Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TUYEN TAP NHUNG BAI HAY NHAT VE HAT NHAN NGUYEN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1: X Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λA và λB . Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là NA và NB . Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là.  A B N ln A A. A  B N B. 1 N ln B B. A  B N A. 1 N ln B C. B  A N A. AB N ln A D. A  B N B .. Câu 2: Một proton vận tốc ⃗v bắn vào nhân Liti ( 73 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng v ' và cùng hợp với phương tới của proton một góc 60 0, mX là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của v ' là mp v . mX √3 m p v . mX. A.. √3 m X v. B.. .. mp. C.. mX v . mp. D.. Câu 3: Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này? A. 6 giờ. B. 12 giờ. C. 24 giờ. 4 14 Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 He + 7 N + 1,21MeV . 1 1H. +. 17 8O. D. 128. . Hạt α có động năng 4MeV. Hạt nhân. 14 7N. đứng yên. Giả sử hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc và coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối của nó. Động năng của: A.. 1 1H. là 0,155 MeV. B.. 17 8O. 1 C. 1 H là 2,626 MeV. là 0,155 MeV. D.. 17 8O. là 2,626 MeV. Câu 5: Hạt nhân mẹ A có khối lượng m A đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα, có vận tốc là vB và vα. Mối liên hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng là: A.. KB Kα. =. vB v. =. m mB. B.. mB mα. =. v vB. =. m mB. C.. KB Kα. =. vB v. =. mB mα. 9 4 Be. D.. mB mα. 9 4 Be. =. v vB. =. mB mα. 12 6. Câu 6: Hạt α có động năng kα = 3,3MeV bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng +α →n + C .Biết mα = 2. 4,0015u ;mn = 1,00867u;mBe= 9,01219u;mC = 11,9967u ;1u =931 MeV/c năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là A. 7,7MeV. B. 8,7MeV. C. 11,2MeV. D.5,76MeV. 14. 14. 17. Câu 7: Bắn hạt nhân α có động năng 4,8409MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên ta có phản ứng :α + 7 N → 8 O +p ,Biết các hạt nhân sinh ra cùng véctơ vận tốc .Cho m α = 4,0015u;mp = 1.0072u;mN =13,9992u;m0 = 16,9974u ,1u =931MeV/c2. Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng A. Thu năng lượng ,E =1,21MeV. B. Toả năng lượng ,E = 1,21 MeV. C. Thu năng lượng ,E =1,21eV. D. Toả năng lượng ,E = 1,21 eV. Câu 8: Hạt nhân Rađi nhân. 226 88 Ra. A. 4,9 eV. 226 88 Ra. có chu kí bán rã là 1570 năm ,đứng yên phân rã ra hạt α và biến đổi thành hạt. .Động năng của hạt α trong phân rã trên là 4,8MeV .Năng lượng toàn phần toả ra trong một rã là B. 4,9MeV. C. 271,2eV. D.271,2MeV. Câu 9: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 t1  2T thì tỉ lệ đó là A. k + 4.. B. 4k/3.. C. 4k+3.. D. 4k.. Câu 10: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t 20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 40 phút.. B. 24,2 phút.. C. 20 phút.. D. 28,2 phút.. Câu 11: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êléctron và một pozitôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Tính động năng của hai hạt trước khi va chạm. A. 1,49MeV;. B. 0,745MeV;. C. 2,98MeV;. D. 2,235MeV.. 26. Câu 12: Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.10 