Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tac dung tu tac vadung sinh ly cua dong dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.25 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hải: Tại sao cần cẩu kia lại hút được những miếng sắt, thép thế nhỉ? Hùng: Cậu không biết à,vì cần cẩu đó dùng nam châm điện đấy. Hải: Nam châm điện là gì?. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I.Tác dụng từ 1.Tính chất từ của nam châm - Nam châm có tính chất từ vì: + Nam châm hút sắt, thép. + Mỗi nam châm có hai từ cực.Tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất. - Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện - Dây dẫn mảnh, có vỏ cách điện quấn nhiều vòng xung quanh một lõi sắt non là một cuộn dây. - Nối hai đầu cuộn dây với một nguồn điện ta được một nam châm điện. C1: Công tắcđầu đóng: C1:a) a) -Đưa một cuộnCuộn dây dây hút các đinh sắt. sắt nhỏ, các lại gần các đinh - mẩu Côngdây tắcđồng ngắt:hoặc Đinhnhôm. sắt rơi ra.. b)b) Đưa một kim nam châm lại gần Quan xem hiện tượng Đưasát một kimcó nam châm lạigì một cuộn dây và đóng công xảy đầu ra khi công tắcdây ngắt, gần một đầu cuộn vàkhi đóng tắc thì tắc. mộtđóng? cực biết của có kimgìnam châm công tắc Cho khác bịnhau hút, xảy cực ra kiavới bị hai đẩy.cực của kim nam châm?. Công tắc K Lõi sắt non Cuộn dây Nguồn điện +. -. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện C1: a) Cuộn dây b) Kết luận:. Công tắc K. Lõi sắt non Nguồn điện +. -. 1) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy nam châm điện. qua là…………………….. tính chất từ 2) Nam châm điện có………….……vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Hiện tượng trên chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ 1. Tính chất từ của nam châm 2. Nam châm điện 3. Tìm hiểu chuông điện ( Học sinh về tự học ). Nguồn điện. Khoá k Chốt kẹp. + + -. Lá thép đàn hồi Cuộn dây. Miếng sắt Tiếp điểm. Chuông. Đầu gõ chuông 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ II. Tác dụng hóa học. Sơ đồ mạch điện như hình vẽ Bóng đèn. Nắp nhựa. + acquy Dung dịch Thỏi than muối đồng sunphat C5: Quan dung dịch muối (CuSO chất điện. sát đèn khiđồng côngsunphat tắc đóng và cho biết dddẫn muối đồng 4) là C6: Thỏiđỏ than nối với cực âmtrên lúc chứng trước có màu Sau vài phúthóa học. sunphat (CuSO là chất dẫn điện hay chất cáchđen. điện? C6: Màu nhạt . Hiện tượng tỏ dòng điện có tác dụng 4) thí nghiệm nó được phủ một lớpdịch màumuối gì? đồng làm cho thỏi than Kết luận: Dòng điện đi qua dung 6 đồng nối với cực âm được phủ một lớp .......... Công tắc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Ứng dụng trong công nghiệp mạ kim loại. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ II. Tác dụng hóa học III. Tác dụng sinh lí. 8 - Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I. Tác dụng từ II. Tác dụng hóa học III. Tác dụng sinh lí IV. Vận dụng C7 Đáp án Cdưới đây có tác dụng từ? Vật nào Một pin mới có đặttác riêng trên bàn. C8:A.Dòng điệncon không dụng nào dưới đây? B. Làm Mảnhtênilông đã kinh. được cọ xát mạnh. A. liệt thần C. Làm Một cuộn dòng chạy qua. B. quay dây kim dẫn namcó châm. D. Làm Một đoạn dính. C. nóngbăng dây dẫn. D. Hút các vụn giấy. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 25: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Ghi nhớ:  Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.  Dòng điện có tác dụng hoá học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.  Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ thể người và các động vật . 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT trong SBT. - Ôn tập từ bài 17  23 ( lý thuyết và bài tập ), chuẩn bị cho tiết luyện tập tuần tới.. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×