Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.56 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÁC CÁCH TÍNH ĐIỆN TRỞ MẠCH ĐIỆN 1/ Biến đổi Δ⇔ Υ : * Từ Δ ⇒Y : R AB R AC RAO = R AB + R AC + RBC RBO =. A. RBA R BC R AB + R AC + RBC. A. RAB. RAO. B. RAC RBC. C. O RBO. RCO C. B. RCB R CA R AB + R AC + RBC * Từ Y ⇒ Δ 1 RAB = ( RAORBO + RBORCO + RCORAO) R AO * Vận dụng để tính điện trở của mạch cầu không đối xứng: R1 M R2 RCO =. M R2. A. B R5 R3. Chuyển từ. Δ ⇒ Y : RA =. N. R 1 R3 , R 1+ R 3 + R 5. RA O A. RM RN. R4 RM =. R 1 R5 , RN = R 1+ R 3+ R 5. N R4 R 3 R5 R 1+ R 3 + R 5. 2/ Vận dụng công thức điện trở tương đương * Nối tiếp : Rn =. ∑ ỉRi. * Song song :. 1 =¿ Rs. 1 1 1 + +. ..+ R1 R2 Rn. l S * Sự phụ thuộc của điện trở vật dẫn vào nhiệt độ : R = R0( 1+ αt ) , R0 điện trở vật dẫn ở 0ºC , R điện trở vật dẫn ở tºC , α là hệ số nhiệt của điện trở 3/ Điện trở vòng dây dẫn tròn * Điện trở tỉ lệ với số đo góc ở tâm R AB R ,AB R R = α = * Ta có : , điện trở vòng dây góc lớn 0 0 α 360 360 −α 360 0 Trong đó R,AB = R - RAB 4/ Dùng phương trình nghiệm nguyên dương xác định số điện trở Dựa vào cách ghép , lập phương trình ( hoặc hệ phương trình): - Nếu các điện trở ghép nối tiếp: xR1 + yR2 + zR3 = a và x + y + z = N , với x,y,z là số điện trở loại R1,R2,R3 và N là tổng số điện trở - Khử bớt ẩn số để đưa về phương trình 2 ẩn, tìm nghiệm nguyên dương 5/ Mạch có tính đối xứng * Các điểm đối xứng của mạch sẽ có điện thế giống nhau, và có thể chập các điểm này lại với nhau. * Đoạn dây dẫn đồng chất hình trụ : R =. ρ. * Khi mạch có nhiều ô điện trở giống nhau , có thể thêm 1 ô điện trở vào , mà giá trị điện trở của mạch không.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> đổi 6/ Mạch cầu điện trở * Nếu mạch cầu cân bằng : thì có thể tính điện trở mạch theo 1 trong 2 cách: - Bỏ R5 ( dùng hình ở phần 1 ) , mạch có ( R1 nối tiếp R2 ) // ( R3 nối tiếp R4 ) - Bỏ R5 , chập M với n, mạch có ( R1 // R3 ) nối tiếp ( R2 // R4 ) * Nếu mạch không đối xứng: thì có thể tính điện trở mạch theo 1 trong 2 cách: -C1: Dùng phép biến đổi Δ ⇒Υ ( phần 1 ) -C2: Dùng định luật nút mạch I1 = I2 + I5 , I4 = I3 + I5 Dùng định luật Ohm , thể hiện cho 2 biểu thức về dòng , chọn VB = 0 U AB Do đó R = I 1 + I3 7/ Xác định số điện trở ít nhất và cách mắc khi biết R0 và Rtđ *- Nếu Rtđ > R0 thì mạch gồm R0 nối tiếp với R1 , tính R1 - So sánh R1 với R0 : nếu R1 > R0 thì R1 có cấu tạo gồm R0 nối tiếp với R2 ,tính R2 . Tiếp tục tục cho đến khi bằng Rtđ nếu R1 < R0 thì R1 có cấu tạo gồm R0 song song với R2 ,tính R2 .Tiếp tục cho đến khi bằng Rtđ *- Nếu Rtđ < R0 thì mạch gồm R0 song song với R1 , tính R1 - Làm tương tự như trên..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>