W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp hyđrô thành hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli toạ thành thì năng lượng giải phóng 4,2.10-12J. Lượng hêli tạo thành và lượng hiđrô tiêu thụ hàng năm là: A. 9,73.1017kg và 9,867.1017kg;. B. 9,73.1017kg và 9,867.1018kg;. C. 9,73.1018kg và 9,867.1017kg;. D. 9,73.1018kg và 9,867.1018kg.. Câu 13: Hạt nhân. 238 92. U. sau khi phát ra bức xạ α và β thì cho đồng vị bền của chì. 206 82. Pb. . Số hạt α và β phát. ra là A. 8 hạt α và 10 hạt β+B. 8 hạt α và 6 hạt β-. C. 4 hạt α và 6 hạt β-. Câu 14: Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân mα = 4,0015u. A. E = 7,2618J.. 12 6C. D. 4 hạt α và 10 hạt β-. thành 3 hạt  là bao nhiêu? Biết mC = 11, 9967u,. C. E = 1,16189.10-19J.. B. E = 7,2618MeV.. D. E = 1,16189.10-13MeV.. 226 Câu 15: Hạt nhân 88 Ra ban đầu đang đứng yên thì phóng ra hạt α có động năng 4,80MeV. Coi khối lượng mỗi hạt nhân xấp xỉ với số khối của nó. Năng lượng toàn phần tỏa ra trong sự phân rã này là. A. 4,89MeV. B. 4,92MeV. C. 4,97MeV. D. 5,12MeV. Câu 16: Chất phóng xạ 210 có chu kì bán rã 138 ngày. Tính tuổi của một mẫu chất phóng xạ trên, biết tại 84 P0 thời điểm khảo sát tỷ lệ số nguyên tử của hạt nhân mẹ và hạt nhân con bằng 1:7? A. 207 ngày.. B. 276 ngày.. C. 414 ngày.. D. 92 ngày.. 27 30 A Câu 17: Hạt  có động năng K bắn vào hạt nhân Al đang đứng yên gây ra phản ứng:   13 Al  15 P  z X . Phản ứng trên thuộc toả hay thu năng lượng. Động năng tối thiểu của  để phản ứng có thể sảy ra. Cho biết khối lượng các hạt nhân: m 4, 0015u; m Al 26,97435u; mn 1, 0087u; mP 29,97005u.. A. 3,6MeV. B. 2,7MeV. C. 4,1MeV 235 92. 95 42. D. 3,2MeV. 139 57. Câu 18: Một phản ứng phân hạch urani 235 là: U  n Mo La  2n  7e Mo là kim loại molipđen, La là kim loại latan( họ đất hiếm). Biết các khối lượng hạt nhân m U=234,99u; mMo=94,88u, mLa = 138,87u. Bỏ qua khối lượng các electron. . a) Tính ra MeV năng lượng của một phản ứng phân hạc tỏa ra. A. 210MeV. B. 196MeV. C. 202MeV. D. 215MeV.. b) U235 có thể phân hạch theo nhiều cách khác nhau, nếu lấy kết quả tìm được ở câu a làm giá trị trung bình của năng lượng tỏa ra trong một phân hạch thì 1g U235 phân hạch hoàn toàn tỏa ra bao nhiêu năng lượng. Tính khối lượng xăng tương dương, biết năng năng suất tỏa nhiệt là 46.106J/kg. A. 64.109J; 1,9Tấn. B. 88.109J; 2,2Tấn. C. 88.109J; 1,9Tấn. D. 64.109J; 2,2Tấn. 7 Li Câu 19: Một protôn có động năng Kp=1,2MeV bắn vào hạt nhân 3 thì phản ứng tạo ra thành hai hạt X giống nhau và không kèm theo bức xạ. Cho biết mLi=7,0144u; mp=1,0073u; mx=4,0015u.. a) Tính động năng của mỗi hạt X tạo ra. A. 18,62MeV. B. 23,12MeV. C. 31,09MeV. D. 9,85MeV. b) Tính góc giữa phương chuyển động giữa hai hạt X, Biết rằng chúng bay ra đối ứng nhân qua phương tới của protôn A. 213,150.. B. 165,360.. C. 132,150.. Câu 20: Bắn hạt nhân  có động năng 18 MeV vào hạt nhân. 14 7. D. 90,630.. N. đứng yên ta có phản ứng. 17  14 7 N 8 Op. