Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de kiem tra toan 7 tiet 22coma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 11 Tiết : 22. Ngày soạn : /10/2012 Ngày dạy : /10/2012 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm số hữu tỉ, số thực, khái niệm căn bậc hai. 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trong Q. Giải được các bài tập vận dụng các quy tắc các phép tính trong Q. Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. Tính được căn bậc hai của một số đơn giản 3. Thái độ: Giáo dục tính nghiêm túc, tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phô tô bài kiểm tra. - Học sinh: Bút, nháp, máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phô tô bài kiểm tra. - Học sinh: Bút, nháp, máy tính bỏ túi. 2. Các hoạt động dạy và học:. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Tập hợp số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ % GTTĐ , cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Số câu Số điểm Tỉ lệ % Lũy thừa của một số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau Số câu Số điểm Tỉ lệ % Làm tròn số,. Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp TNKQ. TL. So sánh được các số hữu tỉ đơn giản, cộng được hai số hữu tỉ đơn giản 2 0,5. TNKQ. TL. Nhân hai số hữu tỉ 1 0,25 Áp dụng được quy tắc nhân hai số thập phân. 1 0,25. Nắm được quy tắc của lũy thừa 2. Hiểu quy tắc của lũy thừa 1. 0,5đ. 0,25 Lập được các tỉ lệ thức 1 0,25. - Nhận ra số hữu tỉ,. - Hiểu được khái. TNKQ. Cộng Cấp độ cao. TL. TNKQ. TL. Vận dụng được các tính chất để tính nhanh được kết quả, tìm được số chưa biết 2(B1;c) 1, 1%. 5 1,75đ 17,5 % Vận dụng được qui tắc GTTĐ. - Áp dụng được quy tắc nhân hai số thập phân, 1(B1a) 1 Áp dụng được quy tắc của lũy thừa để tính được kết quả chính xác 1(B1b) 1 5% Vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, t/c dãy tỉ số bằng nhau để giải toán 2(B2a;3) 3. 1(B2b) 1. 3 2,25đ 22,5%. 4 1,75đ 17,5 %. 3 3,25đ 32,5 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> căn bậc hai. số vô tỉ - Nhận ra căn bậc hai. niệm về căn bậc hai - Nắm được quy tắc làm tròn số và làm tròn số một cách chính xác 2 0,5đ. Số câu 2 Số điểm 0,5đ Tỉ lệ % Tổng số câu 6 6 6 Tổng số điểm 1,5đ 1,5đ 6,0đ Tỉ lệ % 15% 15% 60% ĐỀ: I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 3 5 ,1, , 2 2 số hữu tỉ lớn nhất là: Câu 1: Trong các số hữu tỉ: 2 5 A. 2. 1 C. 2. B. 1. 1 1   Câu 2: Kết quả của phép tính 2 2 là : 1 A. 1 B. 2. A. 1. C. B. -0,1.  15 2. 6 2  B. 3 9. C. 0,01,. 3 9  C. 2 6 .. Câu 9: 4 bằng: A. 2. ; B. 4 ; C. 16 Câu 10: Câu nào sau đây đúng? A. 0,2(35) N B. 0,2(35)  Q C. 5  N. Câu 11: x = 3 thì x bằng: A. 6 ; B. 9 . ; C. – 9 Câu 12: Kết quả làm tròn số 0,999 đến chữ số thập phân thứ hai là: A. 0,10 ; B. 0,910 ; C. 0, 99 ;. 3 D. 2. D. Câu 5: Kết quả của phép tính 36 : 33 là: A. 33. ; B. 13 ; C. 32 ; Câu 6: Kết quả của phép tính 43 . 42 là: A. 46 ; B. 41 ; C. 45 . ; n Câu 7: 3 = 9 thì giá trị của n là : A. 3 B. 1 C. 4 Câu 8: Từ đẳng thức 3.6 = 2.9 , ta lập được tỉ lệ thức đúng nào dưới đây: 3 9  A. 6 2. 1đ 10 % 1 19 1,0đ 10đ 10% 100%. 1 D. - 2. C. 0.. 7 5 . Câu 3: Kết quả của phép tính 2 7 là : 5 2 A B 2 . 6 Câu 4: Kết quả của phép tính ( 0,2) ( 0,5) là :. 4. 15 6. D. 0,1. D. 12 D. 166 ; D.. 2.. 2 9  D. 3 6 ;. D. – 2 D. 0,2(35)  Z. ;. D. – 6 D. 1,00 ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1. (3 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau: 3.  3 3   2 b)  2  ;. 11 5 5 11 4  2  3 2 d) 2 3. a) (-0,25).7,9. 40 ; Bài 2. (1,5 điểm). Tìm x, biết: x 3  |x +1|+3=4,5 10 2 b/ a/ Bài 3.(2 điểm). Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 24cm và độ dài các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,25đ ). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A C D A D C A C B D II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài Đáp án Biểu điểm 1 Tính giá trị của các biểu thức sau: (3điểm) a) (-0,25).7,9. 40 = [(-0,25).40].7,9 0,5 = -10.7,9 = -7,9 0,5 3 3 b)  3  3  3 0,5   2  2   2 2  0,5 33 27 11 5 5 11 11  5 5 4  2    4  2  2 3 3 2 2 3 3 11  2 11 2 2 Tìm x biết: a) x 3 10.3   x 10 2 2 x 15 b) |x +1|+3=4,5 x  1 4, 5  3 c). x  1 1,5. Do đó: Vậy:. x + 1 = 1,5 hoặc x + 1 = - 1,5 x = 0,5 hoặc x = - 2,5. 3 Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: a, b, c ( a > 0; b > 0; c > 0) a b c   Theo đề bài , ta có 3 4 5 và a + b + c = 24 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a b c a  b  c 24     2 3 4 5 3  4  5 12 Do đó: * a = 2 . 3 = 6 * b = 2. 4 = 8 * c = 2 . 5 = 10 Vậy: Độ dài ba cạnh của tam giác là: 6cm, 8cm, 10cm. 0,5 0,5 (2điểm) 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 (2điểm) 0,25 0,5 0,25. 0,75 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×