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
5. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân.


I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của CNTB mà là thành tựu phát triển


chung của nhân loại.
Lấy phân công xã hội và chế độ sở hữu khác
nhau làm cơ sở.
Thống
Nhất

Người sản xuất đều trao đổi lao động qua
hình thức tiền tệ.
Lấy việc theo đuổi giá trị làm mục đích.


a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội
VIII
Kinh tế hàng hóa đối lập với kinh tế tự nhiên.
Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế kế hoạch.
Khác
biệt

Kinh tế thị trường lấy tồn tại và phát triển của kinh tế
hàng hóa làm cơ sở, nhưng chỉ lấy khoa học kỹ thuật
hiện đại làm cơ sở.
Lấy sản xuất xã hội hóa cao độ để cấu thành nội dung chủ
yếu của sức sản xuất xã hội thì mới là kinh tế thị trường.


a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội
VIII
- Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ qua độ lên CNXH.
- Kinh tế thị trường chi đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, chứ
không đối lập với các chế độ xã hội.

- Kinh thị trường tồn tại nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nó vừa
có thể liên hệ với các chế độ tư hữu, vừa có thể liên hệ với chế độ cơng
hữu và phục vụ cho chúng.
Vì vậy kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời quá độ
lên CNXH.


a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII

Cơ chế vận hành của nền kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần
theo định hướng XHCN ở
nước ta là “cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước”
bằng pháp luật, kế hoạch,
chính sách và các công cụ
khác.


a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội
VIII

Tiếp tục đường lối trên (ĐH VII), thì
Đại hội VIII (6-1996) đề ra nhiệm vụ
đẩy mạnh cơng cuộc đổi mới tồn diện
và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.



a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hộiVIII
Các chủ thể kinh tế có tính độc lập.

Kinh tế thị
trường

Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường
phát triển đồng bộ và hồn hảo.
Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn
có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật
cung cầu, quy luật cạnh tranh.
Có hệ thống pháp quy kiện tồn và sự quản lý vĩ mơ của
Nhà nước.


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường

- Đại hội IX: Nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN là mơ
hình kinh tế tổng quát của nước
ta trong thời kỳ quá độ đi lên
CNXH.
→ Đó là nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường, có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng
XHCN.



b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường

- Đại hội X: làm rõ thêm
những định hướng XHCN
trong nền kinh tế thị trường
nước ta.
→ Mục đích phát triển: ''dân
giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”.


b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
Phương hướng phát triển

Nhiều
hình thức
sở hữu

Nhiều
thành
phần kinh
tế

Tạo ra tiềm năng phát triển


b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường


Định
hướng xã
hội và
phân phối

Thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội.

Phân phối chủ yếu
theo kết quả lao
động.


b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường
→ Quản lý: phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, bảo đảm quản lý,
điều tiết của Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Kinh tế có
vốn đầu tư
nước ngoài

Kinh tế Nhà
nước

Kinh tế
tập thể

Kinh tế
tư nhân

Kinh tế

Tư bản
Nhà nước


II.TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
Thể chế kinh tế là một hệ thống quy phạm pháp luật nhằm điều
chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các
quan hệ kinh tế.
→ Bao gồm các yếu tố chủ yếu là các đạo luật, quy chế, quy tắc,
chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài về xử lý vi phạm, các tổ
chức kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, truyền thống
văn hóa và văn minh kinh doanh, cơ chế vận hành nền kinh tế.


1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường –
các bên tham gia thị trường với các chủ thể là các chủ thể
thị trường.
Thể chế kinh
tế thị trường

Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu
hay kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn.
Các thị trường – nơi hàng hóa được giao dịch trao đổi
trên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệ.



1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu cơ bản đến năm 2020
Làm cho các thể chế phù hợp
với những nguyên tắc cơ bản
của KTTT, thúc đấy KTTT
định hướng XHCN phát triển
nhanh, hiệu quả, bền vững, hội
nhập KTQT thành công, giữ
vững định hướng XHCN, xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
Nam XHCN.


1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng đồng
bộ hệ thống pháp
luật.
Phát triển đồng bộ,
đa dạng các loại thị
trường.
Gắn phát triển kinh tế
với văn hóa, xã hội.

Đổi mới cơ bản mơ hình tổ
chức và phương thức hoạt

động của các đơn vị sự
nghiệp công.
Mục tiêu trước
mắt

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lí của Nhà nước và các
đồn thể chính trị - xã hội với
nhân dân.


1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
Nhận thức
đầy đủ,
tôn trọng
và vận
dụng đúng
đắn các
quy định
khách quan
của KTTT.

Chủ động, tích
Kế
thừa

Bảo đảm
cực giải quyết các

chọn
lọc
các
tính đồng
vấn đề lí luận và
thành
tựu
phát
bộ giữa các
thực tiễn quan
triển
kinh
tế
bộ phận
trọng, bức xúc,
thị
trường

cấu thành
đồng thời phải có
kinh
nghiệm
của thể chế
bước đi vững
tổng
kết
từ
kinh tế, giữa
chắc, vừa làm
thực

tiễn
đổi
các yếu tố
vừa tổng kết, rút
mới

nước
ta.
thị trường.
kinh nghiệm.