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m  = 4,0015u; m p = 1,0072u; m N = 13,9992u; m O =16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu? A. 13,66MeV. B. 12,27MeV. C. 41,13MeV. D. 23,32MeV. Câu 21: Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân với R0=1,23fm, hãy cho biết bán kính hạt nhân 27 bán kính hạt nhân 13 Al bao nhiêu lần? A.. hơn 2,5 lần. B. hơn 2 lần. C. gần 2 lần. 207 82. Pb. lớn hơn. D. 1,5 lần.. Câu 22: Trong các mẫu quặng Urani người ta thường thấy có lẫn chì Pb206 cùng với Urani U238. Biết chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm, hãy tính tuổi của quặng trong các trường hợp sau: a) Khi tỷ lệ tìm thấy là cứ 10 nguyên tử Urani thì có 2 nguyên tử chì. A. 1,22.109 năm. B. 1,35.109 năm. C. 1,66.109 năm. D. 1,95.109 năm. b) Tỷ lệ khối lượng giữa hai chất là 1g chì /5g Urani. A. 1,18.109 năm. B. 1,14.109 năm. C. 1,62.109 năm. D. 1,68.109 năm. Câu 23: Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu lâu, biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút. A. 5734,35 năm. B. 7689,87năm. C. 3246,43 năm. D. 5268,28 năm. 31 14. 31  Câu 24: Silic Si là chất phóng xạ, phát ra hạt  và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85 nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.. A. 0,925 giờ. B. 3,879 giờ. C. 2,585 giờ. D. 1,435 giờ. 224 88. A Z. 224 Câu 25: Hạt nhân Ra phóng ra một hạt  , một photon  và tạo thành Rn . Một nguồn phóng xạ 88 Ra có khối lượng ban đầu m0 sau 14,8 ngày khối lượng của nguồn còn lại là 2,24g. Thể tích khí Heli tạo thành 224 (đktc). Cho biết chu kỳ phân rã của 88 Ra là 3,7 ngày và số Avôgađrô N =6,02.1023mol-1.. A. A. 3,36 (lit). B. 2,24 (lit). C. 1,84 (lit). D. 4,84 (lit). Câu 26: Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t 0=0. Đến thời điểm t1=2 giờ, máy đếm được n1 xung, đến thời điểm t2=3t1, máy đếm được n2 xung, với n2=2,3n1. Xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này. A. 1,84 giờ. B. 3,14 giờ. Câu 27: Ban đầu, một mẫu Poloni A hạt  và biến thành hạt nhân Z X .. 210 84. C. 5,25 giờ. D. 4,71 giờ. Po nguyên chất có khối lượng m = 1,00g. Các hạt nhân Poloni phóng xạ 0. a) Xác định chu kì bán rã của Poloni phóng xạ, biết rằng sau 1 năm (365 ngày) nó tạo ra thể tích V = 89,5 cm 3 khí Hêli ở điều kiện tiêu chuẩn. A. 72 ngày.. B. 138 ngày.. C. 213 ngày.. D. 112 ngày.. a) Tính tuổi của mẫu chất trên, biết rằng tại thời điểm khảo sát tỉ số giữa khối lượng có trong mẫu chất là 0,4. A. 68,4 ngày.. B. 72,5 ngày.. C. 112,4 ngày.. A Z. X và khối lượng Poloni. D. 95,6 ngày.. Câu 28: Để xác định máu trong cơ thể một bệnh nhân, bác sĩ tiêm vào máu người đó 10 cm 3 một dung dịch 24 chứa 11 Na (có chu kì bán rã 15 giờ) với nồng độ 10-3 mol/lít. a) Hỏi sau 6 giờ lượng chất phóng xạ Na24 còn lại trong máu bệnh nhân là bao nhiêu? A. 1,8.10-1g.. B. 1,8.10-2g.. C. 1,8.10-3g.. D. 1,8.10-4g..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm 3 máu bệnh nhân và đã tìm thấy 1,5.10-8 mol của chất Na24. Hãy tính thể tích máu trong cơ thể bệnh nhân. Giả thiết rằng chất phóng xạ được phân bố trong toàn bộ thể tích máu bệnh nhân. A. 5 (lit). B. 4 (lit). C. 6 (lit). D. 7 (lit). Câu 30: Người ta dùng hạt prôtôn có động năng Wp= 2,69 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên thu được 2 hạt α có cùng động năng . cho m p = 1,,0073u; mLi = 7,0144u; m α =4,0015u ; 1u = 931 MeV/c 2 . tính động năng và vận tốc của mổi hạt α tạo