Nâng cao
năng lực
của Đảng,
hiệu lực
và hiệu
quả quản
lí của
Nhà nước


2.Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
a) Tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển các thành phần
kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
Thể chế hóa quyền tài
sản ( bao gồm quyền
sở hữu, quyền sử dụng,
quyền định đoạt và
hưởng quyền lợi từ sử

dụng tài sản ) của nhà
nước, tổ chức và cá
nhân.

Mọi doanh nghiệp
thuộc các thành
phần kinh tế đều
phải hoạt động theo
cơ chế thị trường,
bình đẳng và cạnh
tranh theo pháp
luật.

Đẩy mạnh cơ
cấu lại doanh
nghiệp nhà nước
theo hướng: tập
trung vào những
lĩnh vực then
chốt, thiết yếu.

Khuyến khích
phát triển các
loại hình kinh
doanh nghiệp
nhất là các
doanh nghiệp
cổ phần.



2.Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
a) Tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển các thành
phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
Đổi mới nội dung và phương Hoàn thiện cơ
thức hoạt động của kinh tế
chế, chính
tập thể, kinh tế hợp tác xã ;
sách khuyến
đẩy mạnh liên kết và hợp
khích, tạo
tác dựa trên quan hệ lợi
thuận lợi
ích, áp dụng tại phương
phát triển
thức quản lí tiên tiến, phù
mạnh kinh
hợp với cơ chế thị trường.
tế tư nhân.

Nâng cao
hiệu quả
thu hút
đầu tư
trực tiếp
của nước
ngồi .

Cần phát huy mặt
tích cực có lợi cho

đất nước , đồng thời
kiểm tra, giám sát,
kiểm sốt, thực hiện
cơng khai, minh
bạch, ngăn chặn, hạn
chế mặt tiêu cực.


b) Phát triển động bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
Hoàn thiện
thể chế về
giá, cạnh
tranh và
kiểm soát
độc quyền
trong kinh
doanh, khung
pháp lý cho
việc ký kết
và thực hiện
hợp đồng

Phát huy
tốt vai trị
điều hành
thị trường
tiền tệ của
ngân hàng
nhà nước


Hồn thiện
Hoàn thiện luật
Xây dựng đồng
hệ thống
pháp, cơ chế,
bộ luật pháp, cơ
luật pháp,
chính sách để
chế, chính sách
cơ chế,
các quyền về
quản lý, hỗ trợ
chính sách
đất đai và bất
các tổ chức
cho hoạt
động sản vận
nghiên cứu, ứng
động và
động theo cơ
dụng, chuyển giao
phát triển
chế thị trường;
cơng nghệ. Đổi
lành mạnh
hồn thiện luật
mới cơ chế quản
của thị
pháp,chính sách
lý khoa học và

trường
về tiền lương, công nghệ phù hợp
chứng khốn
tiền cơng
cơ chế thị trường


c) Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
Tiếp tục
nghiên cứu,
đàm phán,
ký kết, chuẩn
bị kỹ các điều
kiện thực hiện
các hiệp định,
tham gia các
điều ước
quốc tế

Chủ động, tích cực
hội nhập kinh tế
quốc tế; gắn hội
nhập kinh tế quốc tế
với xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự
chủ; giữ vững ổn
định chính trị - xã
hội; nâng cao uy tín
và vị thế Việt Nam
trên trường quốc tế.


Rà sốt, Hồn thiện
hồn
thể chế để Hồn thiện
thiện
tận dụng
pháp luật
hệ thống
cơ hội và
về tương
pháp
phịng ngừa, trợ tư pháp
luật,
giảm thiểu
phù hợp
cơ chế,
các thách
với pháp
chính thức do tranh luật quốc tế
sách
chấp quốc tế


d) Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của
Nhà nước về kinh tế - xã hội và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân
trong phát triển kinh tế - xã hội
Nâng cao năng
lực hoạch định
đường lối, chủ
trương phát triển

kinh tế - xã hội
của Đảng.

Nhà nước thể
chế hóa nghị
quyết của
Đảng.

Đối mới, hồn
thiện cơ chế,
chính sách để
phát huy vai
trị làm chủ
của nhân
dân.


3. Kết quả và nguyên nhân
Chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế
hoạch hóa tập trung, bao cấp sang thể chế kinh
tế thị trường định hướng sang XHCN.
Kết quả, ý
nghĩa

Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu
kinh tế nhiều thanh phần được hình thành.
Cơ chế nhà nước dần đi vào đời sống.
Đạt nhiều kết quả trong phát triển kinh tế gắn
xóa đói giảm nghèo.



3. Kết quả và nguyên nhân
Giải quyết tốt vấn đề xã hội văn hóa hội nhập thúc
đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và bề vững.

Kết quả, ý
nghĩa

Sở hữu toàn dân những tư liệu sản xuất chủ yếu, kinh
tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo tạo điều kiện giải
phóng sức sản xuất
Khai thác tiềm năng trong và ngoài nước.
Tạo dựng mối quan hệ với các nước trên thế giới về
nhiều mặt.
Các loại hình thị trường cơ bản đã ra đời và từng
bước phát triển thống nhất.


×