thành? A. 3,2.107m/s. B. 4,2.107 m/s. C. 1,6.107 m/s. D. 2,2.107 m/s.. 30 Câu 31: Hạt α bắn vào hạt nhân Al đứng yên gây ra phản ứng : α + 27 13 Al → 15 P + n. phản ứng này thu năng lượng Q= 2,7 MeV. Biết hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính động năng của hạt α. ( coi khối lượng hạt nhân bằng số khối của chúng).. A. 1,3 MeV. B. 13 MeV. C. 3,1 MeV. D. 31 MeV. Câu 32: Magiê 27 phóng xạ với chu kì bán rã là T, lúc t 1 độ phóng xạ của một mẫu magie là 2,4.10 6Bq. 12 Mg Vào lúc t2 độ phóng xạ của mẫu magiê đó là 8.105Bq. Số hạt nhân bị phân rã từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là 13,85.108 hạt nhân. Tim chu kì bán rã T A. T = 12 phút. B. T = 15 phút. C. T = 10 phút. D.T = 16 phút. Câu 33: Chọn câu trả lời sai: A. Khi đi trong tụ điện tích điện, tia α B. Tia α. bị lệch về phía bản cực âm của tụ điện.. bao gồm các hạt nhân của nguyên tử Heli. 4 2. He .. C. Tia - không do hạt nhân phát ra vì nó mang điện tích âm. D. Tia gama là sóng điện từ có năng lượng cao. 226 Câu 34: 88 Ra là chất phóng xạ , với chu kì bán rã T = 1570 năm (1 năm = 365 ngày). Phóng xạ trên tỏa ra nhiệt lượng 5,96MeV. Giả sử ban đầu hạt nhân radi đứng yên. Tính động năng của hạt  và hạt nhân con sau phản ứng. Cho khối lượng hạt  và hạt nhân con tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.. A. C.. K  1, 055MeV; K x 4, 905MeV. B.. K  4, 905MeV; K x 1, 055MeV. K  5,855MeV; K x 0,1055MeV. D.. K  0,1055MeV; K x 5,855MeV. Câu 35: 238U phân rã thành 206Pb với chu kỳ bán rã T = 4,47.10 9 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 46,97mg 238U và 2,135mg 206PB. Giả sử lúc khối đá mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U.Tuổi của khối đá hiện nay là: A. gần 2,5.106 năm.. B. gần 3.108 năm.. C. gần 3,4.107 năm.. D. gần 6.109 năm.. 4 A Po đứng yên, phân rã  thành hạt nhân X: 210 84 Po  2 He  Z X . Biết khối lượng của các nguyên 2 tử tương ứng là mPo 209,982876u , mHe 4, 002603u , mX 205,974468u và 1u 931,5MeV / c . Vận tốc của hạt  bay ra xấp xỉ bằng bao nhiêu ?. Câu 36:. 210 84. 6 A. 1, 2.10 m / s. 6 B. 12.10 m / s. 6 C. 1, 6.10 m / s. 6 D. 16.10 m / s. 234 234 A Câu 37: Hạt nhân 92U đứng yên phân rã theo phương trình 92U    Z X . Biết năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên là 14,15MeV, động năng của hạt là (lấy xấp xỉ khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng). A. 13,72MeV. B. 12,91MeV. C. 13,91MeV. D. 12,79MeV. Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%.. B. 75%.. C. 12,5%.. D. 87,5%..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 24. Câu 39: 11 Na là chất phóng xạ -, trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 15 hạt - bay ra. Sau 30 phút kể từ khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.1014 hạt - bay ra. Tính chu kỳ bán rã của nátri. A. 5h. B. 6,25h. C. 6h. D. 5,25h. Câu 40: Tỉ số bán kính của hạt nhân 1 và 2 là r 1/r2 = 2. Tỉ số năng lượng liên kết của 2 hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu nếu xem năng lượng liên kết riêng của 2 hạt nhân bằng nhau? A. ΔE1/ΔE2 = 2. B. ΔE1/ΔE2 = 0,5. C. ΔE1/ΔE2 = 0,125. D. ΔE1/ΔE2 = 8..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×